Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Quảng Đại - Tuần 4

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Quảng Đại - Tuần 4

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

-Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

-Đối với Hs khá giỏi phải biết được thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.

-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

-Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vựơt khó.

II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng nhóm,phấn.

III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC:

A/ KTBC(5): GV hỏi: Em rút ra điều gì qua tấm gương của bạn Thảo ?

- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.

B/ DẠY BÀI MỚI:

HĐ1(2): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.

HĐ2(8): Rèn kĩ năng xử lí tình huống thể hiện tinh thần vượt khó trong học tập.

- GV chia lớp theo nhóm 4 – Y/c HS đọc bài tập 2.

- GV t/c cho HS thảo luận:

 ? Em phảI làm gì để giúp bạn ?

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời – T/c nhận xét.

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Quảng Đại - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009.
đạo đức
vượt khó trong học tập (Tiết 2)
i. mục tiêu: Giúp HS
-Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
-Đối với Hs khá giỏi phải biết được thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
-Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vựơt khó.
ii. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng nhóm,phấn.
iii. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC:
A/ ktbc(5’): GV hỏi: Em rút ra điều gì qua tấm gương của bạn Thảo ?
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(8’): Rèn kĩ năng xử lí tình huống thể hiện tinh thần vượt khó trong học tập.
- GV chia lớp theo nhóm 4 – Y/c HS đọc bài tập 2.
- GV t/c cho HS thảo luận:
 ? Em phảI làm gì để giúp bạn ?
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời – T/c nhận xét.
HĐ3(8’): Rèn kĩ năng trình bày những khó khăn và những biện pháp khắc phục để học tập: (BT4 – SGK).
- GV cho HS đọc y/c. Cho HS thảo luận nhóm đôi và viết vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày – T/c nhận xét.
HĐ4(8’): Rèn kĩ năng hiểu và đặt tên cho bức tranh (BT1 – SGK)
- GV cho HS quan sát tranh – Thảo luận.
- Gọi HS trình bày trước lớp – HS theo dõi.
- T/c lớp nhận xét – GV chốt lại.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
tập đọc
một người chính trực
i. mục tiêu: Giúp HS
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm và tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ ghi đoạn 3
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): Đọc và nêu ý nghĩa của bài: Người ăn xin.
- Gọi 2 HS đọc - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu.
- GV gọi HS đọc bài – Lớp theo dõi.
- Hướng dẫn HS phân đoạn (3 đoạn).
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lượt – Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ và sửa chính âm.
- Cho HS luyeọn ủoùc nhửừng caõu khoự
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc - Lớp theo dõi.
HĐ3(10’): Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: Tô Hiến Thành... Lý Cao Tông.
- GV gọi HS đọc – GV nêu câu hỏi
- Gọi HS trả lời – T/c nhận xét và thảo luận rút ra ý chính:
ý 1: TháI độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi Vua.
* Đoạn 2: Phò tá Tô Hiến Thành được.
- Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi:
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính:
ý 2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
* Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính:
ý 3: Tô Hiến Thành tiến cử người giúp nước.
- GV cho HS đọc bài – T/c thảo luận và nêu ND của bài :
ý nghĩa: : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm và tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
HĐ4(10’): Luyện đọc diễn cảm – Thi đọc.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc - GV hướg dẫn HS cách đọc – Lớp theo dõi
 - Gọi HS đọc diễn cảm – Thi đọc - T/c nhận xét.
 - GV tuyên dương HS đọc tốt .
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
toán
 tiết 16: so sánh sắp xếp thứ tự các số tự nhiên
i. mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên,xếp thứ tợ các số tự nhiên.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): Luyện viết các số trong hệ thập phân.
- Gọi 2 HS lên làm BT 2 – VBT - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Hướng dẫn so sánh các số tự nhiên.
- GV viết số 100 và 99 – Hướng dẫn HS so sánh và rút ra kết luận:
 Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại.
- GV hướng dẫn HS so sánh hai số cùng chữ số – Cho HS thảo luận và nêu
- T/c nhận xét và rút ra kết luận – Gọi vài HS nhắc lại.
 + Hướng dẫn HS so sánh số trên tia số:
- GV hướng dẫn – HS theo dõi – T/c thảo luận và rút ra KL: Số nào gần điểm gốc hơn thì bé hơn, số nào xa điểm gốc hơn thì lớn hơn.
HĐ3(20’): Luyện tập thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng so sánh 2 số tự nhiên.
- GV cho HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở – Cho HS đổi chéo KT.
- Gọi HS lên bảng viết – T/c nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng viết các số từ bé đến lớn.
- GV cho HS đọc, xác định yêu cầu – Thảo luận cặp đôI và làm bài.
- Gọi vài HS lên làm - T/c nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng viết các số từ lớn đến bé.
- HS đọc y/c – Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
lịch sử
nước âu lạc
i. mục tiêu: Giúp HS
- Nắm sơ lược cuộc K/c chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. 
+HS khá giỏi:
-Nêu được những điểm giống nhau của người Lạc việt và người Âu Việt.
-So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc
-Biết được sợ phát triển của nứơc Âu Lạc( nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa)
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Lược đồ vùng bắc bộ và bắc trung bộ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): KT bài nước Văn Lang: GV nêu câu hỏi 1 và 3 SGK
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(6’): Tìm hiểu cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Vệt.
- GV cho HS đọc SGK – T/c đàm thoại và rút ra KL:
 Người Lạc Việt và người Âu Việt sống hoà thuận với nhau.
HĐ3(6’): Tìm hiểu sự ra đời của nước Âu Lạc.
- GV cho HS đọc SGK – Thảo luận theo nhóm 4.
- GV gọi HS nêu – T/c nhận xét.
- GV cho HS quan sát lược đồ SGK.
HĐ4(6’): Tìm hiểu những thành tựu của người Âu Lạc về xây dựng, sản xuất và vũ khí.
- GV cho HS đọc SGK – HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS lần lượt báo cáo – T/c lớp nhận xét.
HĐ5(6’): Tìm hiểu cuộc xâm lược của Triệu Đà.
- GV cho HS đọc SGK – HS thảo luận và trả lời.
- Lớp theo dõi – Rút ra KL:
 Năm 179 TCN nước Âu Lạc ra đời và bị dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
chính tả 
tuần 4
i. mục tiêu: Giúp HS 
- Nhớ viết lại đúng đúng 10 dòng thơ đầu (đối với HS khá, giỏi nhớ viết được 14 dòng thơ đầu) và trình bày bài chính tả sạch sẽ,biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ ghi BT 2a.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV kiểm tra viết tên con vật có âm đầu tr/ch và dấu hỏi/ngã.
- Gọi 2 HS lên viết - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(20’): Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả.
 a. Tìm hiểu ND bài thơ:
- GV gọi 2 HS đọc bài viết – Nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn thơ.
 ? Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ? 
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét – GV chốt lại.
 b. Hướng dẫn viết từ khó:
- GVđọc – HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết: tiên độ trì, nghiêng soi, thiết tha, truyện cổ ....
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá. 
 c. Nghe - viết chính tả:
- HS nhớ viết vào vở, lưu ý HS cách viết thơ lục bát.
- GV đọc rõ ràng, rõ câu cho HS viết.
- GV bao quát lớp.
- Cho HS đổi chéo vở - HS soát đếm số lỗi của nhau theo cặp – Báo cáo.
- GV chấm một số bài – T/c nhận xét.
HĐ3(5’): Luyện tập:
Bài 2a: Chọn một trong hai câu.
 Gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều.
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 2 HS đọc bài đã hoàn chỉnh – T/c lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
toán
 tiết 17: luyện tập
i. mục tiêu: Giúp HS
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5, 2< x< 5 với x là số tự nhiên.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): KT kĩ năng so sánh và sắp xếp các số tự nhiên.
- Gọi 2 HS lên làm BT 2 – VBT - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(30’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng viết số tự nhiên theo yêu cầu.
- GV cho HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở.
 M: Số bé nhất có hai chữ số: 10
- Gọi HS lên bảng làm – T/c nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng viết số thích hợp để so sánh hai số tự nhiên.
- GV cho HS đọc, xác định yêu cầu – Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi vài HS lên làm - T/c nhận xét.
Bài 4 : Rèn kĩ năng tìm số tự nhiên trong bất đẳng thức cho trước.
- HS đọc y/c – Cho HS làm vào vở.
 M: x < 5 ; x là 0 , 1 , 2 , 3 , 4 .
- Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
 Rèn kĩ năng tìm số tròn chục trong bất đẳng thức cho trước.
- HS đọc y/c – Làm bài vào vở
 VD: 68 < x < 92 ; x là : 70 , 80 , 90 .
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
kĩ thuật
khâu thường (tiết 1)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
-Với hs khéo tay y/c khâu được các mũi khâu thường.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bộ đồ khâu, thêu.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): KT sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS KT chéo – T/c nhận xét.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(5’): Quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát hình 3 SGK – T/c đàm thoại.
- Hướng dẫn HS rút ra KL: Đường khâu ở mặt trái, mặt phải giống nhau.
HĐ3(15’): Hướng dẫn và thao tác kĩ thuật khâu thường.
- GV hướng dẫn – HS theo dõi và quan sát.
- GV vừa làm vừa giải thích và hướng dẫn:
 Thực hiện từ phải sang trái, lên xuống kim đều nhau các mũi.
c/ củng cố – dặn dò(3’): 
- HS đọc ghi nhớ SGK
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
Thứ 3 ngày 8 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
i. mục tiêu: Giúp HS 
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt:ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép),phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy).
- Vận dụng những kiến thức đã học để phân biệt được từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Giấy to, bút dạ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): ? Từ đơn và t ... ài lần
HĐ3(10’): Gthieọu baỷng ủvũ ủo KL:
- GV treo bảng đơn vị đo khối lượng – Cho HS quan sát.
- Y/c HS: Keồ teõn caực ủvũ ủo KL ủaừ hoùc.
- GV hướng dẫn HS nhận xét những đơn vị bé hơn kg và lớn hơn kg.
- HS nêu – GV lần lượt ghi bảng
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau – T/c nhận xét
- GV chốt lại – Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo KL vài lần.
HĐ4(17’): Luyện tập thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo đã học.
HS đọc đề – Làm bài vào vở – GV bao quát lớp.
Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng.
HS đọc đề – GV chpo HS làm bài vào vở - Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
c/ củng cố – dặn dò(3’): 
GV chốt ND bài 
– Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép – từ láy
i. mục tiêu: Giúp HS
- Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(giống nhau ở âm đầu , vần , cả âm đầu và vần).
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Giấy to, bút dạ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV nêu câu hỏi: Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy ? Cho VD ?
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(31’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Rèn kĩ năng XĐ từ có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại.
HS đọc y/c – Làm bài vào vở.
GV gọi HS lên nêu – T/c nhận xét.
Bài tập 2: XĐ từ ghép có nghĩa phân loại, tổng hợp.
HS đọc đề – GV chia lớp theo nhóm 4, phát giấy to cho một số nhóm.
Cho HS thảo luận và làm bài – Ghi vào giấy to.
Gọi HS trình bày – T/c nhận xét – GV đánh giá.
Bài tập 3: Rèn kĩ năng XĐ từ láy.
HS đọc đề – Làm bài vào vở
Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
c/ củng cố – dặn dò(3’): 
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
i. mục tiêu: Giúp HS
- Biết được cần phối hợp đạm thực vật và đạm động vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá:Đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc gia cầm.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Giấy to, bút dạ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV nêu câu hỏi: Tại sao cần phảI ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
- Gọi 2 HS trình bày - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(12’): Trò chơi thi kể các món ăn chứa nhiều chất đạm.
GV chia lớp thành 2 đội – Nêu cách chơi và luật chơi.
GV gọi 2 nhóm trưởng lên bắt thăm và điều hành nhóm mình làm việc.
GV cho HS thảo luận và ghi vào giấy to – GV bao quát lớp.
GV cho mỗi đội 10 phút để nêu – T/c nhận xét xem đội nào nêu nhiều và chính xác hơn đội đó sẽ thắng - GV nhận xét và chốt lại.
HĐ3(12’): Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
GV y/c HS xem lại tên các món ăn vừa tìm được qua trò chơi.
GV nêu câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 – GV theo dõi giúp đỡ HS.
Gọi các nhóm trình bày – T/c nhận xét.
GV chốt lại và cho HS đọc lại mục cần biết trang 19 SGK.
c/ củng cố – dặn dò(3’): 
 - GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
mĩ thuật
vẽ trang trí : chép hoạ tiết trang trí dân tộc
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. Chép được vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
-Hs khá giỏi y/c chép được hoạ tiết cân đối,gần giống mẫu,tô màu đều,phù hợp.
- GD cho HS biết yêu thích và phát huy vẻ đẹp của hoạ tiết dân tộc.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bài mẫu, mẫu hoạ tiết.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV KT sự chuẩn bị của HS.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(5’): Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
GV cho HS quan sát một số hoạ tiết – Nêu câu hỏi gợi ý.
Gọi HS trả lời về các hình trang trí, nơi các hoạ tiết hay trang trí.
GV chốt lại: Đó là hình hoa lá, con vật được cách điệu được trang trí ở đình, chùa, lăng tẩm.
HĐ3(7’): Hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
GV hướng dẫn HS trên bảng lớp – HS theo dõi.
GV gọi HS nêu lại các bước chép hoạ tiết: 
Phác hoạ - kẻ trục ngang - đánh dấu – phác hình – chỉnh hình.
HĐ4(14’): Thực hành chép hoạ tiết.
GV cho HS thực hành vào vở vẻ – GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV cho HS trưng bày bài vẽ – T/c nhận xét.
c/ củng cố – dặn dò(3’): 
- Qua bài học GD cho HS có ý thức về vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
Thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
i. mục tiêu: Giúp HS
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK) ,xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể vắn tắt câu chuyện đó.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV gọi 1 HS kể lại câu chuyện Cây khế.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(31’): Hướng dẫn xây dựng cốt truyện.
GV gọi HS đọc đề – Hướng dẫn HS phân tích đề – GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
GV hướng dẫn HS cách xây dựng cốt truyện với những nhân vật: Bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
GV goi 2 HS đọc gợi ý 1,2 – HS theo dõi SGK.
GV cho HS nối tiếp nhau nói về chủ đề câu chuyện em lựa chọn về sự hiếu thảo hay tính trung thực.
GV cho HS xây dựng cốt truyện – GV lưu ý HS chỉ kể vắn tắt.
Cho từng cặp HS kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài lựa chọn.
T/c cho HS thi kể trước lớp – T/aynhanj xét và bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
GV cho HS viết vắn tắt cốt truyện vào vở.
c/ củng cố – dặn dò(3’): 
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
Toán
 Tiết 20 : giây – thế kỉ
i. mục tiêu: Giúp HS
- Biết đơn vị đo thời gian: Giây – Thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
- Biết xá định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Đồng hồ bàn.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): KT so sánh đơn vị đo khối lượng.
- Gọi 2 HS lên làm BT3 – VBT - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(14’): Giới thiệu giây thế kỉ.
GV cho HS quan sát đồng hồ bàn, y/c HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
T/c nhận xét – GV nêu câu hỏi – Gọi HS trả lời và nêu:
1 giờ bằng 60 phút, và 1 phút bằng 60 giây.
- Gọi vài HS nhắc lại.
- GV nói: Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm người ta dùng đơn vị đo là thế kỉ.
 GV viết: 1 thế kỉ = 100 năm.
GV hướng dẫn cho HS hiểu qua trục thời gian.
HS theo dõi – Gọi vài HS nhắc lại.
HĐ3(17’): Luyện tập thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng tìm hiểu về thời gian.
HS đọc đề- Làm bài vào vở.
GV gọi vài HS lên nêu – T/c nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng XĐ thế kỉ qua năm.
HS đọc đề – Thảo luận cặp đôi.
GV gọi HS nêu – T/c nhận xét.
GV đánh giá và khắc sâu cho HS.
c/ củng cố – dặn dò(3’): 
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân. 
-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi.
-Hs khá giỏi xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
- GD cho HS biết yêu quí lao động và bảo vệ MT thiên nhiên.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Baỷn ủoà ủũa lyự tửù nhieõn VN.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV nêu câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm của dân tộc ở HLS ?
- Gọi 2 HS lên trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(14’): Troàng troùt treõn ủaỏt doỏc.
 *MT : HS naộm ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa ruoọng baọc thang.
- GV yeõu caàu HS dửùa vaứo keõnh chửừ ụỷ muùc 1 vaứ quan saựt hỡnh 1 ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK.
- GV cho HS thảo luận cặp đôi – Gọi HS trả lời.
- T/c nhận xét – GV chốt lại.
HĐ3(14’): Ngheà thuỷ coõng truyeàn thoỏng.
 *MT : HS bieỏt ủửụùc caực saỷn phaồm thuỷ coõng noồi tieỏng cuỷa moọt soỏ daõn toọc ụỷ vuứng nuựi HLS.
- GV chia lớp theo nhóm 4 – Y/c HS dửùa vaứo tranh, aỷnh, voỏn hieồu bieỏt ủeồ thaỷo luaọn trong nhoựm theo caực caõu hoỷi SGK.
- GV theo dõi và giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời – T/c nhận xét – GV đánh giá.
HĐ4(14’): Khai thaực khoaựng saỷn.
 *MT : HS neõu ủửụùc quy trỡnh saỷn xuaỏt phaõn laõn vaứ xaực laọp ủửụùc moỏi quan heọ ủũa lyự giửừa thieõn nhieõn vaứ hoaùt ủoọng SX cuỷa con ngửụứi.
- GV cho HS quan saựt hỡnh 3 vaứ ủoùc muùc 3 trong SGK.
- GV nêu câu hỏi – HS thảo luận cặp đôi và trả lời.
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
- GV gọi vài HS ủoùc baứi hoùc SGK/79 
- Qua bài học giúp HS biết bảo vệ thiên nhiên qua hoạt động sản xuất của con người.
c/ củng cố – dặn dò(3’): 
GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
thể dục
ôn đội hình đội ngũ . trò chơI “bỏ khăn”
i. mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách đi đều voứng phaỷi, voứng traựi, ủuựng hửụựng, ủaỷm baỷo cửù li ủoọi hỡnh 
- Biết cách chơi và tham chụi ủuựng luaọt, haứo hửựng vaứ nhieọt tỡnh trong khi chụi
II. địa điểm- phương tiện: Sân tập, còi, kẻ vẽ sân chơi.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
HĐ1(6’): Phần mở đầu.
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học.
- GV cho HS chơi trò chơi: Diệt con vật có hại.
- Cho HS hát bài hát “Em yêu trường em”.
- Cho HS hát, vỗ tay, dậm chân tại chỗ - GV bao quát lớp và nhắc nhở cho HS.
HĐ2(20’): Phần cơ bản.
 a) Ôn đội hình, đội ngũ:
- GV nêu y/c – Hướng dẫn HS tập
 - GV chia 3 tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, nhận xét sửa sai cho HS.
- T/c cho HS thi đua giữa các tổ.
- T/cc lớp nhận xét – GV đánh giá và tuyên dương tổ làm tốt.
 b) Trò chơi vận động: 
- GV tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi – HS theo dõi. 
- Tổ chức cho một nhóm chơi thử - HS còn lại theo dõi.
- GV cho cả lớp chơi trò chơi 
- GV quan sát, xét, tuyên dương nhóm chơi nhiệt tình, không phạm luật.
HĐ3(5’): Phần kết thúc.
- GV cho HS chạy theo vòng tròn, chạy chậm dần và thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- Nhận xét giờ dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc