Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 12 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 12 năm 2013

Tập đọc

 “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU :

- Biết đọc đoạn văn với giọng kể,chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Xác định giá trị ; Tự nhận thức bản thân ; Đặt mục tiêu.

-Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã chở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS k- giỏi TLCH 3.

 - HS có lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

II.Phương tiện day – học:

+ GV: Tranh, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 12 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
4/11
Tập đọc
Toán ĐĐ 
KH
"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi
Nhân một số một tổng
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước (BĐKH)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ
 Tranh, ảnh 
Thứ 3
5/11
LTVC Toán 
KC
Lịch sử
MRVT: Ý chí – nghị lực
Nhân một số với một hiệu
K/C đã nghe , đã đọc
Chùa thời Lý
Bảng phụ, PBT
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh, lược đồ
Thứ 4
6/11
Tập đọc Toán
TLV
KT
Vẽ trứng
Luyện tập
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Khâu viền đường gấp mép vải
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Vải, chỉ , kim, vải,..
Thứ 5
7/11
LTVC
Toán CT
Tính từ (tt)
Nhân với số có hai chữ số
Người chiến sĩ giàu nghị lực
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ 
Thứ 6
8/11
TLV
Toán Địa lí KH
SHTT
Kể chuyện ( Kiểm tra viết)
Luyện tập
Đồng bằng Bắc Bộ (BĐKH)
Nước cần cho sự sống
Tổng hợp
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh, bản đồ
Bảng phụ, tranh , ảnh
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
TUẦN 12
Ngày soạn: 29/10/2013 Thứ hai, ngày 4 tháng 11năm 2013
Tiết 23 Tập đọc
 “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc đoạn văn với giọng kể,chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Xác định giá trị ; Tự nhận thức bản thân ; Đặt mục tiêu.
-Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã chở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. 
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS k- giỏi TLCH 3.
 - HS có lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học: .
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: 
2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài Truyện cổ nước mình + TLCH.
 - Nhận xét – ghi điểm. 
- 2 hs đọc bài + TLCH.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu bài mới :
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(4 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn 
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai +( giảng từ).
- HD hs cách đọc.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp .
- Y/cầu hs đọc theo cặp.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc theo cặp.
Ÿ Đọc mẫu toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* HS có kĩ năng xác định giá trị; tự nhận thức bản thân.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK).
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. GDKN Tự nhận thức bản thân ; Đặt mục tiêu.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- Em học tập được ở ông Bạch Thái Bưởi trong bài điều gì ?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: 
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Là một học sinh, em cần rèn luyện phẩm chất gì để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội ?
- HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Vẽ trứng.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 56 Toán 
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU :
	- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
- HS cần làm được các BT 1, 2(a một ý, b một ý) , BT 3.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Mét vuông.
3. Bài mới : Nhân một số với một tổng.
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
4 x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5.
- Kết luận: Vậy 4x (3+5) = 4 x 3 + 4 x 5
HĐ2: Nhân một số với một tổng.
-GV nêu biểu thức bên trái dấu"=" là nhân một số với 1 tổng, biểu thức bên phải dấu bằng là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.
HĐ3: Thực hành.
-HD học sinh làm BT1,2 a 1 ý; b) 1 ý.
- HS tính vào bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
Bài 3
- Y/cầu hs làm bài vào vở - 1 hs làm bảng phụ.
-Chấm điểm – nhận xét. 
4. Củng cố :
5. Dặn dò : 
Hát
-Tính giá trị của hai biểu thức rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.
4 x (3+5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 =32.
*HS rút ra kết luận.
 a x (b + c) = a x b + a x c.
-HS làm bài 1,2.
Bài 3:
(3+5)x4 và 3x4+5x4.
(3+5)x4=8x4=32.
3x4+5x4=8x4=32
-HS phát biểu cách nhân một số với một số.
Tiết 12 Đạo đức 
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I. MỤC TIÊU :
- Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình .
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngay ở gia đình.
- Kĩ năng xác xác định tình cảm của ông bà, cha mẹ dnh cho con chu; Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà , cha mẹ.
- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà , cha mẹ.
- Kính yêu ong bà, c, cha mẹ.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ, tranh, thẻ từ, PBT
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khám phá:
Hát tập thể bài : Cả nhà thương nhau.
+ Bài hát nói về điều gì?
+ En có suy nghĩ gì về tình yêu thương của cha mẹ đối với mình?
2/ Kết nối.
Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm "Phần Thưởng".
 Mục tiêu: HS biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
-Phỏng vấn hs trong lớp vừa đóng tiểu phẩm.
 Hưng : Vì sao em lại mời "bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
Bà Hưng : " Bà " cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đ/v mình?
-Nhận xét - kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết cách ứng sử trong các tình huống.
-Nhận xét,rút kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 2.
Mục tiêu: Đặt tên và nhận xét việc làm trong tranh.
-Chia nhóm vào giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
-Nhận xét – rút ra ghi nhớ.
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ.
* LHGD:
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà: Học thuộc ghi nhớ.
Chuẩn bị:Tập liên hệ thực tế của bản thân.BT3 (sgk); Sưu tầm các câu chuyện theo YC BT.
+ 1 nhóm hs trong lớp đóng tiểu phẩm.
- Thảo luận, nhận xét cách ứng xử.
*Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
*Học sinh trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3/ Thực hành/Luyện tập:
Hoạt động4 :Trình bày ý kiến.
Mục tiêu: Học sinh biết cách trình bày ý kiến.
- Giao nhiệm vụ cho hs quan sát tranh 1, và 2 thảo luận và trình bày ý kiến của mình.
Hoạt động 5 : Tranh luận.
Mục tiêu: Học sinh trao đổi , tranh luận và ghi nhanh những việc đã làm và sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Giao nhiệm vụ cho HS.
Hoạt động 6 : Trò chơi.
Mục tiêu: Đọc những bài thơ , bài hát, ca dao
- Chia lớp thành 2 đội tham gia trò chơi.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
Hoạt động 7: Viết, vẽ hoặc kể chuyện.
Mục tiêu:Học sinh biết cách trình bày ý kiến dưới dạng viết , nói, hay vẽ về chủ đề hiếu thảo với ông bà,cha mẹ.
_ Chia nhóm:
_Chốt ý.
4/ Vận dụng:
- Về nhà làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà , cha mẹ.
Tập lắng nghe và học tập tốt những điều xung quanh mình.
- Trình bày ý kiến.
- Thảo luận và ghi nhanh: 
+ Việc đã làm 
+ Việc sẽ làm.
-Trình bày theo nhóm.
-Tham gia trò chơi.
-Đội nào đọc được nhiều bài thơ, ca dao, bài hát. Nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là đội đó thắng.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
Tiết 23 Khoa học 
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
( Tích hợp GDBVMT + BĐKH - LH)
I. MỤC TIÊU :
 -Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
* Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
BĐKH: - - HS nắm được nhiệt độ tăng làm mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa ở các vùng có sự thay đổi, những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên mưa nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn, trở nên khô hạn hơn. Hạn hán trong mùa hanh khô làm nguy cơ cháy rừng.
 - GD hs cần biết không vứt rác , túi nilon và các chất thải xuống sông, hồ, kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước, BV nguồn nước sạch là bảo vệ MT sống của chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh, PBT.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Ổn định lớp : 
 2. KTBài cũ : Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
 3. Bài mới : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-HD hs quan sát từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.
-Teo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-HD học sinh vẽ đơn giản sơ đồ.
-GV rút kết luận.
HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-GV giao nhiện vụ cho HS.
-GV gọi 1 hs trình bày sản phẩm của mình trước lớp.
* GD học sinh một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
GD BĐKH: Nhiệt độ tăng làm mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa ở các vùng có sự thay đổi, những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên mưa nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn, trở nên khô hạn hơn. Hạn hán trong mùa hanh khô làm nguy cơ cháy rừng.
- Vì vậy chúng ta không dược vứt rác , túi nilon và các chất thải xuống sông, hồ, kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước, BV nguồn nước sạch là bảo vệ MT sống của chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH.
4. Củng cố : 
5. Dặn dò : 
Hát 
*HS QS sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.
-HS nêu những điều các em quan sát được.
 *HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
*HS làm việc cả lớp.
*HS làm việc cá nhân.
-Hoàn thành bài tập theo y/c.
*Trình bày.
Ngày soạn: 29/10/2013 Thứ ba, ngày 5 tháng 11 năm 2013
Tiết 23 Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU :
- Biết thêm một số từ ngữ kể cả từ ngữ, từ Hán Việt ) nói về ý chí nghị lực của co ... ện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét, GD hs 
4. Củng cố : 
5. Dặn dò : 
- Xác định yêu cầu đề bài.
-4 HS đọc nội tiếp nhau các gợi ý 1-2-3-4.
*HS đọc thầm gợi ý 1:
Tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
*Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.
*HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
-Cả lớp bình chọn, nhận xét giọng kể của bạn.
Tiết 24 Khoa học 
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
( Tích hợp GDBVMT + GDSDNLTK & HQ)
I. MỤC TIÊU :
	- Nêu được vai trò của nước trong đời sống , sản xuất và sinh hoạt.
	+Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật.Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.
	+Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
* Cần bảo vệ nguồn nước , không để nguồn nước bị ô nhiễm.
* GD hs biết
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ, tranh, PBT.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ : Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
 3. Bài mới : Nước cần cho sự sống
.HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người,đv và t/v.
-Chia nhóm ( 3 nhóm), giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-GV nhận xét - rút kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí.
+Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác.
-GV ghi ý kiến của HS lên bảng.
-GV đặt câu hỏi về từng vấn đề cụ thể và y/c hs đưa ra ví dụ minh họa.
- Cần bảo vệ nguồn nước, không để nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Ta cần phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
GV chốt ý.
 4. Củng cố : 
5. Dặn dò :
Hát 
*HS nộp các tranh, ảnh đã sưu tầm được.
-Các nhóm làm việc trên giấy A3.
N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người.
N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với đv.
N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với tv.
*Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét.
*HS cả lớp thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung.
-HS trình bày.
-HS nêu ý kiến.
*HS thảo luận, phân loại các nhóm ý kiến.
*HS thảo luận từng vấn đề cụ thể.
-HS nêu ví dụ minh họa về vai trò của nước trong vui chơi giải trí, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
Ngày soạn: 3/10/2013 Thứ sáu, ngày 8 tháng 11 năm 2013
Tiết 24 Tập làm văn 
 KỂ CHUYỆN : KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
-Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc , cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc).
-Diễn đạt thành câu , trình bày sạch sẽ;độ dài bài viết khoản 120 chữ ( khoảng 12 câu )
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Dề bài
+ HS: Giấy KT.
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ Kết bài trong bài văn kể chuyện .
 3. Bài mới : Kể chuyện : kiểm tra viết .-GV ghi đề bài lên bảng.
-GV theo dõi, nhắc nhở.
-Thu bài, chấm điểm. 
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
Hát 
.Đề bài : Kể lại chuyện " Vẽ trứng" theo lời kể của lê-ô-nác-đô đa vin-xi.Chú ý mổ bài theo cách gián tiếp.
Hoặc đề 2: Kể lại chuyện" Ong trạng thả diều" theo lời kể của Nguyễn Hiền.Chú ý kết bài theo hướng mở rộng.
*HS chọn một trong hai đề để làm bài.
*HS làm bài.
 Tiết 60 Toán 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	- Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số .
	-Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
	 - HS cần làm các BT 1, BT 2( cột 1, 2), BT 3. 
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ Nhân với số có hai chữ số .
 3. Bài mới : Luyện tập 
.HD học sinh làm bài tập.
-GV phát phiếu bài tập cho học sinh.
Bài 3:
- Y/cầu hs làm vào vở, 1 hs làm trên bảng phụ.
-Chấm điểm – nhận xét.
 4. Củng cố : 
5. Dặn dò : 
Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 ( cột 1,2): 
Nếu m=3 thì m x 78 = 3 x 78=234
( Hs viết kết quả vào ô trống)
Bài 3: Giải :
Trong một giờ tim người đó đập số lần là : 75 x 60 = 4 500 ( lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần 
4 500 x 24 = 108 000 ( lần)
 ĐS: 108 000 lần.
Tiết 12 Địa lí 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
( Tích hợp GD BVMT + BĐKH - LH)
I. MỤC TIÊU :
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
	+Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của con sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắt nên, đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta .
	+Đồng bằng Bắc Bộ có dạnh hình tam giác, với đỉnh ở Việt trì , cạnh đáy là đường bờ biển.
	+Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ .
	+Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
	-Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ) sông Hồng, sông Thái Bình.
	 * Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng:
	+ Cần đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu.
	Hs biết được sự cần thiết phải đắp đê ven sông.
BĐKH: - HS nắm được ở ĐBBB mùa hè thường có mưa lũ, mùa đông hạn hán, mưa bão, mùa đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến mùa màng và sức khỏe con người.
 - GD hs biết cách phòng tránh lũ lụt vào mùa hè.
II.Phương tiện day – học:
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN.
- Tranh, ảnh.
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBài cũ: On tập .
3. Bài mới : Đồng bằng Bắc Bộ
 .1 . Đồng bằng lớn ở Miền Bắc.
HĐ1: Làm việc cả lớp:
-Chỉ vị trí tự nhiện VN.
-Chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
HĐ2: HS làm việc theo cặp.
+ĐB Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp lên?
+ĐB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
+Địa hình( bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
2. Sông ngòi và hệ thống sông ngăn lũ:
HĐ3: Làm việc cả lớp:
- Y/cầu hs QS hình 2.
+ Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng?
-GV mô tả sơ lược về Sông Hồng trên bản đồ.
+ Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ thường ntn?
+Mùa mưa ở ĐBBB trùng với mùa nào trong năm?
+Vào mùa mưa nước các sông ở đây ntn?
- BĐKH- LH: - Ở ĐBBB mùa hè thường có mưa lũ, mùa đông hạn hán, mưa bão, mùa đông nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến mùa màng và sức khỏe con người.
 - Mùa hè là mùa mưa bão, vì vậy các em phải biết cách phòng tránh lũ lụt.
-GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở ĐBBB.
HĐ4: Thảo luận nhóm.
-GV nói thêm về diện tích của hệ thống đê.
* Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng.
+ Cần đắp đê ven sông để làm gì? 
+ Việc đào kênh, mương có tác dụng gì?
 4. Củng cố :
5. Dặn dò : 
Hát .
*HS tìm vị trí địa lí trên lược đồ trong SGK.
-HS lên bảng chỉ vi trí của ĐBBB trên lược đồ.
*HS thảo luận theo cặp.
- QS hình 2 để nhận biết được hình đồng bằng.
*HS trình bày kết quả làm việc.
-Chỉ vào bản đồ mô tả tổng hợp vị trí, hình dạng,diện tích, sự hình thành và đặc điểm của ĐBBB.
*HS quan sát hình 1.
Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN một số sông ở ĐBBB.
*HS thảo luận nhóm theo gợi ý:
+Người dân ĐBBB đắp đê ven sông để làm gì ?
+Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
+Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
-HS các nhóm trình bày kết quả.
*HS đọc nội dung bài học.
Tiết 12 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Biết ơn thầy giáo, cô giáo
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu được ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
 - Có ý thức thi đua học tâp, làm việc có ý nghĩa để tri ân thầy giáo, cô giáo.
II. Phương tiện dạy – học:
 1. Công việc chuản bị:
 - Ảnh chụp về kỉ ngày truyền thống Nhà giáo Việt Nam những năm trước.
- Hệ thống câu hỏi kiến thức về ngày Nhà giáo Việt Nam.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 2. Thời gian tiến hành.
 - 16 giờ30’, ngày 8/11/2013
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
 - HS hát tập thể 1 tiết mục.
 - QS ảnh chụp về kỉ ngày truyền thống Nhà giáo Việt Nam những năm trước.
5. Tiến hành hoạt động:
 - GV giới thiệu ảnh chụp các hoạt động của trường.
 - Yêu cầu hs QS ảnh chụp về các hoạt động của nhà trường.
 - Các bức ảnh chụp cảnh gì ?
- Nhận xét.
 - Y/cầu hs TLCH: 
 - Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tổ chức vào ngày, tháng, năm nào ?
 - Tổ chức ngày truyền thống Nhà giáo Việt Nam nhằm mục đích gì ?
 - Các em cần làm gì để tri ân các thầy, cô giáo ?
 - Hãy kể một số việc đã làm để tri ân thầy, cô giáo ?
 * Tổ chức cho HS thi hát các bài hát có nội dung biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
 - Chia lớp thành 2 đội cử 2 hs làm trọng tài.
 - Neu thể lệ cuộc thi.
 - 2 đội thực hiện.
 - Tổ trọng tài công bố kết quả.
 - Nhận xét – tuyên dương.
 6. Đánh giá, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi.
 - Tuyên dương HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 12 SINH HOẠT 
I. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các HĐ.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Phương tiện dạy - học
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 13.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. Tiến trình dạy - học
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 13.
- Thi đua đạt nhiều điểm tốt mừng ngày Nhà giáoVN 20/11
- Tập luyện các môn TT, kể chuyện, viết chữ đẹp để dự thi.
+ Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ, xúc miệng bằng thuốc pclo.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+ Cho lớp trưởng điều khiển lớp chơi trò chơi .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Học sinh thực hiện
Ngày 3 tháng 11 năm 2012
Khối trưởng kí duyệt
..
 Ninh Thị Lý 
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 12.doc