Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 2 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 2 năm 2013

TẬP ĐỌC

Tiết 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)

 (GDKNS)

I. Mục tiêu:

 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế mèn.

- Thể hiện sự cảm thông với moi người; kĩ năng xác định giá trị của việc giúp đỡ mọi người gặp khó khăn; kĩ năng tự nhận thức về bản thn.

 -Hiểu nội dung bài : : Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp lực, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

 -Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

Phương tiện day – học:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 2 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
26/8
Tập đọc
Toán
Đạo đức Khoa học
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tt) (GDKNS)
Các số có 6 chữ số
Trung thực trong học tập (t 2)
Trao đổi chất ở người (tt)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ 
Bảng phụ, tranh
Thứ 3
27/8
LTVC
Toán
K/ chuyện
Kĩ thuật
MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết 
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Cắt vải theo đường vạch dấu
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ
Vật thật, tranh , ảnh
Thứ 4
28/8
Tập đọc Toán
TLV
Lịch sử
Truyện cổ nước mình
Hàng và Lớp
Kể lại hành động của nhân vật
Làm quen với bản đồ ( tt)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 5
29/8
LTVC
Toán
Chính tả
Dấu hai chấm
 So sánh các số có nhiều chữ số
(Ngh-V).Mười năm cỗng bạn đi học
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ 
Thứ 6
30/8
TLV
Toán
Địa lí
Khoa học 
HĐNGLL
Sinh hoạt
Tả ngoại hình .. trong bài văn KC (GDKNS)
Triệu và lớp triệu.
Dãy Hoàng Liên Sơn (BĐKH)
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vai trò của chất bột đường.
Tìm hiểu về truyền thống trường em (tt)
Câu lạc bộ
Bảng phụ
Bảng phụ
Bản đồ
Bảng phụ, tranh , ảnh
Tranh, ảnh
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
 Ngày soạn: 20/8/2013 Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013
 TẬP ĐỌC
Tiết 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
 (GDKNS)
I. Mục tiêu: 
 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế mèn.
- Thể hiện sự cảm thông với moi người; kĩ năng xác định giá trị của việc giúp đỡ mọi người gặp khó khăn; kĩ năng tự nhận thức về bản thn.
 -Hiểu nội dung bài : : Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp lực, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. 
 -Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài Mẹ ốm + TLCH.
 - Nhận xét – ghi điểm. 
- 2 hs đọc bài Mẹ ốm + TLCH.
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu chủ đề – giới thiệu bài mới :
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn 
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp .
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* Biết thể hiện sự cảm thơng và kĩ năng xác định giá trị.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. Có kĩ năng tự nhận thức về bản thn.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- 3a/ Em học tập được ở nhân vật Dế Mèn điều gì ?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp lực, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Em thấy Dế Mèn trong bài là nhân vật như thế nào?
- HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Truyện cổ nước mình.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 6 Toán 
 CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu :Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
-Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
- Làmđược các BT: 1, 2, 3, 4(a,b)
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Y/cầu hs làm BT vào bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : Các số có 6 chữ số
HĐ1: Giới thiệu các số có 6 chữ số :
 - HD hs ôn tập các hàng đơn vị,chục, trăm,nghìn, chục nghìn.
-Giới thiệu hàng trăm nghìn.
HĐ2: Hướng dẫn viết và đọc số có 6 chữ số :
 - Y/cầu hs quan sát bảng có viết các hàng
 -Gắn các thẻ số lên bảng, tương ứng với các cột số.
 -HD hs xác định lại số đó gồm bao nhiêu trăm nghìn...bao nhiêu đơn vị.
 -Hướng dẫn học sinh viết và đọc số.
 -Tiếp theo hs lập thêm 4 số có 6 chữ số .
HĐ3: Thực hành:
 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 -Chấm điểm. 
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- 3 hs làm BT bảng lớp.
- Nhận xét
-Nêu quan hệ các hàng liền kề:
10 đơn vị= 1 chục
10 chục=1 trăm
10 trăm=1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = 100 nghìn
 Một trăm nghìn viết là :100.000 
- QS bảng có viết các hàng
-3 HS lên bảng viết và đọc các số đó.
- -Học sinh làm bài tập :1,2,3,4(a, b).
Tiết 2 Đạo đức 
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tt)
 (Đã soạn ở tuần 1)
--------------------------------------------------
Tiết 3 Khoa hoc 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt)
I. Mục tiêu :
 - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
 -Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ, tranh.
HS: sgk.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Khởi động: 
 2. Bài cũ : Kiểm tra bài cũ :
 - Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới : Trao đổi chất ở người (tt) 
* HĐ1:Xác định những cơ quan trực tiếptham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
 -Kiểm tra giúp đỡ.
 -Ghi tóm tắt ý học sinh trình bày.
 -Giảng về vai trò cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
-Kể tên những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
 -Rút ra kết luận :
HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan.
 -HD hs làm việc với sơ đồ trang 9 /SGK.
-Yêu cầu họa sinh nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. 
4. Củng cố 
 5. Dặn dò :
- 2 hs lần lượt TLCH.
- Nhận xét.
-QS và thảo luận theo cặp.
 -Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Cớ quan tiêu hóa, cơ quan hô hấp, bài tiết nước tiểu.
- Lần lượt 4 hs kể.
 -Xem sơ đồ tìm ra những từ còn thiếu cần bổ sung.
 -Làm việc theo cặp.
 -Trình bày kết quả.
Ngày soạn: 20/8/2013 Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013
Tiết 3 Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu :
-Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và hán Việt thống dụng )về chủ điềm Thương người như thể thương thân( BT1,BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhấn “ theo hai nghĩa kh1c nhau:người, lòng thương người.( BT2, BT3)
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Khởi động: 
 2. Bài cũ : Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới : MRVT : Nhân hậu – Đoàn kết 
* 1 . Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài 1:
 -Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp
 -Phát bút, giấy cho nhóm 4-5 học sinh
 -Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
 -Phát phiếu khổ to cho 4 cặp học sinh.
Bài tập3 :
 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 -Phát bút, giấy khổ to cho các nhóm thi làm bài tập.
 -Nhận xét sửa chữa.
Bài tập 4. (HS khá, giỏi làm).
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố 
 5. Dặn dò :
-1 HS đọc yêu cầu bài tập:
- HS thảo luận theo cặp.
 -Đại diện HS làm bài trên giấy khổ to trình bày kết quả.
 -Nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 -Trao đổi, thảo luận theo cặp làm bài vào vở bài tập.
 a) Từ có tiếng "nhân"có nghĩa là "người": nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b) Từ có tiếng "nhân"có nghĩa là "lòng thương người": nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
-1 HS đọc yêu cầu bài đọc.
 -Mỗi học sinh trong nhóm tiếp nối nhau viết câu mình đặt lên phiếu.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
 -Trao đổi trong nhóm về 3 câu TN.
 -HS trình bày.
Tiết 7 Toán 
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu :
 - Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- Làmđược các BT: 1, 2, 3(a, b, c), 4(a,b)
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. KT bài cũ:
- Y/cầu hs làm bảng con, 4 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Luyện tập .
HĐ1: Ôn lại hàng:
 -Tổ chức cho hsôn lại các hành đã học: quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
 -GV y/cầu hs viết số: 825713.
HĐ2: Thực hành:
Bài 1:GV đưa bảng mẫu lên bảng.
-GV nhận xét.
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4 (a, b): 
- GV yêu cầu họa sinh làm vở bài tập. 
- Chấm 6 vở – nhận xét.
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- HS viết số, phân tích các hàng, lớp của số.
- Nhận xét.
 -HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó.
 - HS đọc các số : 850 203, 820 004, 800 007, 832 100, 832 010.
-1 hs làm phiếu bài tập, lớp làm vào vở.
 -HS chữa bài .
-Đọc số xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho.
 -HS tự làm bài.
 -Nhận xét.
 a) 4300; b)24316; c)24301 
 d)180715; e)307421; g)999999
 -HS viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 -Nêu quy luật viết tiếp các số.
 -Thống nhất kết quả.
Tiết 2 Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
 -Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiến Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. KT bài cũ : 
- Y/cầu 2 hs kể lại câu chuyện Hồ Ba Bể.
- Nhận xét- ghi điểm. 
3. Bài mới : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện:
 -Y/cầu 1 hs đọc diễn cảm bài thơ.
+ Đ1:Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
 +Bà lão làm gì khi bắt được ốc?
 +Đ2:Từ khi có Ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
 +Đ 3:Khi rình xem, bà lão đã thấy những gì?
 +Sau đó bà lão đã làm gì?
 +câu chuyện kết thúc thế nào?
- Nhận xét – kết luận.
HĐ2 :Hướng dẫn kể lại và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 -Hướng dẫn kể lại câu chuyện bằng lời của em.
* Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
 -GV nhận xét. 
- Nhận xét – tuyên dương – ghi điểm.
4. Củng cố : 
5. Dặn dò
- 2hs kể lại câu chuyện Hồ Ba Bể.
- Nhận xét.
--1 học sinh đọc toàn bài thơ
- 3 học sinh đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.
 - Thảo luận nhóm đôi  ... mục đích viết thư để làm gì?
 +Cần thăm hỏi bạn những gì?
 +Cần kể cho bạn những gì ở lớp, ở trường hiện nay?
 +Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
- Y/cầu hs viết bài.
4 Ap dụng
- Y/cầu hs đọc bức thư mình vùa viết
+ Nhận xét – tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Cốt truyện)”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS lần lượt đọc thầm bài tập 1.
Lớp nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét – (bổ sung).
- 1 HS đọc bài" Thư thăm bạn"
 -... Để chia buồn cùng Hồng vì ...=> Để thăm hỏi, thông báo tin tức,trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
 +Nêu lí do và mục đích viết thư.
 Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
 +Thông báo tình hình của người nhận thư.
 +Thông báo tình hình của người viết thư.
 +Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ t/c với người nhận thư.
-4 Hslần lượt đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-1 HS đọc đề bài ở bảng phụ.
- Trình bày.
- Nhận xét (bổ sung).
 -HS thực hành viết thư vào nháp.
 -2HS trình bày miệng viết thư.
 -HS viết thư vào vở .
- 4 hs đọc bức thư mình vùa viết
- Nhận xét – bình chọn.
TIẾT 15 TOÁN
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu :
	-Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
	-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi dẫy số.
 - Làm được các BT 1; 2; 3 (Viết giá trị chữ số 5 của hai số).
II. Phương tiện dạy – học: 
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con, vở
II. Phương tiện dạy – học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
2. KTBC:- Y/cầu hs nêu và viết các STN.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân .
HĐ1: HD nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
* Ởmỗi hàng có thể viết được mấy chữ số ?
* Ta dùng bao nhiêu chữ số để viết số trong hệ thập phân.
Nhận xét: Cứ mười đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liên tiếp số .
* Viết mười chữ số :
 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể viết được mọi STN.
VD: 999 ;2005 ; 685 402 793.
- Nêu :Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số TN trong hệ thập phân. 
HĐ2: Thực hành :
- Y/cầu hs làm BT1 bằng chì vào SGK và nêu.
- Nhận xét.
-Y/cầu hs làm BT 2 vào vở, 2 hs làm bảng phụ.
 -Chấm 6 bài – nhận xét.
 4. Củng cố : 
- Y/cầu hs làm BT3(làm miệng)
 5. Dặn dò :
- Nêu và viết các STN (bảng con, 4 hs làm bảng lớp).
- TLCH:
-Mỗi hàng có thể viết được một chữ số .
Ta có :10 đơn vị = 1chục
 10 chục=1 trăm
 10 trăm =1 nghìn.
 -HS nhận xét về giá trị của mỗi chữ số 9 lần lượt nhận xét giá trị là: 9; 90; 900.
-HS rút nhận xét trong SGK.
 -HS làm bài tập1.
- BT 2 vào vở, 2 hs làm bảng phụ.
- BT3 HS làm miệng.
TIẾT 3 ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
(BĐKH – BP)
I. Mục tiêu :
	-Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao,
	-Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt.
	-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả sàn nhà và trang phục của một số dân tộc ở HLS:
	+Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc rất sặc sỡ
	+Nhà sàn :được làm bằng các vật liệu tự nhiên như : gỗ, tre, nứa.
	+GDHS biết BVMT, sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du.
BĐKH: GD hs có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và khoáng sản, giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Tranh, Bản đồ TNVN, PBT.
HS: SGK, Vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổnđịnh lớp . 
 2. KTBài cũ : Dãy núi Hoàng Liên Sơn .
- Y/cầu hs đọc ghi nhơ – TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
* HLS: - nởi cư trú của một số dân tộc ít người
.HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Y/cầu hs TLCH:
* Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng ?
 +Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS?
 +Xắp thứ tự dân tộc theo địa bàn dân cư.
Người dân ở nơi núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao?
Bản làng với nhà sàn.
HĐ2: Làm việc theo nhóm:
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH:
 +Bản làng thường nằm ở đâu ?
 +Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
 +Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn?
 +Hiện nay nhà sàn ở đay có gì thay đổi so với trước đây?
BĐKH: Làm thề nào để hạn chế lũ quét, lũ ống ?
-NX - chốt ý: Cần phải có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và khoáng sản, giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
3. Phiên chợ, lễ hội, tranh phục.
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
 +Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
 +Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
 +Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS?
 +Lễ hội được tổ chức vào ngày nào? Và có HĐ gì?
 *Nhận xét về tranh phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4,5,6.
 -GV trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu của các dân tộc ở HLS .
-GDHS: biết bảo vệ môi trường, sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du:
4. Củng cố : 
5. Dặn dò
-HS dựa vào mục 1 SGK và TLCH.
- Trình bày.
 -Mông, Dao, Thái.
* Thảo luận + TLCH:
-HS dựa vào mục 2 SGK , dựa vào tranh, ảnh và dấu hiểu biết để thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi.
 *Đại diện các nhóm trình bày kết quả
(Không chặt phá, khai thác rùng bùa bãi ..)
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
-Các nhóm trình bày kết quả.
TIẾT 6 KHOA HỌC 
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
(BĐKH – BP)
I. Mục tiêu :
	Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,), chất khoáng ( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,)và chất xơ (các loại rau).
	Nêu được vai trò của vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
	+VTM rất cần cho cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
	+Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
BĐKH: GD hs thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày (ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải nhà kính.
II. Phương tiện dạy - học
+ GV: Tranh, PBT..
+ HS: Tranh sứ tầm..
III. Tiến trình dạy - học
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp . 
2. KT Bài cũ : Vai trò của chất đạm và chất béo ..
- Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới : Vai trò của vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ
HĐ 1: Trò chơ thi kể tên các thức ăn chứa nhiều ViTaMin, chất khoáng và chất xơ.
 -GV chia lớp thành các nhóm. 
-HD học sinh hoàn thiện bảng.
-Nêu luật chơi: nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn vào bảng và đánh dấu vào các cột tương ứng là thắng cuộc.
-GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ2: Thảo luận về vai trò của Vitamin, chất khoáng và chất xơ.
- Y/cầu hs TLCH:Kể tên một số Vitamin mà em biết? Nêu vai trò của Vitamin đó.
 +Nêu vai trò của nhóm thức ăn đối với cơ thể?
 -GV rút kết luận.
 +Kể tên một số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai trò của chất khoáng đó.
 +Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng đối với cơ thể?
 - Nhận xét – kết luận.
 BĐKH: - Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn những thức ăn có nhiều chất xơ ?
- Vì sao ta phải ăn nhiều rau xanh và thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày ?
NX – chốt lại – GD hs thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày (ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải nhà kính.
+Hàng ngày chúng ta phải uống bao nhiêu lít nước? tại sao cần uống đủ nước?
 -GV kết luận: Uống khoảng 2 lít nước.
- GDHS: 
4. Củng cố 
 5. Dặn dò 
- 2 hs lần lượt TLCH.
- Nhận xét
 -Mỗi nhóm đều có giấy khổ to .
Tên thức ăn
Nguồn gốc ĐV
Nguồn gốc TV
Chứa Vitamin
Chứa các khoáng chất
Rau cải
x
x
x
-HS các nhóm trình bày sản phẩm, tự đánh giá trên cơ sở so sách các nhóm bạn.
 -Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
- Trình bày.
- HS thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
- Trình bày.
(Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày (ăn nhiều rau xanh hơn, vừa tốt cho sức khỏe)
- HS Trình bày.
- Nhận xét.
Tiết 3 SINH HOẠT TẬP THỂ
 HĐNGLL: VỆ SINH RĂNG MIỆNG
 I. Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
- Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
- Nắm được tác dụng của việc vệ sinh răng miệng.
- HS bieát ñaùnh raêng ñuùng caùch, veä sinh raêng mieäng thöôøng xuyeân.
II. Các bước tiến hành
 1. Công việc chuản bị:
GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần.
- Ảnh chụp các hoạt động của nhà trường và các thành tích của nhà trường những năm trước. 
 - Hệ thống câu hỏi kiến thức về truyền thống trường em; đáp án.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
2. Thời gian tiến hành.
 - 16 giờ 55 phút, ngày7/8 2013.
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp. 
4. Nội dung hoạt động:
5. Tiến hành hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A / SHTT
Ổn định: Hát 
Phần làm việc ban cán sự lớp:
* Y/cầu hs báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương hs có thành tích nổi bật trong tuần.
.* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 4.
+ Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (HS khá kèm HS yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ )
+ Trang trí lớp học
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
B/ HĐNGLL : VỆ SINH RĂNG MIỆNG
- Y/caàu hs quan saùt tranh về bệnh raêng mieäng.
- Y/caàu thaûo luaän : ( Phaùt PBT)
- Y/cầu hs TLCH: 
- Em hãy nêu một số nguyên nhân gây ra bệnh sâu răng, hôi miệng ?
 - Em hãy nêu một số cách phòng bệnh răng miệng ?
+ Giôùi thieäu caùch ñaùnh raêng, veä sinh raêng mieäng.
+ Chia nhoùm thöïc hieän laøm vieäc.
- Y/caàu hs vöøa noùi vöøa laøm treân moâ hình raêng
 * HD hs thöïc haønh.
. Đánh giá, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi và thực hành.
 - Tuyên dương HS.
 * GDHS cách VS răng miệng
Tổ chức cho HS văn nghệ.
Hát tập thể
+ Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các hoạt đông trong tuần
---- - Ban cán sự lớp nhận xét
Thư ký tổng kết điểm thi đua của các tổ.
- Lớp bình bầu :
 Cá nhân xuất sắc, Cá nhân tiến bộ:
 - Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
- QS tranh ảnh về bệnh raêng mieäng.
- Thảo luận nhóm đôi TLCH.
- Trình bày 
 – Nhận xét.
- Trình bày 
 – Nhận xét.
* HS thöïc haønh.
*.HS văn nghệ theo chủ điểm tuần, 
Ngày 23/8/2013
Khối trưởng kí duyệt 
 Ninh Thị Lý
 GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc