Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Vĩnh Lộc 2

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Vĩnh Lộc 2

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

 Theo Phơ-bơ

I - Mục đích- Yêu cầu

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn lời các nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ), lời người dẫn chuyện.

- Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , đáng yêu.(trả lời các câu hỏi trong SGK)

II - Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ nội dung bài học.

- Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 39 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Vĩnh Lộc 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
 Theo Phơ-bơ
I - Mục đích- Yêu cầu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn lời các nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ), lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , đáng yêu.(trả lời các câu hỏi trong SGK)
II - Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III - Các hoạt động dạy – học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1’
5’
1’
8’
10’
8’
4’
1 - Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Trong quán ăn “ Ba cá bống “
- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
¶ MT : HS đọc lưu loát các đoạn trong bài. 
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó , ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Giới thiệu tranh minh hoạ truyện .
- Đọc diễn cảm cả bài.
c - Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
¶ MT : Trả lời câu hỏi và hiểu nội dung bài
* Đoạn 1 : Tám dòng đầu 
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? 
- Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì ? 
- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
- Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? 
=> Ý đoạn 1 : Cả triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trang cho công chúa .
* Đoạn 2 :  Tất nhiên là bằng vàng rồi.
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?
Tích hợp (KNS ) : Có suy nghĩ và biết bày tỏ những suy nghĩ của mình. 
- Chú hề hiểu về trẻ em nên đã cảm nhận đùng : nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học .
=> Ý đoạn 2 : Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trang như thế nào ?
* Đoạn 3 : Phần còn lại 
- Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “ mặt trăng “ thao ý nàng , chú hề đã làm gì ? 
- Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? 
=> Ý đoạn 3 : Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ “ một mặt trăng “ đúng như cô bé mong muốn.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
¶ MT : Đọc diễn cảm , thể hiện lời các nhân vật 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn .
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Câu truyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Chuẩn bị :Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo )
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS lắng nghe.
- Công chúa nhỏ muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng .
- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa .
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện .
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua . 
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã .
+ Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn .
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa . – Vì khi công chúa đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng. 
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây – Vì đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ .
- Mặt trăng được làm bằng vàng – Tất nhiên là mặt trăng bằng vàng .
- Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của công chúa , cho mặt trăng vào một dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn .
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn 
- Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ .
- Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em.
- Chú hề rất thông minh .
- Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn.
Treo tranh
SGK
SGK
SGK
Các ghi nhận và lưu ý
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( Tiếp theo )
 Theo Phơ-bơ
I - Mục đích- Yêu cầu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn lời các nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ), lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh , đáng yêu.(trả lời các câu hỏi trong SGK)
II - Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nội dung bài học. 
- Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III - Các hoạt động dạy – học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1’
5’
1’
8’
10’
8’
4’
1 - Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt trăng
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
¶ MT : HS đọc lưu loát các đoạn trong bài
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó . Hướng dẫn đọc câu hỏi , ngắt nghỉ hơi ở câu dài .
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
¶ MT : Trả lời câu hỏi và hiểu nội dung bài
* Đoạn 1 : Sáu dòng đầu
- Nhà vua lo lắng về điều gì ?
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua ?
=> Vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên các vị đại thần và các nhà khoa học một lần nữa lại không giúp được nhà vua.
* Đoạn 2 : Phần còn lại 
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ?
- Công chúa trả lời thế nào ?
- Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì ? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nh ất : ý a hay b ,c ?
Tích hợp (KNS) : Có suy nghĩ và biết bày tỏ những suy nghĩ của mình. 
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
* MT : Đọc diễn cảm , thể hiện lời các nhân vật 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn .
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nêu ý nghĩa của truyện ?
- Chuẩn bị : Tiết 1.
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời , nếu công chúa thấy mặt trăng thật , sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả , sẽ ốm trở lại.
- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thấy mặt trăng .
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to , toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được .
+ Vì các vị đại thần và các nhà khoa học điều nghĩ về cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn.
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời , một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. 
- Khi ta mất  mọc lên , Mặt trăng cũng như vậy , mọi thứ đều như vậy .
- Ý c : Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn .
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm một đoạn .
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Treo tranh
Các ghi nhận và lưu ý
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.......................................................................... ... đúng.
a) 4568 ; 66814 ; 2050 ; 3576 ; 900
b) 2050 ; 900 ; 2355.
- Khi chữa bài GV cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó?
Bài tập 2:
¶ MT :Viết được số theo yêu cầu.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài.
- Nhận xét.
Bài tập 3:
¶ MT : Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
Khi chữa bài GV chú ý nêu yêu cầu HS nêu lí do chọn các số đó trong từng phần.
GV nêu lưu ý khuyến khích HS làm theo cách 2 (như bài tập 4 của bài dấu hiệu chia hết cho 5) vì nhanh, gọn, thông minh hơn.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
a) 480 ; 2000 ; 9010.
b) 296 ; 324.
c) 345 ; 3995.
Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu dấu hiệu cùng chia hết cho 2 và 5 ?
- Nhận xét tiết.
- Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 9.
HS sửa bài
HS nhận xét
- Lắng nghe.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS nhận xét.
HS làm bài
HS sửa bài
- HS nêu.
- Lắng nghe.
SGK
VBT
Các ghi nhận và lưu ý
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
 -Học xong bài này, HS nhận thức được giá trị của lao động.
 -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
 -Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1’
5’
2’
8’
20’
5’
1. Khởi động
2. Bài cũ 
3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
 * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi(Bài tập 5- SGK/26)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 5.
 ï Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?
 -GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
* Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)
 -GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.
 Bài tập 3 + 4: 
Hãy sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, tục ngữ, nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
 Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc mà em yêu thích.
 -GV kết luận chung:
 +Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
 +Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân
ơ Kết luận chung :
 Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.
4. Củng cố - Dặn dò:
 -Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
 -Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
 -Chuẩn bị bài tiết sau : Thực hành kĩ năng cuối HKI.
-HS trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm đôi.
-Lớp thảo luận.
 -Vài HS trình bày kết quả.
-HS trình bày.
-HS kể các tấm gương lao động.
-HS nêu những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ đã sưu tầm.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu GV.
Các ghi nhận và lưu ý
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (4 tiết)
MỤC TIÊU:
 Sử dụng được một số dung cụ, vật liệucắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dung hai tronh ba kĩ năng cắt, khâu, thêu,
CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình của các bài đã học.
Mẫu khâu, thêu đã học.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: TIẾT 3
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1’
4’
1’
Tiết 1
Tiết 2,3,4
5’
2’
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Thêu móc xích hình quả cam.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ở bài trước.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
 * Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương I.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố.
+ Hoạt động 2: Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV nêu: Các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.
Sau đây, mỗi em chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu 1 sản phẩm mình tự chọn.
- Nêu yêu cầu tiến hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. Tùy khả năng và ý thích của HS.
- GV đưa 1 số sản phẩm cho HS xem và lựa chọn.
Cắt, khâu, thêu khăn tay: cắt vải hình vuông có cách là 20cm. Kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép. Vẽ thêm 1 hình đơn giản và thêu ở góc khăn.
Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút có kích thước 20 x 10cm (đã học) chú ý thêm trang trí trước khi khâu phần thân túi.
Cắt, khâu, thêu váy liền áo búp bê, gối ôm.
* Váy liền áo:
- Cắt vài hcn: 25 x 30cm gấp đôi theo chiều dài, gấp đôi tiếp lần nữa. Sau đó, vạch hình cổ, tay, và thân váy áo lên vải.
- Cắt theo đường vạch dấu.
- Khâu đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo.
- Thêu trang trí móc xích ở cổ áo, gấu tay áo, gấu áo và khâu vai áo, thân áo.
* Gối ôm:
- Vải hcn: 25 x 30cm. Khâu 2 đường ở phần luồn dây.
- Thêu trang trí ở sát đường luồn dây.
Gấp đôi vải theo cạnh 30cm và khâu thân gối.
-> Yêu cầu HS thực hành sản phẩm tự chọn ở tiết 2 và 3.
+ Hoạt động 3: Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bị: Chương II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Lắng nghe.
- Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau, thêu lướt vặn, móc xích.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát và chọn lựa sản phẩm cho mình.
- HS thực hành đánh giá.
- HS tự đánh giá sản phẩm và trưng bày
Tranh quy trình
Khăn mẫu
Túi mẫu
Aùo váy mẫu
Gối mẫu
Các ghi nhận và lưu ý
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP
 ( Từ ngày 17 / 12 đến ngày 21 / 12 / 2012 )
Nhận xét tuần qua
1. Hạnh kiểm
2. Học tập – Chuyên cần – Vở sạch chử đẹp
 a) Học tập
 b) Chuyên cần
 c) Vở sạch chữ đẹp
3. Trật tự – Kỉ luật 
4. Vệ sinh
5. Thể dục
6. Văn nghệ (Hát đầu giờ – Giữa giờ)
Tuyên dương – Nhắc nhở
1. Tuyên dương
2. Nhắc nhở
Người tốt – việc tốt
Phương hướng chủ nhiệm tuần tới 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 17.doc