Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 29

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 29

Tiết 2: Lịch sử

BÀI 25: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH

I/ MỤC TIÊU:

Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý cc trận tiu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.

- Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh qun Thanh.

- Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử), quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.

- Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: Đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

-Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. Các hình minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.

 

doc 43 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29
Thứ 
Tiết 
Mơn học
Bài dạy
Hai
31/3
1
2
3
4
5
SHĐT 
Lịch sử 
Tốn
Đạo đức
Thể dục
Sinh hoạt đầu tuần
Quang Trung đại phá quân Thanh 
Luyện tập chung
Tơn trọng luật giao thơng
Tiết 1: Mơn thể thao tự chọn - Nhảy dây
Ba
1/4
1
2
3
4
5
Tập đọc
Chính tả
Tốn
Khoa học
Kĩ thuật
Đường đi Sa Pa.
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
Thực vật cần gì để sống?.
Lắp xe nơi
Tư
2/4
1
2
3
4
LTVC
Kể chuyện
Tốn 
Mĩ thuật
Thể dục
MRVT: Du lịch- Thám hiểm 
Đơi cánh của Ngựa Trắng.
Luyện tập.
Tập vẽ tranh đề tài An tồn giao thơng
Tiết 2: Mơn thể thao tự chọn - Nhảy dây
Năm
3/4
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV 
Tốn 
Địa lí
Âm nhạc
Trăng ơitừ đâu đến? 
Ơn tập 
Luyện tập.
Thành phố Huế
Ơn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên..
Sáu
4/4
1
2
3
4
5
LTVC
TLV
Tốn
Khoa học
GDNGLL
SHTT
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
Luyện tập chung.
Nhu cầu nước của thực vật. 
Tìm hiểu về truyền thống dân tộc ta:Giổ tổ Hùng Vương 
Sinh hoạt tập thể
Nội dung tích hợp GDBVMT
Môn
Tiết
Bài
Nội dung tích hợp GDBVMT
Mức độ tích hợp
LTVC
 Kể chuyện
55
29
MRVT:Du lịch- thám hiểm.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- HS thực hiện BT4: Chọn các tên sơng cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố dưới đây. Qua đĩ giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
- GV giúp HS thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ các lồi động vật hoang dã.
Khai thác dán tiếp nội dung bài.
Khai thác dán tiếp nội dung bài.
NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS
Mơn
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các PP/kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Luyện từ & câu
Giữ phép lịch sự khi yêu cầu đề nghị 
Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thơng
-Thương lượng
-Đặt mục tiêu
-Trải nghiệm
-Trình bày ý kiến cá nhân
-Thảo luận cặp đơi – chia sẻ
-Đĩng vai
Khoa học
Thực vật cần gì để sống 
-Làm việc nhĩm
-Quan sát, so sánh cĩ đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. 
-Làm việc nhĩm
-Làm thí nghiệm
-Quan sát, nhận xét
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật 
-Hợp tác trong nhĩm nhỏ
-Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thơng tin về chúng
-Làm việc nhĩm
-Sưu tầm, trình bày các sản phẩm
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC
Mơn 
Tên bài dạy
Điều chỉnh
Tập làm văn
TLV: Luyện tập tãm t¾t tin tøc (trang 109, tập II)
Khơng dạy
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Tiết 2: Lịch sử
BÀI 25: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
I/ MỤC TIÊU: 
Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết, quân ta tấn cơng đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử), quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
- Nêu cơng lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: Đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
-Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. Các hình minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho hoạt động thảo luận nhóm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 3 Hs lên bảng yêu cầu trả lời 3 câu hỏi cuối bài 24.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv cho Hs quan sát hình chụp gò Đống Đa (Hà Nội) và hỏi: em biết gì về di tích lịch sử này?
- 3 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu
- Một số Hs trả lời trước lớp theo hiểu biết riêng.
-Gv giới thiệu bài: Hàng năm cứ đến ngày mùng 5 tết nguyên đán, ở gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức dỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và những chiến binh Tây Sơn trong trận đại phá quân Thanh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu trận chiến chống quân Thanh xâm lược.
Hoạt động 1: QUÂN THANH XÂM LƯỢC NƯỚC TA.
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi: vì sao quân Thanh xâm lược nước ta.
- Hs: phong kiến phương bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.
Đứng trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã làm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
Hoạt động 2: DIỄN BIẾN TRẬN QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
- Gv tổ chức Hs hoạt động theo nhóm
 + Gv treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý của nội dung thảo luận sau đó theo dõi Hs.
 + Hết thời gian thảo luận, Gv cho Hs báo cáo kết quả.
Nội dung thảo luận như sau:
 Hãy cùng đọc SGK xem lược đồ trang 61 kể lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo các gợi ý sau:
1. Khi nghe tin quân Thanh xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc cần thiết?
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây, ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
3. Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân.
4. Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
5. Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi.
6. Hãy thuật lại trận Đống Đa.
- Gv tổ chức cho Hs thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Gv tổng kết cuộc thi.
- Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 hs cùng thảo luận theo hướng dẫn của Gv.
 + Tiến hành thảo luận.
+ Đại diện các nhóm báo cáo, mỗi nhóm một nội dung, nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Kết quả thảo luận mong muốn.
1. Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra bắc đánh quân Thanh. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi là cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân, chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy.
2. Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu (1789). Tại đây, ông đã cho quân lính ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long. Việc nhà vua cho quân lính ăn tết trước làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
3. Đạo quân thứ nhất do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long. Đạo thứ hai và thứ ba do đô đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng Long. Đạo thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương. Đạo thứ 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui của địch.
4. Trận đánh mở màn là trận Hạ Hồi cách Thăng Long 20 km diễn ra vào đêm mùng 3 tết Kỉ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
5. Học sinh thuật lại như SGK (trận Ngọc Hồi do vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy).
6. Hs thuật lại như SGK (trận Đống Đa do đô đốc Long chỉ huy).
- Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều Hs được tham gia.
Hoạt động 3: LÒNG QUYẾT TÂM ĐÁNH GIẶC VÀ SỰ MƯU TRÍ CỦA VUA QUANG TRUNG.
- Gv tiến hành hoạt động cả lớp yêu cầu Hs trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và mưu trí của nhà vua.
- Gv gợi ý:
 + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc.
 + Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là lúc nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho ta, có hại gì cho địch? Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long, nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ? 
 + Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho ta.
- Vậy theo em, vì sao quân ta thắng được 29 vạn quân Thanh.
- Hs trao đổi với nhau theo hướng dẫn của Gv
- Trả lời câu hỏi:
 + Nhà vua phải cho quân hành quân bộ từ nam ra bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài gian lao nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc.
 + Nhà vua chọn đúng tết Kỉ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long, nhà vua cho quân ăn tết trước ở Tam Điệp để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh, xa nhà lâu ngày, vào dịp tết, chúng sẽ uể oải nhớ nhà, tinh thần sa sút.
 + vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên. Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của địch, rơm ứơt khiến địch không thể dùng lửa đánh quân ta.
- Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv: vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên đã đại thắng. Trưa mùng 5 tết, vua QuangTrung ngồi trên lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò:
Ba quân đội ngũ chỉnh tề tiến
Trăm học chật đường vui tiếp nghêng...
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà làm các bài tập tự đánh giá kết quả học (nếu có) và chuẩn bị bài sau: “những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”.
Tiết 3: Tốn
Tiết 141 - LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- HS làm được các bài tập: Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4
- Giải được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ”.
- Giáo dục HS lịng say mê học tốn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV ...  được bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đĩ” 
- HS làm được các bài tập: Bài 2, bài 4.
- Rèn kĩ năng phân tích đề và giải tốn nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh tính kiên trì và lịng say mê học tốn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên chữa bài tập.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu - Ghi bài :
b. Các hoạt động học tập:
* Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1(152):
- KK học sinh TB làm:
- HS đọc yêu cầu bài tập, làm tính vào giấy nháp.
- HS kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ơ trống.
- GV gọi 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét, chốt kq .
+ Đáp số: 30 và 45; 12 và 48.
+ Bài 2(152):
- Mời HS khá làm:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- 1 HS đọc đầu bài, cả lớp đọc thầm suy nghĩ, làm bài vào vở nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Số thứ hai:
Số thứ nhất:
738
?
? 
 - GV nhận xét chốt đúng.
Bài giải:
Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất.
Ta cĩ sơ đồ:
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 - 1 = 9 (phần)
Số thứ hai là:
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:
738 + 82 = 820
 Đáp số: Số thứ nhất: 820.
 Số thứ hai: 82
+ Bài 3(152): Tương tự.
- Mời HSK chữa bài.
- GV nhận xét chốt đúng
- HS đọc đầu bài, suy nghĩ làm vào nháp
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải
Mỗi túi gạo cân nặng là:
 220 : (10 + 12) = 10 (kg)
Số ki-lơ-gam gạo nếp là:
 10 10 = 100 (kg)
Số ki-lơ-gam gạo tẻ là:
 10 12 = 120 (kg)
 Đáp số: 100 kg gạo nếp
 120 kg gạo tẻ
+ Bµi 4 (152): 
- HS ®äc ®Çu bµi, vÏ s¬ ®å vµ lµm vµo vë.
- Mêi HSG ch÷a bµi.
Bµi gi¶i:
Tỉng sè phÇn b»ng nhau lµ:
3 + 5 = 8 (phÇn)
§o¹n ®­êng tõ nhµ An ®Õn hiƯu s¸ch lµ: 
(840 : 8 ) x 3 = 315 (m)
§o¹n ®­êng tõ hiƯu s¸ch ®Õn tr­êng lµ:
840 - 315 = 525 (m)
 §¸p sè: §o¹n ®Çu: 315 m.
 §o¹n sau: 525 m.
3. Cđng cè - dỈn dß:
- GV cđng cè néi dung bµi 
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ xem l¹i bµi tËp ®· lµm, chuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 4: Khoa học
Bài 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS biết mỗi lồi thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cĩ nhu cầu về nước khác nhau.
- HS biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt mơn học .
KN:
-Hợp tác trong nhĩm nhỏ
-Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thơng tin về chúng
GD:
Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Kiểm tra 
-Gọi vài HS đọc phàn bài học.
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
Mục tiêu :
Phân loại nhóm cây theo nhu cầu về nước.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- Yêu cầu nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh (hoặc cây hay lá cây thật) của những cây sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
Cùng nhau làm các phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó.
Phân loại cây thành 4 nhóm và dán vào giấy khổ to: nhóm cây sống dưới nước, nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn, nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm, nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước. 
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 2 :
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trồng trọt
Mục tiêu: 
- Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây.
Cách tiến hành : 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 117 SGK và trả lời câu hỏi : Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?
- Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy.
- GV đề nghị HS tìm thêm các ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt.
- HS tìm ví dụ.
Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV trang 194.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc. Cả lớp viết vào vở
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài mới.
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 29: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TA: GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG
I.Mục tiêu: 
-HS biết về truyền thống của dân tộc: giỗ Tổ Hùng Vương
-GD học sinh tính tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước.
II/Hoạt động dạy học: 
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
Hoạt động1: Tìm hiểu về ý nghĩa ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
Hoạt động 2: Bày tỏ lòng biết ơn
4.Củng cố – dặn dò.
-Gọi vài HS nói lại những gì mình biết về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
*Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
*Cách tiến hành:
-Ngày mùng 3 tháng 10 hàng năm được gọi là ngày gì?
-Các vua Hùng có công lớn gì?
-Các Vua Hùng có công lập ra nước Việt Nam ta ngày nay nên còn được gọi là gì?
-GV nói thêm: Hùng Vương là tên gọi chung 18 đời Vua Hùng trong họ Hồng Bàng (258 tr. Tây lịch). kể cả Kinh Dương Vương và Lạc Long Quân, cĩ tất cả 20 đời Vua trong họ Hồng Bàng.
Theo truyền thuyết, Đế Minh là cháu 3 đời vua Thần Nơng, đi tuần thú phương Nam, lấy Tiên sinh ra Lộc Tục. Vua phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam tức Kinh Dương Vương. Kinh Dương Vương kết hơn với Long Nữ, sinh ra Sùng Lãm nối ngơi vua, xưng là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân cưới bà Âu Cơ sinh được 100 con trai. Về sau, 50 con theo cha xuống biển và 50 con theo mẹ lên núi, đi về phương Nam lập ra nước Văn Lang. 
Người con trưởng làm vua nước Văn Lang xưng là Hùng Vương. Hùng Vương truyền ngơi được 18 đời.
-Đền thờ của Vua Hùng ở đâu?
*Mục tiêu: HS biết những việc làm để thể hiện lòng biết ơn các Vua Hùng.
*Cách tiến hành:
-Để tưởng nhớ công ơn của các Vua Hùng, hàng năm nhân dân ta đã làm gì?
-GV nói thêm: Giổ Tổ Hùng Vương khơng phải chỉ đề cao niềm tự hào dân tộc, cịn nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, và chúng ta phải làm gì và cĩ thể làm được những gì ích lợi cho cộng đồng cho dân tộc, tổ tiên. Cĩ nếp sống thương yêu dùm bọc lẫn nhau, để biết ơn thành kính đối với ơng bà, cha mẹ.
-Em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn các Vua Hùng?
-GV nhấn mạnh và giáo dục thêm cho HS.
-Hãy đọc câu ca dao mà nhân dân ta thường nhắc để khuyên mọi người luôn nhớ ơn các Vua Hùng.
-Về tìm hiểu tiếp về ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
-Nhận xét tiết học
-Vài HS hát.
-Ngày giỗ Tổ Hùng Vương.
-Lập ra nước Văn Lang, nay là nước Việt Nam.
-Quốc Tổ.
-HS chú ý.
-Trên núi Ngũ Lĩnh, Huyện Phong Châu, Tỉnh Phú Thọ (Vĩnh Phú).
-Mở hội để tưởng nhớ các Vua Hùng.
-HS chú ý.
-Học thật tốt để dựng xây nước Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: ...........
........................
........................
........................
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: ..............
.........................
.........................
.........................
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Các tổ trực nhật, nhặt rác dưới sân trường, lau cửa kính phòng học theo lịch hàng ngày (thứ 2 tổ 2 trực,  thứ 6 tổ 6 trực).
+Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ.
+Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Tổ 2:....................
.......................
-Tổ 3:....................
......................
-Tổ 4:...................
......................
-Tổ 5:....................
.......................
-Tổ 6:...................
.......................
-Vắng có phép: ............
.......................
-Vắng không phép:.........
.......................
-Đi học trể:................
.......................
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 29.doc