Tiết 2: Lịch sử
BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN
(từ năm 1802 đến năm 1858)
Bài 27: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn ánh đ huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở PHú Xuân (Huế).
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc, .).
+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. (Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long do Nh Nguyễn ban hnh_Tr 65)
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 31 Thứ Tiết Mơn học Bài dạy Hai 14/4 1 2 3 4 5 SHĐT Lịch sử Tốn Đạo đức Thể dục Sinh hoạt đầu tuần Nhà Nguyễn thành lập Thực hành Bảo vệ mơi trường Mơn thể thao tự chọn - Nhảy dây tập thể Ba 15/4 1 2 3 4 5 Tập đọc Chính tả Tốn Khoa học Kĩ thuật Ăng-co Vát. Nghe lời chim nĩi (Nghe - viết) Ơn tập về số tự nhiên Trao đổi chất ở thực vật Lắp ơ tơ tải Tư 16/4 1 2 3 4 LTVC Kể chuyện Tốn Mĩ thuật Thể dục Thêm trạng ngữ cho câu Ơn tập Ơn tập về số tự nhiên (tiếp theo) Vẽ theo mẫu. Mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu Mơn thể thao tự chọn - Trị chơi “Con sâu đo” Năm 17/4 1 2 3 4 5 Tập đọc TLV Tốn Địa lí Âm nhạc Con chuồn chuồn nước. Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật. Ơn tập về số tự nhiên (tiếp theo). Biển, đảo và quần đảo Ơn tập Sáu 18/4 1 2 3 4 5 LTVC TLV Tốn Khoa học GDNGLL SHTT Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật. Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên. Động vật cần gì để sống Tìm hiểu về các lễ hội cĩ ở quê hương, đất nước Sinh hoạt tập thể Nội dung tích hợp GDBVMT Mơn Tiết Bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ tích hợp Tập đọc Chính tả. 61 31 Ăng- co Vát. Nghe lời chim nĩi. - HS nhận biết bài văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng- co Vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hịa trong vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên lúc hồng hơn. - Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ mơi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. Khai thác trực tiếp nội dung bài. Khai thác trực tiếp nội dung bài. NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS Mơn Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các PP/kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng Khoa học Động vật cần gì để sống -Làm việc nhĩm -Quan sát, so sánh và phán đốn các khả năng xảy ra với động vật khi được nuơi trong những điều kiện khác nhau. -Làm việc nhĩm -Làm thí nghiệm -Quan sát, nhận xét ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC Mơn Tên bài dạy Điều chỉnh Kể chuyện Kể chuyện ®ưỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia (trang 127, tập II) Khơng dạy Đạo đức Bảo vệ mơi trường Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bµy tá th¸i ®é cđa m×nh vỊ c¸c ý kiÕn tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án tán thành hay không tán thành. Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (từ năm 1802 đến năm 1858) Bài 27: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I/ MỤC TIÊU: - Nắm được đơi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đĩ, Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn cơng nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đơ ở PHú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều cĩ thành trì vững chắc, ...). + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. (Khơng yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành_Tr 65) II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -GV: Hình minh họa trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27. - Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs. - Gv giới thiệu bài: sau bài 26, chúng ta đã biết năm 1792, vua Quang Trung, vị vua anh minh của triều Tây Sơn đã ra đi khi công cuộc cải cách, xây dựng đất nước đang thuận lợi, để lại cho nhân dân niềm thương tiếc vô hạn. Sau khi vua Quang Trung mất, tàn dư của họ Nguyễn đã lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về vấn đề này. - 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS nhắc và ghi tựa bài. Hoạt động 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ NGUYỄN. - Gv yêu cầu Hs trao đổi với nhau và trả lời câu hỏi: nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Hs trao đổi và trả lời câu hỏi: sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - Gv giới thiệu thêm: Nguyễn Ánh là người thuộc dòng họ chúa Nguyễn. Sau khi bị nghĩa quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh cùng tàn dư họ Nguyễn dạt về miền cực nam của đất nước ta và luôn nuôi lòng trả thù nhà Tây Sơn vì thế Nguyễn Ánh đã cầu cứu quân Xiêm, sau đó lại cầu cứu Pháp để trả thù nhà Tây Sơn. - GV hỏi: sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào? - Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Hoạt động 2: SỰ THỐNG TRỊ CỦA NHÀ NGUYỄN - Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm với định hướng hãy thảo luận và hoàn thành phiếu thảo luận trong SGK. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - Gv tổng kết ý kiến của Hs và kết luận. - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 Hs và yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. - 3 nhóm Hs lần lượt trình bày về 3 vấn đề trong phiếu, sau mỗi lần có nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. Hoạt động 3: ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN DƯỚI THỜI NGUYỄN - Gv nêu vấn đề: Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào? - Gv giới thiệu: dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu: Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan. - Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. - Hs nghe giảng và phát biểu suy nghĩ của mình về câu ca dao. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Gv: em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long? - Một số Hs bày tỏ ý kiến trước lớp. - Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và tìm hiểu về kinh thành Huế. Tiết 3: Tốn TiÕt 151- THỰC HÀNH (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình - HS làm được các bài tập: Bài 1. - Rèn kĩ năng vận dụng làm bài tốt. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt mơn học. II. Chuẩn bị -GV: Thước đo cĩ vạch cm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu - Ghi bài : b. Các hoạt động học tập: * Hoạt động 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ SGK). - GV nêu bài tốn: SGK. - HS cả lớp nghe. - GV gợi ý cách thực hiện: + Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn AB (theo cm ). * Đổi 20 m = 2.000 cm. * Độ dài thu nhỏ 2.000 : 400 = 5 cm. - GV yêu cầu HS vẽ vào giấy hoặc vở một đoạn thẳng AB cĩ độ dài 5 cm . - Tỉ lệ 1 : 400 - HS vẽ vào giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB đúng bằng 5 cm. 5 cm A B * Hoạt động : Thực hành: + Bài 1(159): - HS đọc yêu cầu, rồi tự làm bài . - GV giới thiệu (chỉ lên bảng lớp) chiều dài của bảng lớp học là 3 m. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ. - GV kiểm tra và hướng dẫn cho từng học sinh. - Mời HSTB chữa bài VD : * Đổi 3 m = 300 cm * Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm) * Vẽ đoạn thẳng AB cĩ độ dài 6cm. - Gv nhận xét - HS vẽ đoạn thẳng AB: 6 cm A B + Bài 2 (159): Hướng dẫn tương tự bài 1. - Mời HSK,G chữa bài. - HS tự làm bài vào vở - Đổi: 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm - Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800 : 200 = 4 (cm) - Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3 (cm) - Vẽ hình chữ nhật cĩ chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm. - Tỉ lệ 1 : 200 - GV nhận xét chốt đúng. - 1HS lên bảng vẽ. 3 cm 4 cm 3. Củng cố - dặn dị - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét giờ học. - Về nhà vận dụng kiến thức vào thực tế . Tiết 4: Đạo đức B¶o vƯ m«i trêng ( TiÕt 2). I. Mơc tiªu: Cđng cè, luyƯn tËp cho hs: - HiĨu con ngêi ph¶i sèng th©n thiƯn víi m«i trêng v× cuéc sèng h«m nay vµ mai sau. Con ngêi cã tr¸ch nhiƯm g×n gi÷ m«i trêng trong s¹ch. - BiÕt b¶o vƯ m«i trêng trong s¹ch. - §ång t×nh đng hé nh÷ng hµnh vi b¶o vƯ m«i trêng. * Giảm tải : Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bµy tá th¸i ®é cđa m×nh vỊ c¸c ý kiÕn tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án tán thành hay không tán thành. II. C¸c KNS c¬ b¶n - KÜ n¨ng tr×nh bµy c¸c ý tëng vỊ b¶o vƯ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. - KÜ n¨ng thu thËp vµ xư lÝ th«ng tin liªn quan ®Õn « nhiƠm m«i trêng vµ c¸c ho¹t ®éng b¶o vƯ m«i trêng. - KÜ n¨ng b×nh luËn x¸c ®Þnh c¸c lùa chän, c¸c gi¶i ph¸p tèt nhÊt ®Ĩ b¶o vƯ m«i trêng. - KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ m«i trêng ë nhµ vµ ë trêng. III. C¸c ph¬ng ph¸p/ kÜ thuËt d¹y häc §ãng vai. Th¶o luËn. Dù ¸n. Tr×nh bµy 1 phĩt. IV.Đồ dùng dạy học: + Nội dung mét số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới. V. Hoạt động dạy học: Ho¹t ®«ng d¹y Ho¹t ®«ng häc A. KiĨm tra bµi cị: ? Nªu ghi nhí bµi: B¶o vƯ m«i trêng? - 1,2 HS nªu, líp nx, bỉ sung. - GV nx, ®¸nh gi¸ chung. B. Bµi míi. 1. Giíi thiƯu bµi. 2. Ho¹t ®éng 1: Trao ®ỉi nhãm bµi tËp 2 / 44. - Tỉ chøc hs ho¹t ®éng theo N3: - Mçi nhãm 1 t×nh huèng trao ®ỉi vµ ®a ra dù ®o¸n vµ gi¶i thÝch dù ®o¸n. - Tr×nh bµy: - Tõng nhãm tr×nh bµy, líp nx bỉ sung. - Gv nx chung, chèt ý ®ĩng: * KÕt luËn: a.C¸c lo¹i c¸ t«m, bÞ tuyƯt diƯt, ¶nh hëng ®Õn sù tån t¹i cđa chĩng vµ thu nhËp con ngêi sau n ... kiểm tra chéo. - 3 em lên bảng làm bài a. 8980 ; 53245 ; 90030 b. 1157 ; 23054 ; 61006 + Bài 2(162): Tìm x - HS: Tự làm bài rồi chữa bài. - GV hỏi HS về tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. - GV nhận xét chốt đúng: - HS nêu vài em nhắc lại - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. a. x = 354 ; b. 644 + Bài 3 (162): Viết chữ hoặc sơ vào chỗ chấm. - Củng cố tính chất của phép cộng, trừ, củng cố về biểu thức chứa chữ. - HSKG: Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. - 2 em KG lên bảng làm bài. a + b = b +a a - 0 = a (a + b) + c = a + (b + c) a - a = 0 a + 0 = 0 + a = a - Khi chữa bài, GV cĩ thể cho HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ. + Bài 4 (163): Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - GV nhận xét, chốt đúng - HS: Đọc yêu cầu và làm bài. - 2 HS lên bảng chữa bài. b)87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100 = 200 168 + 2080 + 32 = 168 + 32 + 2080 = 200 + 2080 = 2280, ... + Bài 5 (163): - HS: Đọc bài tốn và tự làm bài vào vở - 1 HS lên bảng giải Giải: Trường tiểu học Thắng Lợi quyên gĩp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên gĩp được là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố - dặn dị: - GV hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và xem bài mới. Tiết 4: Khoa học Bài 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. MỤC TIÊU - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước thức ăn, khơng khí, ánh sáng. - GDKNS: kĩ năng làm việc nhĩm, quan sát, so sánh, phán đốn, ... - Giáo dục học sinh yêu thích động vật. KN: -Làm việc nhĩm -Quan sát, so sánh và phán đốn các khả năng xảy ra với động vật khi được nuơi trong những điều kiện khác nhau. GD: -Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra -Gọi vài học sinh đọc phần bài học. 3.Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống Mục tiêu : Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. Cách tiến hành : Mở bài : - Bắt đầu vào tiết học, GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống? - HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống? - GV nêu rõ: trong thí nghiệm đó ta có thể chia thành 2 nhóm: + 4 cây cần được dùng để làm thí nghiệm. + 1 cây cần được dùng để làm đối chứng. - Bài học hôm nay có thể sử dụng những kiến thức đó để chúng ta tự nghiên cứu và tìm ra cách làm thí nghiệm chứng minh : Động vật cần gì để sống. Bước 1 : - GV chia nhóm và yêu cầu các em làm việc theo thứ tự sau: + Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm. - Nghe GV hướng dẫn. Bước 2 : - Nhóm trưởng điều khiển các bạn theo hướng dẫn của GV. GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. - Làm việc theo nhóm. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm. - GV điền ý kiến của các em vào bảng như SGV trang 202. Hoạt động 2 : Dự đoán kết quả thí nghiệm Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK : - Làm việc theo nhóm. + Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào? + Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng như SGV trang 204 Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 125 SGK. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. Cả lớp viêt vào vở. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài mới. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP. TIẾT 31: TÌM HIỂU VỀ CÁC LỄ HỘI CÓ Ở QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: -HS biết 1 số lê hội nổi bật ở nước ta. -Góp phần giữ gìn nét văn hoá của dân tộc. -GD học sinh lòng yêu nước, tính tự hào dân tộc. II/Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Lễ hội Đền Hùng -Đền Hùng nằm ở trên núi Nghĩa Lĩnh, Xã Hy Lang, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ là nơi hàng năm thường diễn ra lễ hội mang tính chất quốc gia để suy tơn các vua Hùng là người đã cĩ cơng dựng nước. -Lễ hội diễn ra trong ba ngày bắt đầu từ ngày 9 đến hết ngày 11 tháng 3 âm lịch. Việc tế lễ được tổ chức rất trọng thể vào ngày chính hội (10/3), bắt đầu bằng lễ dâng hương cĩ đại diện của Nhà nước, tại đền Thượng là nơi xưa kia vua Hùng tế trời đất. Ðồ tế lễ ngồi mâm ngũ quả cịn cĩ bánh chưng, bánh dày để nhắc lại sự tích Lang Liêu, cũng là nhắc nhở cơng đức các vua Hùng đã dạy dân trồng lúa. -Phần rước, cĩ nhiều cuộc rước thần, rước voi, rước kiệu... của các làng Tiên Cương, Hy Cương, Phượng Giao, Cổ Tích... -Sau tế lễ cịn cĩ múa hát xoan (ở đền Thượng), hát ca trù (ở đền Hạ) và nhiều trị chơi khác. ội đền Hùng khơng chỉ thu hút khách thập phương đến dự lễ bởi những nét sinh hoạt văn hố đặc sắc mà cịn ở tính thiêng liêng của một cuộc hành hương trở về cội nguồn dân tộc của các thế hệ người Việt Nam. Ðến hội, mỗi người đều biểu hiện một tình thương yêu, lịng ngưỡng mộ về quê cha đất tổ. Ðây là một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức mỗi con người Việt Nam, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu. *Lễ hội Bà Chúa Xứ -Lễ hội Bà Chúa Xứ ( cịn gọi là lễ Vía Bà) được tổ chức hàng năm bắt đầu từ đêm 23/4 âm lịch đến 27/4 âm lịch. Khách hành hương đến lễ hội cĩ thể đi theo đường bộ từ Long Xuyên lên Châu Đốc theo tỉnh lộ 10, rẽ vào 7km là tới núi Sam; hoặc đi bằng đường thủy từ Cần Thơ, Sĩc Trăng lên hay từ Sài Gịn xuống. -Đêm 23/4 là lễ tắm và thay xiêm y cho tượng Bà. Nước tắm tượng là nước thơm, bộ y phục cũ của Bà được cắt nhỏ ra phân phát cho khách trẩy hội và được coi như lá bùa hộ mệnh giúp cho người khoẻ mạnh và trừ ma quỷ. Tiếp theo là lễ Túc Yết (vào nửa đêm 25 rạng ngày 26) là lễ thỉnh sắc phong cho Bà với đám rước rất uy nghi, cĩ múa lân, cĩ phướn, kiệu Long đình đến lăng Thoại Ngọc Hầu làm lễ niệm rồi thỉnh sắc đưa kiệu về miếu Bà. Tiếp theo là lễ xây chầu - Đức Bội do một người sành nghi lễ và cĩ uy tín trong ban tế tại miếu Bà thực hiện cùng đào kép hát bội cầu nguyện quốc thái dân an, mưa thuận giĩ hồ. Ngày 27/4 thực hiện lễ Thánh Tế và chiều là lễ đưa thần. -Lễ Vía Bà hằng năm thu hút rất đơng khách thập phương đến, vừa để tham dự lễ hội dân gian phong phú, xin cầu tài cầu lộc, đồng thời cịn để du ngoạn, chiêm ngưỡng cảnh trí thiên nhiên ở An Giang. 4.Củng cố – dặn dò -GV hỏi lại các lễ hội -Về tìm hiểu thêm các lễ hội. -Nhận xét tiết học. SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I/Mục tiêu: -HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần. -HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần. II/Hoạt động dạy học: Các bước lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1: Tổng kết. *Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới. 4.Củng cố – dặn dò. -GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần. -Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập. -Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh. -Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ. -Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình. -Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể. -GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt: +Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: ........... ........................ ........................ ........................ ........................ +Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: .............. ......................... ......................... ......................... ......................... -GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới: +Thi đua học tập giữa các tổ, lớp. +Các tổ trực nhật, nhặt rác dưới sân trường, lau cửa kính phòng học theo lịch hàng ngày (thứ 2 tổ 2 trực, thứ 6 tổ 6 trực). +Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ. +Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ. +Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD. +Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh. +Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra. +Ôn lại các bài đã học. +Xem trước các bài mới sắp học. -GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể). .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -Tổ 2:.................... ....................... -Tổ 3:.................... ...................... -Tổ 4:................... ...................... -Tổ 5:.................... ....................... -Tổ 6:................... ....................... -Vắng có phép: ............ ....................... -Vắng không phép:......... ....................... -Đi học trể:................ ....................... HS chú ý. -HS chú ý. KÝ DUYỆT.
Tài liệu đính kèm: