Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 32

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 32

Tiết 1: Hoạt động tập thể

Tiết 2: Lịch sử

Bài 28: KINH THÀNH HUẾ

I/ MỤC TIÊU:

Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:

- Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.

- Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.

- Gi¸o dơc hc sinh ý thc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c¸c di tÝch lÞch sư cđa ®t n­íc.

GD: -Vẽ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hĩa thế giới, GD ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV: Hình minh họa trong SGK, bản đồ Việt Nam. Tài liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế.

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32
Thứ 
Tiết 
Mơn học
Bài dạy
Hai
21/4
1
2
3
4
5
SHĐT 
Lịch sử 
Tốn
Đạo đức
Thể dục
Sinh hoạt đầu tuần 32
Kinh thành Huế
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
Phịng tránh cháy nổ
Mơn thể thao tự chọn- TC: Dẫn bĩng.
Ba
22/4
1
2
3
4
5
Tập đọc
Chính tả
Tốn
Khoa học
Kĩ thuật
Vương quốc vắng nụ cười..
Vương quốc vắng nụ cười.(Nghe- viết) 
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp).
Động vật ăn gì để sống.
Lắp ơ tơ tải ( t2)
Tư
 23/4
1
2
3
4
LTVC
Kể chuyện
Tốn 
Mĩ thuật
Thể dục
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 
Khát vọng sống. 
Ơn tập về biểu đồ.
Tạo dáng và Trang trí chậu cảnh
Mơn thể thao tự chọn- Nhảy dây
Năm
24/4
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV 
Tốn 
Địa lí
Âm nhạc
Ngắm trăng- Khơng đề.
Luyện tập xây dựng đoan văn miêu tả con vật.
Ơn tập về phân số. 
Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển ViệtNam 
Bài hát tự chọn: Giấc mơ của bé
Sáu
25/4
1
2
3
4
5
LTVC
TLV
Tốn
Khoa học
GDNGLLSHTT
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. 
LT xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
Ơn tập về các phép tính với phân số.
Trao đổi chất ở động vật . 
Tìm hiểu ngày giải phĩng miền Nam 30/4
Sinh hoạt cuối tuần
Nội dung tích hợp GDBVMT
Mơn
Tiết
Bài
Nội dung tích hợp GDBVMT
Mức độ tích hợp
 Kể chuyện
Tập đọc
32
62
Khát vọng sống.
Khơng đề
- Giáo dục ý thức vượt khĩ khăn, khắc phục những trở ngại trong mơi trường thiên nhiên.
- GV giúp HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bĩ với mơi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.
Khai thác trực tiếp nội dung bài.
Khai thác trực tiếp nội dung bài.
NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS
Mơn
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các PP/kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Kể chuyện
Khát vọng sống
-Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
-Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét
-Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
-Trải nghiệm
-Trình bày 1 phút
-Đĩng vai
NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ.
Mơn
Tên bài
Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
Địa lý
Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
- Tài nguyên khống sản quan trọng nhất của thềm lục dịa là đầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này.
Bộ phận
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC
Mơn 
Tên bài dạy
Điều chỉnh
LT&C
Thªm tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n cho c©u 140, tập II)
Khơng dạy phần Nhận xét, khơng dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (khơng yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Tiết 2: Lịch sử
Bài 28: KINH THÀNH HUẾ
I/ MỤC TIÊU: 
Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế:
- Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sơng Hương, đây là tồ thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đĩ.
- Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành cĩ 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hồng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được cơng nhận là Di sản Văn hĩa thế giới.
- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c¸c di tÝch lÞch sư cđa ®Êt n­íc.
GD: -Vẽ đẹp của cố đơ Huế - di sản văn hĩa thế giới, GD ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Hình minh họa trong SGK, bản đồ Việt Nam. Tài liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Gv gọi 2 hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuốibài 27.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv treo hình minh họa trang 67, SGK và hỏi: Hình chụp di tích lịch sử nào?
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Hình chụp Ngọ Môn trong cụm di tích lịch sử kinh thành Huế.
- Gv treo bản đồ Việt Nam, yêu cầu Hs xác định vị trí Huế và giới thiệu bài: Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn, nhà Nguyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành một kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về di tích lịch sử này.
Hoạt động 1: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KINH THÀNH HUẾ
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “nhà Nguyễn huy động ... đẹp nhất nước ta thời đó”.
- Gv yêu cầu Hs mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- Gv tổng kết ý kiến của Hs.
- 1 Hs đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 Hs trình bày trước lớp.
Hoạt động 2: VẺ ĐẸP CỦA KINH THÀNH HUẾ
- Gv tổ chức cho hs các tổ trưng bày các tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế.
- Gv yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.
- Gv và Hs các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu, sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay nhất, có góc sưu tầm đẹp nhất.
- GV kết hớp giáo dục học sinh ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, cĩ ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường sạch đẹp
- Hs chuẩn bị bàn trưng bày.
- Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm được và SGK.
- Gv tổng kết nội dung hoạt động và kết luận: Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn hóa thế giới.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv tổng kết giờ học.
- Gv yêu cầu Hs về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và hoàn thành bảng thống kê các giai đoạn lịch sử của nước ta đã học theo mẫu sau:
Thời gian
Triều đại trị vì
Nhân vật và sự kiên lịch sử tiêu biểu
Tiết 3: Tốn
TiÕt 156 - ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số 
(tích khơng quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ khơng quá hai chữ số. 
- Biết so sánh số tự nhiên. 
- HS làm được các bài tập: Bài 1 (dịng 1, 2), bài 2, bài 4 (cột 1)
- Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt làm bài tập tốt.
- Giáo dục học sinh yêu thích học tốn.
B. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức :
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: Giới thiệu - ghi bài :
* Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1(163): Đặt tính rồi tính
- Mời HSTB chữa dịng 1, 2; HSK chữa dịng 3.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kq: 
- HS đọc yêu cầu,tự làm bài 
- 2 HS lên bảng đặt tính và tính .
a/ 26 741; 646 068 
+ Bài 2 (163): Tìm x
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết ?
- Mời HSTB chữa bài.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HSK,G nêu 
- HSTB nhắc lại 
- HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kq :
a / 40 x = 1400 
 x = 1400 : 40
 x = 35
+ Bài 3 (163): Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
 b/ x : 13 = 205
 x = 205 13
 x = 2665
- HS tự làm bài rồi chữa bài. 
 - Mời HSK,G chữa bài.
 a b = b a
 (a b) c = a (bc)
 a 1 = 1 a = a
 a (b + c) = a b + a c
- Mêi HSTB ch÷a bµi . 
 a : 1 = a
 a : a = 1 (a kh¸c 0)
 0 : a = 0 (a kh¸c 0)
+ Bài 4 (163): 
- Mời HSTB chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kq :
 13 500 = 135 100
 26 11 > 280
 1600 : 10 < 1006
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS lên bảng thi tiếp sức chữa bài.
 257 > 8762 0
 320 : (16 2) = 320 : 16 : 2
 15 8 37 = 37 15 8
 + Bài 5 (163): 
- Mời HSK,G chữa bài.
- HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Số lít xăng cần đi quãng đường dài 180 km là:
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ơ tơ đi là:
7500 x 15 = 112 500 (đồng)
Đáp số: 112 500 đồng.
4. Củng cố - dặn dị :
- GV củng cố nội dung bài 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Đạo đức (Tiết 32)
PHỊNG TRÁNH CHÁY NỔ 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết được sự cần thiết phải phịng tránh cháy nổ trong sinh hoạt hằng ngày và các biện pháp phịng tránh cháy nổ..
- Biết thực hiện các biện pháp phịng tránh cháy nổ trong cuộc sống.
- Học sinh cĩ ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia phịng tránh cháy nổ.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Các tấm bìa màu xanh, đỏ.
 - Phiếu giao việc.
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
*Hoạt động 1: Thảo luận
 -GV hỏi cả lớp: Em cĩ bao giờ chứng kiến một dám cháy nổ chưa ? Hãy kể lại cảnh tượng đĩ.
- Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến cháy nổ ?
- Nêu các tác hại do cháy nổ gây ra ? 
- Giáo viên kể cho học sinh nghe một vài vụ cháy nổ.
+ Nguyên nhân của vụ cháy nổ là gì ? Hậu quả của nĩ đối với tính mạng và tài sản của nhân dân như thế nào ?
*GVKL : Cĩ nhiều nguyên nhân gây cháy nổ : Do thiếu sự hiểu biết về cách phịng tránh hoặc do con người khơng cẩn thận trong sản xuất và sinh hoạt. Cháy nổ thường gây thiệt hại to lớn về người và của.
*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến.
 -GV nêu yêu cầu bài tập.
 GV phát cho mỗi học sinh một miếng bìa nhỏ, yêu cầu mỗi em ghi cách làm để phịng tránh cháy nổ lên phiếu sau đĩ gắn lên bảng lớp.
Mời 1 học sinh lên bảng đọc tất cả các ý kiến cho cả lớp nhận xét.
 - GV kết luận : Cĩ nhiều việc làm để phịng tránh cháy nổ. Các em cần luơn cĩ ý thức phịng tránh cháy nổ.
*Hoạt động 3 : Liên hệ - tự liên hệ.
- Gv yêu cầu HS trao đổi, nhớ lại những việc làm của bản thân hoặc bạn đã làm nhằm phịng tránh cháy nổ.
4. Củng cố - Dặn dị :
 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường tại địa phương.
-HS kể cho cả lớp nghe.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
1 học sinh lên bảng đọc tất cả các ý kiến cho cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe. 
-Từng nhĩm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhĩm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- Học sinh lắng nghe. 
Tiết 5: Thể dục
Bài 63
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I . Mục tiêu
-Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Trò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹ ... 
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị trước bài sau.
Tiết 2: Tập làm văn
TIẾT 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A. Mục đích - yêu cầu :
- Nắm vững kiến thức cơ bản về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1)
- Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật (BT2, BT3).
- Giáo dục học sinh ý thức chăm sĩc và bảo vệ các lồi vật .
B. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức : - Hát tập thể .
2. Kiểm tra : 
- Gọi HS đọc đoạn văn giờ trước.
- GV cùng lớp nhận xét ,ghi điểm .
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
-Trong tiết TLV trước, các em đã viết phần thân bài cho một bài văn tả con vật. Tiết học hơm nay giúp các em biết viết phần mở bài, kết bài cho thân bài đĩ để hồn chỉnh bài văn tả con vật.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1(139): 
- Mời HSTB chữa bài.
- 1HS đọc nội dung bài. 
- Lớp đọc thầm bài văn, tự làm bài cá nhân vào VBT
- Từng HS phát biểu ý kiến.
- GV kết luận câu trả lời đúng:
ý a, b: + Đoạn mở bài (2 câu đầu)
® Mở bài gián tiếp.
+ Đoạn kết bài ( câu cuối)
® KÕt bµi më réng.
Ý c: + Mïa xu©n lµ mïa c«ng mĩa
® Më bµi trùc tiÕp.
+ ChiÕc « mµu s¾c ®Đp ®Õn kú ¶o xËp xße uèn l­ỵn ¸nh n¾ng xu©n Êm ¸p.
® KÕt bµi kh«ng më réng.
* Bµi 2 (139): 
- HD häc sinh viÕt mét ®o¹n v¨n më bµi theo c¸ch më bµi gi¸n tiÕp
- HS ®äc yªu cÇu vµ viÕt ®o¹n më bµi vµo vë bµi tËp.
- Nèi tiÕp nhau ®äc më bµi võa viÕt.
- Líp nghe nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, cho ®iĨm nh÷ng em viÕt tèt.
* Bµi 3(139): 
- HD häc sinh viÕt ®o¹n kÕt bµi më réng
- HS ®äc yªu cÇu cđa bµi, viÕt ®o¹n kÕt bµi vµo vë.
- 1 sè em lµm vµo b¶ng phơ treo bµi lªn b¶ng líp.
- LÇn l­ỵt ®äc kÕt bµi cđa m×nh tr­íc líp.
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt, cho ®iĨm nh÷ng bµi viÕt hay.
- Mêi HSK,G ®äc c¶ bµi.
- 2, 3 HS ®äc c¶ bµi v¨n ®· hoµn chØnh c¶ 3 phÇn: më bµi - th©n bµi - kÕt bµi.
- GV chÊm ®iĨm bµi viÕt hay.
4. Cđng cè - dỈn dß:
- GV cđng cè néi dung bµi 
- NhËn xÐt giê häc.
- VỊ nhµ xem l¹i bµi, chuÈn bÞ tr­íc bµi sau.
Tiết 3: Tốn
Tiết 160 - ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
A. Mục tiêu:
- HS thực hiện được các phép tính cộng, trừ phân số. 
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
- Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt làm bài tập tốt.
- Giáo dục học sinh yêu thích học tốn.
B. Các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức : - Hát tập thể.
2. Kiểm tra :
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm .
3. Bài mới: Giới thiệu - ghi bài 
* GV tổ chức và hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài 1 (167): Tính
a) Mời HSTB chữa bài. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt kq. 
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài nháp
- HS lên bảng chữa bài .
a/ + = ; - = 
 - = ; + = 
 b) Mời HSK chữa bài .
b) Tương tự như phần a.
+ Kết quả lần lượt là : ; ; ; 
+ Bài 2 (167): Tính
a) Mời HSTB chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài:
- HS đọc yêu cầu rồi tự làm bài.nháp
- 2 HS lên bảng làm.
a / 
b) Mời HSK chữa bài.
+ Bài 3 (167): Tìm x
- Mời HSTB chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm những bài làm đúng.
 + 
 b) Tương tự như phần a.
+ Kết quả : ; ; ; 
 - HS đọc yêu cầu , làm bài nháp đổi bài kiểm tra chéo
 - 3 HS lên làm trên bảng. 
 a) b)
 c) x - = 
 x = + 
 x = 
+ Bài 4(167):
- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Mời HSG chữa bài
- GV thu bài chấm nhận xét.
- HS đọc bài và tự làm bài vào vở.
- 1 HSKG lên bảng chữa bài.
Bài giải:
a) Số phần diện tích trồng hoa và làm đường đi là:
 (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
 (vườn hoa)
b) Diện tích vườn hoa là:
 (m2)
Diện tích xây bể nước là:
 (m2)
Đáp số: a) vườn hoa.
 b) 15 m2.
4. Củng cố - dặn dị :
- GV củng cố kiến thức bài
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị trước bài sau.
Tiết 4: Khoa học
Bài 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐÔÏNG VẬT
I. MỤC TIÊU
- HS trình bày được sự trao đổi chất của động vật với mơi trường : động vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi và phải thải ra các chất cặn bã, khí các- bơ - níc, nước tiểu , ...
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với mơi trường bằng sơ đồ .
- Giáo dục học sinh luơn yêu các lồi vật và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sạch sẽ .
GD:
-Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
-HS: Đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Kiểm tra
+ Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng ?
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật 
Mục tiêu :
HS tìm trong hình vẽ những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình?
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí ).
- Làm việc theo cặp. 
Bước 2 :
- GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
+ Qúa trình trên được gọi là gì? 
- Một số HS trả lời.
Kết luận : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi, và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, Qúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa động vật và môi trường
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
Mục tiêu: 
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. 
- Nhận đồ dùng học tập.
Bước 2:
- Làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bước 3:
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc. Cả lớp viết vào vở.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài mới.
TIẾT 32: Tìm hiểu về ngày giải phĩng Miền Nam 30/ 4.
I.Mục tiêu:
- Biết ngày 30 – 4 là ngày giải phĩng miền Nam
- Lập thành tích dành nhiều điểm 10, chăm ngoan.
II. Nợi dung:
Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.
+ Em có biết ngày 30 – 4 là ngày gì ? 
+ Em làm gì để lập thành tích chào mừng 30/4 ?
+ GV Chớt lại:
Hoạt động 2: Thi hát – Đọc thơ về chú bộ đội.
	+ Cá nhân, nhóm, tở.
+ Nhận xét, tuyên dương
SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: ...........
........................
........................
........................
........................
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: ..............
.........................
.........................
.........................
.........................
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Các tổ trực nhật, nhặt rác dưới sân trường, lau cửa kính phòng học theo lịch hàng ngày (thứ 2 tổ 2 trực,  thứ 6 tổ 6 trực).
+Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ.
+Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
.........................
.........................
.........................
.........................
.........................
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Tổ 2:....................
.......................
.......................
-Tổ 3:....................
.......................
......................
-Tổ 4:...................
.......................
......................
-Tổ 5:....................
.......................
.......................
-Tổ 6:...................
.......................
.......................
-Vắng có phép: ............
.......................
-Vắng không phép:.........
.......................
-Đi học trể:................
.......................
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 32.doc