Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 10 năm 2012

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 10 năm 2012

TẬP ĐỌC:(Tiết 17 )

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý

.

2.Kĩ năng: HS: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

3.Thái độ: Yêu quí, tôn trọng nghề nghiệp của tất cả mọi người

II. Đồ dùng dạy - học:

1.GV:Tranh SGK. Bảng phụ ghi ND.

2.HS: Đọc trước bài

 

doc 33 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 10 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Soạn ngày: 29 / 12 / 2012 
 Giảng thứ hai: 30 / 12/ 2012 
ÂM NHẠC: (GV bộ môn soạn và dạy)
TẬP ĐỌC: (Tiết 19 ) 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I( tiết1)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 
2.Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu.Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( Khoảng 75 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 
3.Thái đô : Giáo dục h/s yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy - học:
1. GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.
2. Hs: Đồ dùng học tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
 HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Cho Hs lần lượt lên bốc thăm, chọn bài.
- Gv gọi 1/4 số Hs đọc bài và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- GV nhận xét, cho điểm
-1HS nhắc lại ND bài học trước.
- Hs bốc thăm và chuẩn bị 1®2'
- Hs thực hiện theo yêu cầu
HĐ2: Bài tập:
 Bài số 2:
-1HS đọc y/c của bài
-Lớp thảo luận nhóm đôi
- Nêu những bài tập đọc ntn là truyện kể?
- Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa. 
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện đọc thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân"
-Đại diện nhóm nêu- lớp bổ sung.
 - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 - Người ăn xin.
- Gv đánh giá chung
 Bài số 3:
1 HS đọc bài tập
Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các đoạn văn tương ứng với giọng đọc..
-HS làm bài cá nhân, nêu kết quả.
a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến.
- Là đoạn cuối truyện "Người ăn xin"
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết...
- Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình,
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe
- Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, bênh vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dến Mèn bênh vực kẻ yếu)
- Cho Hs luyện đọc 3 đoạn văn trên.
GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố : BT trắc nghiệm
Qua các bài tập đọc trên, em thấy cách đọc từng đoạn văn ấy thế nào ?
Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu gồm những nhân vật nào? 
A.Dế Mèn, Nhà Trò.
B. Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
C. Dế Mèn, Nhà Trò, mụ nhện cái, bọn nhện.
-
- NX giờ học.
5. Dặn dò: VN tiếp tục luyện đọc 
+ Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
- 3 Hs thực hiện
-HS làm bài theo yêu cầu của GV.
-Đáp án: B
TOÁN: (Tiết 46) 
LUYỆN TẬP (Tr.55)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác.
- Nhận biết đường cao của hình tam giác.
- Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
2. Kỹ năng: HS có kĩ năng thực hành các bài tập tốt. 
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	1.GV: - Thước và ê-ke.
	2.Hs: - Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 7 dm.
- Tính chu vi và diện tích của hình vuôngABCD.
GV nhận xét, cho điểm
3- Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
 Bài số 1: Nêu tên góc
-Cho HS nhận diện hình (SGK) . Nêu tên các hình.
-2 học sinh thực hiện.
P = 7 x 4 = 28 (dm)	 S = 7 x 7 = 49 (dm2)
-1HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận theo cặp.
-Từng cặp báo cáo kết quả
 -Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv vẽ hình a, b lên bảng cho Hs điền tên.
a) Góc vuông: đỉnh A; cạnh AB, AC 
Góc nhọn: đỉnh B; cạnh BA, BM; cạnh BM, BC; cạnh BA, BC.
Góc nhon: đỉnh C; cạnh CM, CB
Góc nhọn: đỉnh M; cạnh MA, MB.
 - Góc tù: đỉnh M; cạnh MB, MC
- Góc bẹt: đỉnh M; cạnh MA, MC.
- So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn hơn? Góc tù lớn hơn hay bé hơn?. 
b) Góc vuông: đỉnh A: cạnh AB, AD
 đỉnh B; cạnh BD, BC
 đỉnh D; cạnh DA, DC
Góc nhọn: đỉnh B; cạnh BA, BD
 đỉnh C; cạnh CB, CD
 đỉnh D; cạnh DA, DB 
 đỉnh D; cạnh DB, DC
Góc tù: đỉnh B; cạnh BA, BC
-1HS nêu.
- 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
- 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông.
 Bài số 2: Đ hay S ?
1HS đọc yêu cầu bài.
-Làm bài cá nhân, nêu miệng.
- Nêu tên đường cao của ABC.
- Đường cao của ABC là: AB và BC.
- Vì sao AB được gọi là đường cao củaABC?
- V× ®­êng th¼ng AB lµ ®­êng th¼ng h¹ tõ ®Ønh A cña vµ vu«ng gãc víi c¹nh BC cña .
- Vì sao AH không phải là đường cao của ABC?
- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với cạnh BC của hình ABC.
 Bài số 3: Vẽ hình vuông
1HS đọc yêu cầu bài.
- Cho Hs nêu các bước vẽ.
- Gv đánh giá nhận xét.
- Hs tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm.
- Lớp vẽ vào vở.1HS vẽ vào bảng nhóm
 Bài số 4: (HSKG làm ý b)
Bài tập yêu cầu gì?
1HS đọc yêu cầu bài
a)- Vẽ hình chữ nhật: ABCD có chiều dài AB = 6cm; chiều rộng AD = 4cm.
- Gv cho Hs lên bảng vừa vẽ, vừa nêu các bước. 
- 1 Hs lên bảng. Dưới lớp vẽ vào vở.
- Nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD.
-GV nhận xét
- Nối trung điểm M với trung điểm N ta có mấy hình chữ nhât ?
4. Củng cố:BT trắc nghiệm.
- Nêu đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật.
Hình chữ nhật bên có mấy cặp cạnh song song với nhau?
A. Một cặp cạnh song song với nhau.
B. Hai cặp cạnh song song với nhau.
C. Ba cặp cạnh song song với nhau.
5. Dặn dò:
- NX giờ học.Về nhà học bài.
b)- Đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với đỉnh AD vì AD = 4cm nên AM = 2cm. chấm 1 điểm, đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
-Có 3 hình chữ nhật. Hs đọc tên 3 hình chữ nhật.
HS nêu tên các cạnh // với AB
 A B
 D C
-Đáp án: B
-1 HS nêu 
 LỊCH SỬ: (Tiết 10) 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
2.Kỹ năng: Tường thuật ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất:Có kĩ năng tìm hiểu, trả lời các câu hỏi trong bài.
 3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV:	- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Lược đồ khu vực k/c chống quân Tống (năm 981)
2.Hs: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài:
Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
-GV nhận xét
3- Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:Cho Hs quan sát tranh "Lễ lên ngôi của Lê Hoàn"
3.2. Phát triển bài:
	 Hoạt động 1: Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược.
+ Gv cho Hs đọc bài.
-Chia nhóm HS thảo luận.
- Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược ntn?
- 2HS trả lời.
+1 Hs đọc phần 1.
-HS 4 nhóm mỗi nhóm 4 em.
-Thảo luận ghi vào nháp
-Đại diện báo cáo kết quả.
- ĐBL và con trai cả là Đinh Liễn bị giết hại ® con trai thứ hai là Đinh Toàn lên ngôi nhưng còn quá nhỏ không lo được việc nước ® quân Tống lợi dụng sang xâm lược nước ta. Lúc đó Lê Hoàn là Thập đạo tướng quân là người tài giỏi được mời lên ngôi vua.
- Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi vua rất được nhân dân ủng hộ?
- Khi Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ tung hô "Vạn tuế"
- Khi lên ngôi Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì?
- Xưng là hoàng đế, triều đại của ông được gọi là triều Tiền Lê.
- Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
* Kết luận: Gv chốt ý- Là lãnh đạo ND ta k/c chống quân Tống.
 HĐ2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Cho Hs quan sát lược đồ.
+ Hs quan sát lược đồ khu vực cuộc k/c chống quân Tống (năm 981)
-HS làm việc theo nhóm đôi.
-Ghi kết quả vào nháp.
-Đại diện nêu.Nhận xét chéo nhóm.
- Thời gian quân Tống xâm lược nước ta?
- Năm 981
- Các con đường chúng tiến vào nước ta?
- Đường thuỷ theo cửa sông Bạch Đằng.
- Đường bộ theo đường Lạng Sơn.
- Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu?
- Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh, sau đó cho quân chặn đánh giặc ở cửa sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. 
- Kể lại diễn biến trận đánh?
- Tại cửa sông Bạch Đằng cũng theo kế Ngô Quyền bản thân Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy trận đánh diễn ra ác liệt ® đường thuỷ địch bị đánh lui.
- Đường bộ quân ta chặn đánh quyết liệt ở ải Chi Lăng buộc chúng rút lui. 
- Kết quả cuộc k/c ntn?
- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc ta.
* Kết luận: Gv chốt ý
4. Củng cố: BT trắc nghiệm.
Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn làm vua vì:
A.Loạn 12 sứ quân.
B.Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta.
C.Để dẹp loạn. 
 - HS đọc bài học.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- VN ôn bài + Cbị bài sau.
- Giữ vững nền độc lập của nước nhà và đem lại cho ND niềm tự hào lòng tin ở sức mạnh của dân tộc.
-HS làm bài theo yêu cầu của GV.
-Đáp án: B.
 Soạn ngày: 29 / 10 / 2012
 Giảng thứ ba: 30 / 10 / 2012
TIẾNG ANH: (Đ/C Phạm Thị Thùy dạy)
TOÁN : (Tiết 47) 
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.56)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Thực hiện được cộng, trừ, các số có đến sáu chữ số. 
-Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
2.Kỹ năng: Có kĩ năng thực hiện các BT
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
	1.GV: - Thước thẳng có chia vạch cm và ê-ke. Bảng nhóm.
2.Hs: Bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông.
3- Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài 
3.2. Phát triển bài:
 Bài số 1:Đặt tính rồi tính(bHSKG)
-1 HS nêu 
- 1Hs đọc yêu cầu của bài.
-Lớp làm bài vào bảng con.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nêu cách cộng trừ hai số có nhiều chữ số.
+
+
-
 a, 836259 726485 b, 528946
 260837 452936 73529
 1097096 273549 602475
- Hs chữa bài
- Lớp nhận xét - bổ sung
 Bài số 2:
Bài tập yêu cầu gì?
-1HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
-1HS làm bảng nhóm, dưới lớp làm vào nháp.
- Để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào?
a,6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989
 = 7000 + 989
 = 7989
- Nêu tính chất giao hoán của P.C
-Tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV cho Hs chữa bài.
- Gv nhận xét ... 0) 
LUYỆN TẬP (34)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - Thực hiện được cộng, trừ, các số có đến sáu chữ số .Giải được toán có lời văn. 2.Kỹ năng: Có kĩ năng thực hiện các BT
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học:
	1.GV: - Phiếu in sẵn
2.Hs: Bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật, hình vuông.
3- Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài 
3.2. Phát triển bài:
 Bài số 1:Đặt tính rồi tính
-1 HS nêu 
- 1Hs đọc yêu cầu của bài.
-Lớp làm bài vào bảng con.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nêu cách cộng trừ hai số có nhiều chữ số.
 ĐS:a, 577146 b,1248092
- Hs chữa bài
- Lớp nhận xét - bổ sung
 Bài số 2:Tính
Bài tập yêu cầu gì?
- Để tính giá trị biểu thức có chưa
phia,nhân và phép chia ta thực hiện 
phép tính nào trước?
-1HS nêu yêu cầu của bài.
- Tính giá trị của biểu thức 
-1HS làm bảng nhóm, dưới lớp làm vào nháp.
 a,150372+413418x2 b, ĐS:12472
 =150372+827236
 =977708
Bµi sè 3: (Tr. 34)
-1 HS đọc yêu cầu bài.
- Líp ®äc thÇm làm bài vào phiếu
 Cho Hs ®äc yªu cÇu
HD lµm bµi:
5709 ´ 8
4 ´ 94287
(94000 + 287) ´ 4
(2 ´ 3) ´ (4000 + 327)
4327 ´ 5
8 ´ 5709
Bµi sè 4: (56)
 -BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- Ch÷a bµi - nhËn xÐt
4. Cñng cè :BT trắc nghiệm.
 -Kết quả của phép tính 
 435260- 92753 là:
 A.347156 B.342507 C.342265
 -Nªu c¸ch céng, trõ hai sè cã nhiÒu ch÷ sè.
5. DÆn dß:
- ChuÈn bÞ giê sau kiÓm tra .
+ 1 Hs ®äc yêu cầu bài - líp ®äc thÇm.
+ Líp lµm bµi theo HD:
ĐS: 431496 LÝt 
-HS nhẩm và chọn ý đúng.
 Đáp án: B 
4 ´ 94287
Soạn ngày: 1/ 11/ 2012
 Giảng thứ sáu :2 / 11 / 2012
TOÁN : (Tiết 50). 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. 
 2. Kỹ năng: Biết vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
	1.GV: - Kẻ sẵn bảng số.
	2.Hs: - Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
	 - Nêu cách tìm tích của phép nhân
3- Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài
3.2.Phát triển bài:
 Hoạt động1.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
a. So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau.
5 x 7 và 7 x 5
1HS nêu, lớp nhận xét
- Hs so sánh, nêu miệng.
- 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
- Hướng dẫn T2 với 4 x 3 và 3 x 4
- 4 x 3 = 12 ; 3 x 4 = 12
Vậy 4 x 3 = 3 x 4
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì như thế nào với nhau?
- Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân.+ GV cho hs quan sát, đọc bảng số
+ GV cho hs quan sát, đọc bảng số
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
4 x 8 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b và 
b x a khi a = 4 và b = 8
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32.
- So sánh giá trị của biểu thức a x b và 
b x a khi a = 6; b = 7
- Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 42.
- GV hướng dẫn Hs so sánh tương tự đến hết.
ÞVậy giá trị của biểu thức a x b luôn ntn so với giá trị của biểu thức b x a.
-HS nêu
- Luôn bằng nhau
- Ta có thể nói ntn?
- Em có nhận xét gì về TS trong 2 tích.
- a x b = b x a
- 2 tích đều có TS là a và b nhưng vị trí khác nhau.
- Khi ta đổi chỗ các TS trong 1 tích thì tích đó ntn?
1,2 HS nêu.
- Tích đó không thay đổi. 
Þ Gv kết luận: Đây là tính chất giao hoán cuả phép nhân.
- 3 ® 4 Hs nhắc lại
- Biểu thức dạng tổng quát
- a x b = b x a
Hoạt động 2. Luyện tập:
Bài tập 1. Viết số thích hợp vào ô trống
- Y/c làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập 2. Tính HD luôn bài 3,4
- HD hs đổi chỗ 2 thừa số khi đặt tính tính kết quả.
- GV kiểm tra, chấm bài
Bài tập 3. Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau (HSKG)
- GV hướng dẫn mẫu:
 4 x 2 145 = (2100 + 45) x 
 43 964 x 6 = (2 + 4) x (3000 + 964)
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm ở bảng con
-1 HS đọc bài tập
- Lớp làm vào vở 1HS làm vào bảng nhóm.
- HS đổi vở kiểm tra kết quả
- 1HS đọc bài tập
-Làm bài vào nháp
- HS nhận xét các phép tính, rút ra cách làm
- HS làm bài và chữa bài
 Bài số 4: Số? (HSKG)
-1 Hs nêu y/c của bài
-Lớp làm bài theo nhóm đôi vào nháp.
- HS nêu kết quả.
-HS làm bài theo yêu cầu của GV.
-Đáp án: B
1HS nêu
- Cho Hs làm bài tập
Nhận xét,choHs nêu t/c nhân với 
 1; 0
4. Củng cố :BT trắc nghiệm
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
Tìm số viết vào chỗ chấm cho thích hợp.
25 x 4 = ... x 25 Là
A.15 B.25 C.5
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài + Chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1(Viết)
(Đề và đáp án đánh giá của nhà trường)
KHOA HỌC :( Tiết 19 ) 
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu dược một số tính chất của nước. Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
2. Kỹ năng: Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch.
II.Đồ dùng dạy học
1.GV:- Tranh ảnh SGK, cốc sữa, cốc nước
	- Chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thí nghiệm.
2.HS: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.bài mới
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
+ Cho Hs ngồi theo nhóm
- Hs ngồi theo nhóm 4 và để các đồ dùng thí nghiệm đã chuẩn bị lên mặt bàn.
- Gv cho các nhóm quan sát và nhận xét các chất trong vật đựng từng loại.
- Hs thực hiện
- Hs đại diện trình bày.
- Làm thế nào để phát hiện ra các chất có trong mỗi cốc.
- Sử dụng các giác quan: mắt ® nhìn; lưỡi® nếm; mũi ® ngửi.
* Kết luận: Nước có tính chất gì?
HS rút ra nhận xét.
*Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
 HĐ 2: Phát hiện ra hình dạng của nước: 
+ Cho các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đặt lên bàn.
+ Hs quan sát và đặt chai ở vị trí khác nhau.
-HS thực hiện nhóm đôi.
- Khi ta đổi chỗ vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của cốc hoặc chai có thay đổi không?
- Hình dạng của chai, cốc không thay đổi.
- Cho Hs làm thí nghiệm.
- Đổ nước vào chai, đậy nút chặt, đặt chai ở vị trí khác nhau.
- Nhận xét về hình dạng của nước?
- Nước không có hình dạng nhất định.
* Kết luận: Gv chốt ý
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
- HD làm thí nghiệm
- Hs làm thí nghiệm, nhận xét
Đổ nước vào tấm kính ® nước chảy từ cao®thấp, lan ra mọi phía.
 HĐ4: Phát hiện tính thấm qua hoặc không thấm của nước đối với 1số vật
* Cách tiến hành:
- GV cho Hs làm thí nghiệm
- Đổ nước vào túi ni lông
- Nhúng vào các vật: vải, báo...
Hs nêu kết quả
- Cho Hs nhận xét và nêu t/dụng
- Những vật liệu không cho nước thấm qua dùng làm đồ chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa.
* Kết luận: Nước thấm qua 1 số vật.
HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan 1 số chất
- GV cho Hs thực hành
- Cho Hs nhận xét
 Hs pha đường, muối, cát.
- Muối và đường tan trong nước.
- Cát không tan
* Kết luận: Nước còn có t/c gì?
- Nước có thể hoà tan 1 số chất.
 Bài học (SGK)
- GV cho vài Hs đọc
4. Củng cố BT trắc nghiệm
 - Nước có những tính chất gì?
A. Đục.có mùi
B. Có mùi, có màu.
C.Trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- VN làm lại thí nghiệm.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 3 ® 4 học sinh đọc mục bạn cần biết (T43- SGK)
-HS làm bài theo yêu cầu của GV
-Đáp án: C
THỂ DỤC: (Đ/C Hà Hữu Oanh dạy)
KỸ THUẬT : (Tiết 10). 
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG 
MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
2. Kỹ năng: Biết khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột theo đúng quy trình, đúng kĩ thuật phẳng và đẹp.
3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì và cẩn thận.
II/ Đồ dùng: 
1.GV:- Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
	2.HS: -Bộ khâu thêu kĩ thuật.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài
3.2.Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV cho h/s quan sát mẫu
- Qua quan sát em có nhận xét gì về mép vải, đường gấp mép vải, đường khâu?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Hướng dẫn quan sát hình 1, 2, 3, 4
-GV nhận xét các thao tác h/s thực hiện
-GV nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
4. Củng cố: 
-Nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương h/s thực hành nhanh, chính xác.
5. Dặn dò:
-VN chuẩn bị bài giờ sau.
 Hoạt động của trò
-1HS nêu ND bài trước.
-HS quan sát-nêu miệng.
-Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép vải ở trái mảnh vải khâu bằng mũi khâu đột thưa. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
-HS quan sát và nêu các bước thực hiện.
-HS đọc mục 1 + quan sát H1, 2a,b để trả lời cách gấp mép vải.
-HS vạch 2 đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng. 1 h/s thực hiện gấp mép vải.
-HS đọc mục 2+3 quan sát H3+4 TLCH và thực hiện các thao tác khâu viền
đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
-HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
-HS nhắc lại bài.
SINH HOẠT :(Tiết 9)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 10
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
- BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i.
II/ Nội dung:
 - GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t­¬ng ®èi tèt.
	 - Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp.
	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
	- Trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi:
 - §éi viªn ®eo kh¨n quµng chưa ®Çy ®ñ.
 - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ.
 -Tuyên dương: Hiền, Linh,Tâm, ánh
 + Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn gàng 
III.Phương hướng tuần 11:
-Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch.
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.
-Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10 XUYÊN.doc