Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2012

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2012

TẬP ĐỌC: ( Tiết 33 )

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời phân biệt lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn truyện

3. Thái độ: Thích tìm hiểu mọi vật xung quanh cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học.

 1.GV: Tranh minh hoạ trong sgk. bảng phụ ghi nội dung.

 2. HS: SGK

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 34 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
 Soạn ngày:23 / 12 / 2012
 Giảng thứ hai:24/ 12 / 2012
ÂM NHẠC: (GV bộ môn soạn và dạy )
TẬP ĐỌC: ( Tiết 33 ) 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời phân biệt lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn truyện 
3. Thái độ: Thích tìm hiểu mọi vật xung quanh cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học.
	1.GV: Tranh minh hoạ trong sgk. bảng phụ ghi nội dung.
 2. HS: SGK
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Đọc phân vai truyện : Trong quán ăn "Ba-cá-bống"
 Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?
- 1 Hs đọc.Trả lời câu hỏi.
- Gv cùng hs nx chung.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
HĐ1. Luyện đọc:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Tóm tắt nội dung bài. HDcách đọc chung toàn bài. 
- HD chia đoạn.
- 1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi.
-Lắng nghe.
-Chia đoạn
- Bài chia 3 đoạn:
+ Đ1:Từ đầu...của nhà vua.
+ Đ2: tiếp... bằng vàng rồi.
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp: 
- 2 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
-HD đọc câu dài : Nhưng ai nấy đều nói là / đòi .được / vì nhà vua.// 
-HD cách đọc 
- 3 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ.
- 3 Hs đọc.
- Gv đọc toàn bài.
-HS đọc theo cặp
-Đại diện đọc.
-1HS đọc toàn bài.
-HS theo dõi
HĐ2. Tìm hiểu bài:
-Lớp đọc lướt đoạn 1, trao đổi theo cặp trả lời:
Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ốm ngay nếu có được mặt trăng.
 Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
 Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?
- Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
 Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
 Nêu nội dung đoạn 1?
- ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng; triều đình không biết cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
- Đọc thầm Đ2, trao đổi theo bàn, đại diện trả lời:
 Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
- Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.... 
 Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
* Tích hợp phân môn TNXH lớp 3 về mặt trăng.
- Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
- Mặt trăng làm bằng vàng.
 Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- ý 2:Suy nghĩ về Mặt trăng của nàng công chúa.
- Đọc lướt đoạn 3, trả lời:
 Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
- Chú tức tốc đến gặp ngay bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
 Thái độ của công chúa ntn khi nhận món quà?
- Công chúa thấy mặt trăng vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
 Nêu ý đoạn 3?
ý 3: Chú hề mang đến cho công chúa một mặt trăng như cô mong muốn.
 Qua câu chuyện cho em hiểu điều gì?
-GV gắn bảng ND bài.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Em có mơ ước như nàng công chúa nhỏ không ? 
*Giáo dục vốn sống cho HS.
- ý nghĩa: MĐ,YC.
-1,2 HS đọc ND
HĐ3. Đọc diễn cảm:
-HD Đọc phân vai:
- Nhóm 3: Đọc 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ.
 Nêu cách đọc bài?
- Toàn bài đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật: 
+Dẫn truyện: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đoạn đầu. Đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn. 
+ Lời chú hề: vui, điềm đạm.
+Lời nàng công chúa hồn nhiên , ngây thơ. 
+ Chia nhóm luyện đọc
- Đọc nhóm 3: vai dẫn truyện, công chúa, chú hề.
-Tổ chức thi đọc
- nhóm,cá nhân.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
-HS đọc yêu cầu bài.
-Làm bài theo yêu cầu của GV
-Đáp án :C
4. Củng cố :BTTN.
1.Vì sao các nhà khoa học và các vị đại thần nói rằng nguyện vọng của công chúa không thực hiện được?
A.Vì họ cho rằng nguyện vọng của công chúa là kì quặc.
B.Vì theo họ, mặt trăng thật ở nơi xa và rất to nên công chúa không thể lấy mặt trăng được.
C.Vì họ không có khả năng thực hiện điều công chúa muốn.
- GV nx tiết học. 
5. Dặn dò: Vn đọc bài và chuẩn bị phần tiếp theo của truyện.
TOÁN: ( Tiết 81) 
LUYỆN TẬP (Tr.89)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số. 
 2. Kĩ năng: - Biết chia cho số có ba chữ số. 
3. Thái độ: Có ý thức học tốt môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng nhóm để HS ghi lời giải bài 2.
2.HS: Vở, giấy nháp.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đặt tính rồi tính: 56 867 : 316; 
 32 024 : 123.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp.
 56 867 316 32 024 123
 2526 179 742 260
 3147 0044
 0303
- Gv cùng hs nx chung.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu mới.
3.2.Phát triển bài.
Bài 1. a/Đặt tính rồi tính:
HDHS bài 1.Y/ C HS cả lớp 1ý a. 
-GV chốt cách tính.
- 1 hs lên bảng nhóm , lớp làm bài vào vở. 
a)
 54322
346
 25275
108
 1972
157
 0367
234
 2422 0435 
 000 003 
 86679
214
 01079 
405
 009 
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
* Bài 2. Bài toán ( HSKG
-1 Hs đọc yêu cầu, cùng trao đổi cách làm bài.
- Yêu cầu giải bài toán vào vở:
- Cả lớp làm bài, 1 Hs Giỏi làm vào bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
Tóm tắt:
240 gói : 18 kg
1 gói : ...g ?
 - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
Bài giải
 18 kg = 18000g
 Số gam muối có trong mỗi gói là:
 18 000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số : 75 g muối.
4.Củng cố : BTTN
-Tính kết quả phép tính.282359 : 385 = ?
A.735 B. 733 C. 733(dư 154)
-Tiết học hôm nay các em được luyện tập những kiến thức nào đã học?
-Nx tiết học.
5. Dặn dò: 
VNLàm bài tập VBT Toán .
-1HS nêu yêu cầu bài..
-Lớp suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án: C
LỊCH SỬ: (Tiết 17) 
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước văn Lang, nước Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần.
2. Kĩ năng: Hệ thống và ghi nhớ kiến thức đã học
3. Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Sử dụng tranh SGK
2.HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
 HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc Mông-Nguyên?
- 2 Hs nêu, lớp nx
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài.
Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Tổ chức hs thảo luận:
- Hs thảo luận N4.Ghi vào nháp.
-Đại diện nhóm trình bày .
1. Ghi tên các giai đoạn lịch sử từ năm 938- 1400?
- Buổi đầu độc lập: 938- 1009.
- Nước Đại Việt thời Lý: 1009- 1226.
- Nước Đại Việt thời Trần: 1226 - 1400 
2. Hoàn thành bảng sau:
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đô
968-980
Nhà Đinh
Đại cồ Việt
Hoa Lư
981- 1008
Nhà Tiền Lê
1009- 1226
Nhà Lý
Đại Việt
Thăng Long
1226- 1400
Nhà Trần
3. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Năm 968:
- Năm 981:
- Năm 1010:
- Năm 1075-1077:
- Năm1226:
Kết luận : Gv tóm tắt lại các ý chính.
* Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Chủ đề cuộc thi: Thi kể về các sự - Hs kể trong nhóm 2:kiện, nhân vật lịch sử đã học
+ Kể sự kiện: Sự kiện gì, xảy ra lúc nào, ở đâu, diễn biến, ý nghĩa,..
+ Kể nv: Tên nv, nhân vật đó sống ở đâu, thời kì nào, có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc,... 
- Thi kể trước lớp
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, đúng.
4. Củng cố:
 - Giáo dục HS trân trọng các nhân vật lịch sử, giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử.
5. Dặn dò:
- Học bài, chuẩn bị kiểm tra học kì
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
- Nhà Trần thành lập
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
 Lần lượt từng hs kể. Lớp nghe nx
 Soạn ngày: 24 / 12 / 2012
 Giảng thứ ba: 25 /12 / 2012
TIẾNG ANH: Đ/C. Phạm Thị Thùy dạy
TOÁN: ( Tiết 82) 
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.90)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thực hiện được các phép tính nhân và chia.
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. 
2. Kĩ năng: Tìm được thành phần chưa biết của phép tính và đọc thông tin trên biểu đồ. 
3. Thái độ: Có ý thức học tốt môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng kẻ khung bài tập 1.
2.HS: Vở, giấy nháp.
III. Hoạt động dạy học.
 HĐ của thầy
1.Ổn địnhtổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS nhắc lại ND bài trước.
3.Bài mới: 
 3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Bài 1: cho hs đọc yc. Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số, số chia, số bị chia chưa biết.
Y/c Hs cả lớp làm bảng 1, 2 ( 3 cột đầu ). HS làm nhanh làm tiếp 3 cột còn lại
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
*Bài 2 & 3.( HSKG) HDHS cùng bài 4. Y/c Hs cả lớp làm bài 4 ý a,b. HS làm nhanh làm tiếp ý c và bài 3. 
Bài 3.HSKG làm 
Bài 4. (a&b) Biểu đồ...
-Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp. Cặp nào làm nhanh làm tiếp câu c.
- Trình bày miệng câu a,b.
-Em đã làm thế nào để có kết quả đó?
- Gv nx chốt bài làm đúng.
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
-Qua BT 3 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?
- Gv nx chốt bài làm đúng.
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài.
-Qua BT 3 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?
4. Củng cố :
 -Tiết toán hôm nay các em được luyện tập những bài toán nào ?
- Nx kĩ năng thực hành của HS 
5. Dặn dò: 
- BTVN: Bài2.Chuẩn bị trước bài giờ sau.
 HĐ của trò
-1hS nêu.
Hs đọc yc .
Cả lớp làm bài vào nháp, 1em làm bài trên bảng phụ. : bảng 1: 3 cột đầu
Thõa sè
27
23
23
Thõa sè
23
27
27
TÝch
621
621
621
 bảng 2: 3 cột đầu
Sè bÞ chia
66178
66178
66178
Sè chia
203
203
326
Th­¬ng
326
326
203
Bài 2.Đặt tính rồi tính.
 39870
123
 25863
251
 2097
324
 00763
103
 0510 010 
 018 
- Hs nêu kết quả.
- 1Hs đọc yêu cầu bài toán, trao đổi với bạn cùng bàn trả lời câu a, b.
a) Sè s¸ch tuÇn 1 b¸n ®­îc Ýt h¬n tuÇn 4 lµ 1000 cuèn s¸ch.
b) Sè s¸ch tuÇn 2 b¸n ®­îc nhiÒu h¬n tuÇn 3 lµ 500 cu ... t ®å ch¬i yªu thÝch d­íi ®©y vµ hoµn chØnh nh÷ng nhËn xÐt ë d­íi b»ng c¸ch ®iÒn tõ ng÷ thÝch hîp vµo chç trèng : VBT
 - GVHDHS làm vào vở.
NhËn xÐt :
- chữa bài cho học sinh. 
4- Cñng cè 
 - Cñng cè néi dung bµi häc.
 5.DÆn dß :
 VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ tiÕt sau : luyÖn đọc.
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
HĐ của thầy 
1 HS nh¾c l¹i . 
- Líp vµo vë bài tập.
 1. Tham kh¶o :
(Më bµi gi¸n tiÕp) :
Ngµy sinh nhËt lÇn thø m­êi cña t«i ®· ®Õn. B¹n bÌ tÆng t«i ®ñ thø b¸nh kÑo vµ ®å ch¬i nh­ng t«i vÉn ch­a thËt hµo høng. Cho ®Õn khi bè mÑ tõ trong phßng b­íc ra, nãi : “Bè mÑ tÆng con thø ®å ch¬i mµ con rÊt thÝch. Con thö më xem !”. T«i håi hép më gãi quµ bÐ xÝu. ThËt ng¹c nhiªn, ®óng lµ thø t«i ao ­íc : mét chiÕc qu¹t ch¹y b»ng pin.
- Líp nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt më bµi theo kiÓu më bµi gi¸n tiÕp cña b¹n, c¸h dïng tõ, ®Æt c©u.
- HS nh¾c l¹i yªu cÇu. 
-1-2 HS ®äc đoạn văn. 
- HS nªu nhËn xÐt. Líp l¾ng nghe vµ bæ sung ý kiÕn cho b¹n.
Lêi gi¶i : 
 §o¹n kÕt bµi ®­îc viÕt theo c¸ch kÕt bµi më réng v× ng­êi viÕt nªu nhËn xÐt, c¶m nghÜ vÒ ®å vËt ®­îc t¶ vµ liªn hÖ th¸i ®é cña ng­êi sö dông ®å vËt.
- 3-4 HS lÇn l­ît tr×nh bµy nhËn xÐt cu¶ m×nh.
- Líp nhËn xÐt bæ xung bµi cho b¹n.
- HS nh¾c l¹i yªu cÇu
1-2 HS ®äc đoạn văn.( VBT)
- HS nªu nhËn xÐt. Líp l¾ng nghe vµ bæ sung ý kiÕn cho b¹n.
Gîi ý nhËn xÐt :
 a) Bµi v¨n gåm cã 4 ®o¹n v¨n.
 b) §o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng bªn ngoµi cña chiÕc qu¹t ch¹y b»ng pin lµ ®o¹n thø hai (tõ ChiÕc qu¹t dµi chõng mét gang tay ®Õn nhuþ ®á).
 c) §o¹n v¨n thø ba (tõ §Çu n¾p qu¹t... ®Õn råi dõng h¼n) t¶ ®Æc ®iÓm næi bËt cña mét sè bé phËn cña chiÕc qu¹t ch¹y b»ng pin nh­ : c¸nh qu¹t máng ®Ó qu¹t giã, ®éng c¬ ®Ó lµm cho qu¹t ch¹y; t¶ ho¹t ®éng cña chiÕc qu¹t mét c¸ch kh¸ cô thÓ, sinh ®éng.
- 3-4 HS lÇn l­ît tr×nh bµy bµi viÕt cu¶ m×nh.- Líp nhËn xÐt bæ xung bµi cho b¹n.
LUYỆN TOÁN 
LUYỆN TẬP
 ( TIẾT 24 )
I- MỤC TIÊU
 1.Kiến thức
- Luyện tập củng cố về các số chia hết cho 2 và cho 5.
 - Luyện tập củng cố cho học sinh về tính giá trị của biểu thức theo cách tính thuận tiện nhất.
 2.Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh.
3.Thái độ :Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sãn bài tập 4.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐ của thầy 
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. 
 Tìm x:
- GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
 2.Bµi míi:
 3. Giíi thiÖu bµi.
 - GV giới thiệu nội dung bài luyện tập
 3.1 LuyÖn tËp :
 Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu. 
ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
 -HD dẫn làm bài tập
- GV nhËn xÐt + chữa bài.
 Bµi tËp 2 :
 Gv nªu yªu cÇu bµi tËp :
 TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt :
-HD dẫn làm bài tập
- Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt.
 - GVHDHS tóm tắt 
 + lËp kÕ ho¹ch gi¶i .
- Ch÷a bµi trªn b¶ng 
- Chấm 4-5 vở 
 + nhận xét.
4. Cñng cè 
Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng :Trong c¸c sè chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5 lµ :
A. 205 B. 502 C. 250 D. 500
- Cñng cè néi dung bµi häc.
 5.DÆn dß:
- VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: 
 HĐ của trò 
- 2 HS lên bảng. 
a) x ´ 93 = 29109 b) 36300 : x = 484
- Nhận xét+chữa bài.
1 HS nh¾c l¹i.
-
 2 HS lên bảng- Lớp làm vở BT.
a) Trong c¸c sè ®· cho, c¸c sè chia hÕt cho 2 lµ: 2112; 1224; 35790.
b) Trong c¸c sè ®· cho, c¸c sè chia hÕt cho 5 lµ: 4445; 35790.
- HS nhËn xÐt - Chữa bài.
- HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp .
-2 HS lªn b¶ng lµm 
q- Líp lµm vµo vở.
a) (9803 + 7638) – 4638 
 = 9803 + ( 7638 – 4638 )
 = 9803 + 3000
 = 12803
b) 58775 – 2450 – 550
 = 58775 - ( 2450 + 550)
 = 58775 - 3000
 = 55775
HS nhËn xÐt + ch÷a bµi.
- HS nh¾c l¹i yªu cÇu.
- 1 HS lên bảng
- Líp lµm vµo vë
Theo ®Çu bµi, sè bi cña TuÊn chia hÕt cho 2 hoÆc 5 b¹n. Sè chia hÕt cho c¶ 2 vµ 5 trong c¸c sè tõ 41 ®Õn 53 lµ :
 50 : 2 = 25 ;
 50 : 5 = 10.
VËy sè bi cña TuÊn lµ 50 viªn.
 - Líp nhËn xÐt
 + ch÷a bµi.
- HS nh¾c l¹i yªu cÇu.
 C. 250 D. 500 
- Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi
 Soạn ngày: 28/ 12/ 2012
 Giảng thứ sáu: 29/ 12/ 2012
TOÁN: ( Tiết 85) 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
2. Kĩ năng:- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
3. Thái độ: Có ý thức học tốt môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng nhóm để h/s làm bài tập 2,3.
2.HS: Vở, giấy nháp.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
 HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết cho 5? Vd minh hoạ ?
- 2,3 Hs nêu.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
3. Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài..
Bài 1/ 96
- Gọi HS chữa bài
-Qua BT 1 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?
- Gv cùng hs nx, hỏi cách làm
- 1Hs đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp, 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. Số chia hết cho2: 4568; 66814; 2050; 3576; 900;
b. Số chia hết cho 5: 2050; 900; 2355.
Bài 2. Yc hs làm việc theo cặp và nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét, chữa bài
- HS thảo luận nhóm 2. Báo cáo kết quả. Lớp nx.
a) Ba sè cã ba ch÷ sè chia hÕt cho 2 lµ: 336 ; 338 ; 348.
b) Ba sè cã ba ch÷ sè chia hÕt cho 5 lµ: 335 ; 340 ; 345.
Bài 3/ 96 HD bài 3,4 cùng lúc. Y/c HS cả lớp làm bài 3. HS làm nhanh làm tiếp bài 4
- Yêu cầu hs tự làm bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ. Trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- C¸c sè võa chia hÕt cho 2 võa chia hÕt cho 5 lµ: 480 ; 2000 ; 9010.
- C¸c sè chia hÕt cho 2 nh­ng kh«ng chia hÕt cho 5 lµ: 296 ; 324.
- C¸c sè chia hÕt cho 5 nh­ng kh«ng chia hÕt cho 2 lµ: 345 ; 3995.
- Gv cùng hs chữa bài, cùng trao đổi cách làm.
*Bài 4.( HSKG).
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0.
*Bài 5. ( HSKG) ( Nếu còn thời gian )
Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển trao đổi cả lớp tìm ra câu trả lời? 
-Thảo luận nhóm. Đại diện báo cáo và giải thích cách làm. Nhận xét.
- Loan có 10 quả táo.
- Gv nx khen hs thảo luận sôi nổi.
4. Củng cố:
Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập về dấu hiệu chia hết cho mấy ?
-Nx tiết học. 
5. Dặn dò:
Làm bài vào vở BT. Chuẩn bị trước bài sau.
-HS nêu.
TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 34 )
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn; viết được đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
2. Kĩ năng: Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
3. Thái độ: Có ý thức học tốt môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng phụ viết gợi ý bài 2.
2.HS: Giấy nháp, vở
III.Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc phần ghi nhớ bài 33?
- 1,2 Hs đọc
- Đọc bài văn tả chiếc bút của em?
- 2 Hs đọc.
- Gv cùng hs nx chung.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài.
Bài 1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
-1HS Đọc nội dung bài.
- Đọc thầm đoạn văn:
- Cả lớp. Trao đổi với bạn cùng bàn 3 câu hỏi
- Trình bày:
- Lần lượt từng câu, trao đổi trước lớp;
- Gv cùng lớp nx, chốt lời giải đúng;
a. Cả 3 đoạn văn thuộc phần thân bài.
b. Nội dung miêu tả từng đoạn:
+ Đ1:
- Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
+ Đ2:
- Tả quai cặp và dây đeo.
+ Đ3:
- Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.
c. Từ ngữ báo hiệu:
- Đ1: màu đỏ tươi
- Đ2: Quai cặp
- Đ3: Mở cặp ra,
Bài 2.Viết đoạn văn...
- 2 Hs đọc nối tiếp đọc yêu cầu và các gợi ý.
- Gv gắn bảng phụ.
Nêu rõ yêu cầu bài: (dựa vào gợi ý )
- Hs viết vào nháp 1 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs đọc, lớp trao đổi, nx
- Gv nx chung.
Bài 3. Viết đoạn văn
- Gv nêu rõ yêu cầu
- Gv nhận xét
4.Củng cố: 
Nêu cách xây dựng đoạn văn miêu tả đò vật.
-Nx tiết học. 
5. Dặn dò:
-VN viết hoàn thành 2 đoạn văn vào vở TLV.
- 1,2 Hs đọc đọc yêu cầu và gợi ý.
- Cả lớp viết 1 đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp
- Lần lượt hs đọc, lớp trao đổi, nx
* 2-3 HS đọc nối bài 2 với bài 3
-HS nêu
KHOA HỌC:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Kiểm tra theo đề chung của nhà trường 
THỂ DỤC: (Đ/C Hà Hữu Oanh dạy)
KĨ THUẬT: ( Tiết 17) 
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 3)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sử dụng được một số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.	
2. Kĩ năng: Hs hoàn thành sản phẩm tự chọn của mình với các cách khâu thêu đã học.
3. Thái độ: Có ý thức đảm bảo an toàn trong lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bộ đồ dùng kĩ thuật. Chuẩn bị tiêu chí đánh giá sản phẩm.
2.HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật.
III.Hoạt đọng dạy học. 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs và độ hoàn
 thành sản phẩm của tiết học trước.
-Hs lấy sản phẩm giờ học trước ra.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
3.2.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Thực hành
- Gv quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng, động viên hs hoàn thành sản phẩm.
- Hs tiếp tục hoàn thành sản phẩm của tiết học trước.
 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Gv đưa tiêu chí đánh giá (SGK)
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.
- Hs trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Hs dựa vào tiêu chí để nhận xét sản phẩm của bạn và của mình.
SINH HOẠT :(Tiết 17)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 17
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
- BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i.
II/ Nội dung:
- GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t­¬ng ®èi tèt.
	- Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp.
	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
	- Trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi:
	- §éi viªn ®eo kh¨n quµng chưa ®Çy ®ñ. 
 - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ.
 -Tuyên dương: Anhs ,Hiền, Nhung,Linh ,Trúc. 
 + Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn gàng 
+ Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.
III.Phương hướng tuần 18:
-Duy trì thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch.
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán chuẩn bị thi cuối kì một.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ đối với những em yếu.
-Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 XUYÊN.doc