Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 19 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 19 năm 2013

TẬP ĐỌC: ( Tiết 37)

BỐN ANH TÀI

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kỹ năng:Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ của bốn cậu bé.

3. Thái độ: Giáo dục h/s nên làm những việc có nghĩa.

II. Đồ dùng dạy hoc:

1.GV: Tranh trong SGK, bảng phụ viết nội dung bài.

2.HS: SGK

 

doc 36 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 19 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 
 Soạn ngày: 13 / 1 / 2013
 Giảng thứ hai: 14 / 1 / 2013
ÂM NHẠC GV bộ môn soạn và dạy
TẬP ĐỌC: ( Tiết 37) 
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng:Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng sức khoẻ của bốn cậu bé. 
3. Thái độ: Giáo dục h/s nên làm những việc có nghĩa.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
1.GV: Tranh trong SGK, bảng phụ viết nội dung bài.
2.HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: KT sách của HS
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
Giíi thiÖu chñ ®iÓm.
- Häc k× II häc nh÷ng chñ ®iÓm nµo?
-HS -SGK kì 2
-HS nêu
- 5 chñ ®iÓm: Ng­êi ta lµ hoa ®Êt; VÎ ®Ñp mu«n mµu; Nh÷ng ng­êi qu¶ c¶m; Kh¸m ph¸ thÕ giíi.
- Chủ điểm đầu tiên học giúp chúng ta thấy được năng lực và tài trí của con người.
- Hs xem tranh ( Những bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa).
Giới thiệu bài: Dựa vào tranh.
3.2.Phát triển bài.
...Bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hợp nhau lại làm việc nghĩa.
HĐ1. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
Tóm tắt nội dung bài đọc. HD giọng đọc chung.
- 1 Hs khá đọc. 
-Lớp đọc thầm bài
- HD chia đoạn:
-Chia đoạn.
- 5 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp: 2 Lần
- 5 Hs / 1lần.
 + Lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.
HD đọc câu : Họ ngạc nhiên/thấy một cậu bé đang ...lên suối/ lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà.
- 5 Hs đọc.
- 2 HS đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ (từ chú giải). Tích hợp môn luyện viết
- 5 Học sinh khác đọc. 
- Đọc theo cặp:
- Mỗi bàn là một cặp đọc toàn bài.
-Đại diện đọc
- Đọc cả bài:
- 1 Học sinh đọc.
- Nhận xét cách đọc
- Gv đọc toàn bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài:
- Phát âm đúng, đọc liền mạch các tên riêng; ngắt nghỉ hơi đúng 
- HS theo dõi
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:
- Cả lớp
- Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng
+ Sức khoẻ: nhỏ người nhưng ăn một
như thế nào?
lúc hết 9 chõ xôi; 10 tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân có chí lớn, quyết trừ diệt cái ác.
- Nêu ý đoạn 1?
* ý 1: Sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.
- Đọc lướt đoạn 2 và trả lời:
- Cả lớp:
- Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương Cẩu Khây?
- Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì?
- ý đoạn 2:
- Đọc thầm 3 đoạn còn lại, trả lời:
- ...Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
-...lên đường diệt trừ yêu tinh.
* ý 2: ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.
- Cả lớp 
- Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh cùng những ai?
- ...cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước, Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
- ý của 3 đoạn:
* ý 3: Tài năng của 3 người bạn của Cẩu Khây.
- Đọc lướt toàn truyện, tìm ý nghĩa truyện?
ý nghĩa: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
HĐ3. Đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp 5 đoạn:
- 5 Hs đọc.
-Tìm giọng đọc diễn cảm:
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2: 
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân đọc.
- Gv cùng h/s nhận xét chung, ghi điểm.
4. Củng cố :BTTN.
- Nêu nội dung toàn bài? 
Những câu văn nào nói về những tai họa xảy ra ở quê hương Cẩu Khây?
A. Thương dân Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
B.Chẳng mấy chốc, làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
C.Nắm Tây, Đóng Cọc sốt sắng lên đường diệt trừ yêu tinh.
5. Dặn dò:
 Đọc trước phần 2. 	
-1hS đọc yêu cầu bài.
-Lớp suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án: B
-HS phát biểu
TOÁN : ( Tiết 91 ) 
KI - LÔ - MÉT VUÔNG (Tr.99)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết km2 là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2.
- Biết km2 = 1000000m2.Th ủ đ ô H à N ội (n ăm 2009) 3324,92 ki -lô -mét vuông.
2. Kỹ năng: - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2. dm2.
3. Thái độ: Giáo dục h/s tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
1.GV: Bảng phụ viết BT 1, tranh vẽ trong SGK.
2.HS: SGK, vở.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nªu dÊu hiÖu chia hÕt cho 2;5;3;9?
- Mét sè häc sinh nªu, líp nx.
- Gv nx, ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài.
Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki–lô-mét vuông
HĐ1. Giới thiệu ki-lô-mét vuông.
- Tổ chức Hs quan sát tranh SGK:
- Cả lớp. 
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
- Ki-lô-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1 km.
- Cách đọc?
- Đọc : Ki- lô-mét vuông.
- Cách viết ?
- Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2
 1 km2 = ? m2
- 1km2 = 1000000m2
-GV giới thiệu thêm.Thủ đô Hà Nội 
(năm 2009) 3324,92 ki -lô -mét vuông
HĐ2. Thực hành.
Bài 1. Viết số hoặc chữ...
Gv kẻ bảng phụ.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào nháp, một học sinh làm bảng phụ ,chữa bài.
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông.
921km2
Hai nghìn ki-lô-mét vuông.
2 000km2
Chín trăm linh chín ki-lô-mét vuông.
509km2
Ba trăm hai mươi mươi nghìn ki-lô-mét vuông.
320 000 km2
- Tổ chức cho hs trao đổi, NX, chốt bài làm đúng.
- Hs trình bày, nx, trao đổi bài; đọc lại nhiều lần. 
Bài 2. Viết chữ thích hợp vào....
HDHS bài 2 và bài 3 . HS nào làm nhanh bài 2, thì làm bài 3.
- Tổ chức học sinh tự làm bài vào vở:
-1HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng h/s NX, chữa bài, trao đổi cách đổi.
1km2 = 1000 000 m2 ; 1m2 = 100 dm2
1000000m2=1km2; 5km2 =5000000m2
32 m2 49dm2 = 3249 dm2
2 000 000 m2 = 2 km2.
*Bài 3. Giải toán ( HSKG ).
Y/c HS làm xong bài 2 tự làm bài 3.
HSKG làm.
Bài giải
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6 ( km2).
 Đáp số: 6 km2
- Gv cùng h/s NX, chấm, chữa bài.
Bài 4. Chọn số đo thích hợp
- Gv tổ chức cho học sinh trao đổi yêu cầu phần 4b
- Gv cùng hs nx, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố:BTTN.
- Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? 
 1 km2 = ? m2 
1.Cách viết nào đúng?
A. 1km2 = 1 000 m2 
B. 1km2 = 1 000 000m2 
C. 1km2 = 100 000m2 
- Nx tiết học. 
5. Dặn dò:
VN trình bày bài tập 2,3 vào vở. 
- Hs đọc yêu cầu bài toán.
- Hs trả lời miệng bài toán:
(a. ...40 m2.)
b. 330 991 km2.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án :B
-1HS nêu
LỊCH SỬ: ( Tiết 19) 
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
	- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ: 
Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truốt ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là đại Ngu. 
 2. Kỹ năng: Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.
3. Thái độ: Giáo dục h/s lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy học: 
1.GV: Tranh trong SGK, phiếu học tập của h/s.
2.HS: bút dạ, ...
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài.
 * Ho¹t ®éng 1: 
T×nh h×nh ®Êt n­íc cuèi thêi TrÇn.
-1HS nhắc lại ND bài học trước.
- Gv chia nhãm, ph¸t phiÕu:
*Néi dung phiÕu: 
- N4. C¸c nhãm lµm viÖc theo phiÕu
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- ...ăn chơi sa đoạ.
- Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
- ...ngang nhiên vơ vét của dân về làm giàu.
- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
....vô cùng cực khổ.
- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
-GV nhận xét , chốt ND:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình; Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh
- ...Bất bình phẫn nộ trước thói xa hoa, sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh...
- PhíaNam quân Chăm-pa luôn quấy nhiễu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ điều.
 - Các nhóm trả lời trước lớp từng câu hỏi trên.
* Hoạt động 2: 
Nhà Hồ thay thế nhà Trần.	
- Tổ chức hs thảo luận cả lớp :
- Hồ Quý Ly là người như thế nào?
- Hồ Quý Ly đã làm gì?
- Là vị quan đại thần có tài.
- Năm 1400, Hồ Quý Ly đứng đầu nhà Hồ lên thay nhà Trần, xây thành Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), đổi tên nước là Đại Ngu....
- Hành động truất ngôi vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao?
* Nêu những cải cách của Hồ Quý Ly.
* Vì sao cuộc k/c chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại?
- Kết luận: ( ý 2 phần ghi nhớ).	
4. Củng cố 
 - Em hãy nêu một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần ? Ai đó truốt ngôi nhà Trần ? Lập nên nhà nào ?
-Nhắc lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-...hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình nước ngày càng xấu đi và HQL đã có nhiều cải cách tiến bộ.
* HS khá, giỏi trình bày.
-HS đọc bài học (SGK )
Soạn ngày:15 / 1 / 2013
 Giảng thứ ba:16 / 1 / 2013
 TIẾNG ANH : Đ/C: Phạm Thị Thùy dạy.
TOÁN: ( Tiết 92) 
LUYỆN TẬP(Tr.100)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Th ủ đ ô H à N ội (n ăm 2009) 3324,92 ki -lô -mét vuông.
2. Kỹ năng: Giải được các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị km2.
3. Thái độ: Giáo dục h/s tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
1.GV, HS: Biểu đồ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- TÝnh diÖn tÝch mét khu rõng h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 6 km, chiÒu réng 4 km? 
- Gv cïng h/s NX, chèt bµi lµm ®óng.
- 1 Hs lªn b¶ng, líp lµm nh¸p.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài. 
3.2.Phát triển bài.
Bài 1. Viết số thích hợp...
-HD bài 1,2 cùng thời gian, yêu cầu HS cả lớp làm bài 1. HS làm nhanh làm tiếp bài 2.
- Hs làm ...  mấy cách mở bài đó là những cách mở bài nào ? 
- NX tiết học. 
5. Dặn dò: 
- VN hoàn chỉnh bài tập 2. Xem trước bài tiết sau.
HS nêu
LUYỆNTOÁN LUYỆN TẬP
	Tiết: 38
 I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố Cách đặt viết các cặp cạnh song
 - Giải bài toán có lời văn. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Sách toán chiều
 Phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ của thầy 
HĐ của trò
1.Ổn định :
2. Luyện toán 
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-1 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/- HS lên khoanh vào đáp án đúng. Lớp làm vào vở
4. Củng cố 
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu 
5.Dặn dò: 
-Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. 
C¸c cÆp c¹nh ®èi diÖn song song víi nhau vµ b»ng nhau trong h×nh b×nh hµnh MNPQ
	 MN//PQ,MQ//NP
 12 ´ 8 = 96 (dm2)
 27cm x 31cm =837( cm2) 
 9m x 17 m =153 ( m2
Bµi gi¶i
S tích h ình b ình h ành l à
16 x 6 = 7 ( cm2) 
 §¸p sè : 7 ( cm2)
A.24cm 
 B.135cm C.135cm2 D.48cm
Soạn ngày: 17 / 1 / 2013
 Giảng thứ sáu: 18 / 1 / 2013
TOÁN: (Tiết 95) 
LUYỆN TẬP(Tr.104)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục h/s tính kiên trì khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết BT 2
HS: VBT, vở
III. Hoạt động dạy học.
 HĐ của thầy 
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- TÝnh diÖn tÝch h×nh b×nh hµnh biÕt: 
§é dµi ®¸y lµ 2dm, chiÒu cao lµ 25 cm?
- 1 Hs lªn b¶ng, líp lµm nh¸p, nx ttrao ®æi, ch÷a bµi.
- Gv nx chốt bài đúng.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
3.2.Phát triển bài.
Đáp số: 500 cm2.
Bµi 1. Nªu tªn c¸c cÆp c¹nh ®èi diÖn
- Gv chØ h×nh lªn b¶ng, nªu y/c.
- Tæ chøc hs trao ®æi theo cÆp.
- Gv cïng hs nx, chèt bµi lµm ®óng.
 A B E G
 D C 
 K H
- Tõng bµn th¶o luËn, nªu miÖng kÕt qu¶: h×nh ch÷ nhËt ABCD cã c¸c cÆp c¹nh ®èi diÖn: AB vµ DC; AD vµ BC
- H/S nªu cÆp c¹nh ®èi diÖn cña h×nh b×nh hµnh EGHK.
Bài 2. Viết vào ô trống.
(Bảng phụ)
- Lớp làm bài vào nháp, 1Hs làm bảng phụ, chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chốt bài làm đúng.
14 x 13 = 182( dm2)
23 x 16 = 368 (m2).
Bài 3. Tính chu vi hình bình hành
Gv giới thiệu cùng hs công thức tính chu vi hình bình hành: 
 P = ( a + b ) x 2. 
 ( a và b cùng 1 đơn vị đo)
- Nhiều hs nhắc lại
- Hs phát biểu thành lời: ...
- Yc Hs vận dụng công thức tính chu vi hbh phần a.
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở (HS khá làm cả phần b), 
a. P = (8+3) x 2 = 22 (cm)
b. P = (10 + 5) x 2 = 30 (dm)
*Bài 4. (Làm bài nếu còn tgian) (HSKG)
- HD cách giải bài toán.
 làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
4.Củng cố :BTTN.
1.Tính chu vi HBH ,biết m = 15 cm và n = 10 cm.
A. 150cm B. 25 cm. C. 50cm
- Tiết học hôm nay các em được luyện tập về kiến thức nào ?
NX tiết học.
5. Dặn dò:
-VN làm vở bài tập.Xem trước bài tiết sau.
 Bài giải
 Diện tích của mảnh đất đó là:
 40 x 25 = 1000 (dm2)
 Đáp số: 1000 dm2.
-1HS đọc yêu cầu bài.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án: C.
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 38) 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
2. Kỹ năng: Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
3. Thái độ: Giáo dục HS biết viết kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng nhóm.
2.HS: VBT, vở.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tr×nh bµy më bµi cña bµi tËp 2/10.
- 2,3 Hs ®äc, líp nx.
- Gv nx ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài.
Bµi 1: §äc bµi v¨n vµ TLCH
- 1 Hs ®äc néi dung ®o¹n v¨n C¸i nãn.
- Nêu 2 cách kết bài đã học?
- Mở rộng và không mở rộng.
- Thực hiện yêu cầu bài tập 1
- Nhận xét, chốt bài: 
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn đồ vật như bạn nhỏ.
- Lớp tự suy nghĩ làm bài. Trình bày
+ a. Đoạn kết: Má bảo...hết.
+ b. Đó là kiểu kết bài mở rộng: Căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
Bài 2. Viết kết bài mở rộng
- 1 Hs đọc 4 đề bài.
- Chọn đề bài nào ?
- Lần lượt học sinh nêu.
- Hs tự viết đoạn kết bài theo cách mở rộng đề bài đã chọn vào vở. 2 HS viết vào bảng nhỏ
- Trình bày:
- Lần lượt hs trình bày bài viết của mình. Đưa bảng nhỏ, lớp nx, trao đổi, chữa bài cho bạn.
- Gv nx, đánh giá, khen học sinh có bài viết tốt.
4. Củng cố 
Có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào ? Cách kết bài nào hay ?
- Nx tiết học. 
5. Dặn dò: 
- VN hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. Chuẩn bị giấy kiểm tra cho tiết sau.
-HS nêu.
KHOA HỌC: ( Tiết 38 ) 
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
2. Kỹ năng: Nhận biết được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
- Nói được về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão.
3. Thái độ: H/s biết vận dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Tranh (Tr76,77), phiếu học tập.
2.HS: SGK. Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh, các cấp gió và thiệt hại do giông bão gây ra. Sưu tầm những bản tin thời tiết có liên quan.
III. Hoạt động dạy học.
 HĐ của thầy 
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- T¹i sao cã giã?
- Gi¶i thÝch t¹i sao ban ngµy giã tõ biÓn thæi vµo ®Êt liÒn ban ®ªm giã tõ ®Êt liÒn thæi ra biÓn?
- 2,3 Hs tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Một số cấp gió.
- Tổ chức học sinh đọc mục bạn cần biết sgk/ 76.
- Tổ chức học sinh quan sát hình sgk và đọc kênh chữ:
- Lớp đọc thầm. 1HS đọc.
- Cả lớp đọc:
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi:
- Thảo luận trước lớp;
 * Kết luận: Gv chốt ND.
Hoạt động 2: Sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão. 
-HS thảo luận nhóm.
- Đố nhau từng cấp gió và tác động của cấp gió.
- HS trình bày tác động của từng cấp gió và nhận xét.
- Tổ chức hs quan sát và đọc sgk.
- Lớp quan sát hình 5,6. đọc mục bạn cần biết.
- Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
- Nêu tác hại do bão gây ra và cách phòng chống bão?
- Lần lượt hs trả lời, lớp nx trao đổi.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trình bày kết hợp hình ảnh minh hoạ.
- Gv cùng hs nx, trao đổi.
* Ở địa phương em, nhân dân đã phòng chống bão ntn?
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/ 77.
 Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép đôi
* HS liên hệ, phát biểu
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 2 bạn lên chơi
- Cách chơi: 1 em nêu cấp gió, em kia
- Lớp thực hiện
nêu dấu hiệu của cấp gió đó.
- Gv cùng hs nx, khen nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố: BTTN.
1.Đại phương và gia đình em đã làm gì để phòng chống bão?
A. Không dự trữ thức ăn, nước uống.
B..Không cần bảo vệ nhà cửa, cắt điện.
C. Tìm cách bảo vệ nhà cửa, cắt điện khi có bão.
-Nêu cách phòng chống bão ?
- Đọc mục bạn cần biết sgk / 76,77.
- Nx tiết học. 
5. Dặn dò: VN sưu tầm tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch và bầu không khí bị ô nhiễm.
- Nhóm nào nêu đúng là thắng cuộc.
-1HS đọc yêu cầu bài.
-HS suy nghĩ và chọn ý đúng.
-Đáp án: C.
THỂ DỤC: Đ/C Hà Hữu Oanh dạy. 
KĨ THUẬT: ( Tiết 19 ) 
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được một số ích lợi của việc trồng rau, hoa.
2. Kỹ năng: Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học: 
1.GV: Tranh trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.
2.HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -KT sự chuẩn bị sưu tầm tranh của hs.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
3.2.Phát triển bài..
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lợi ích 
của việc trồng rau, hoa.
a. Ích lîi cña rau:
- Tæ chøc hs qs tranh vµ tr¶ lêi.
- Hs quan s¸t tranh sgk , vµ tranh s­u tÇm.
 Nêu ích lợi của việc trồng rau?
 - Làm thức ăn: cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; làm thức ăn cho vật nuôi.
 Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào?
- Hs nêu.
 Rau còn được sử dụng để làm gì?
* GD-HS nên ăn nhiều rau.
- Bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm...
b. ích lợi của hoa: ( Làm tương tự)
- Hs quan sát hình 2.
- Gv yc hs liên hệ ở địa phương mình về trồng và sử dụng rau, hoa.
Hoạt động 2: Điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm 2.
- Hs thảo luận nhóm , trả lời:
 Nêu điều kiện khí hậu của nước ta có ảnh hưởng đến rau, hoa? VD ?
- Điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
- Hãy kể tên một số vùng trồng rau, hoa nổi tiếng ở nước ta mà em biết. 
- Liên hệ ở địa phương em?
4. Củng cố:	
-Nêu ích lợi của rau và hoa ?
- NX tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết sau: hạt giống, một số phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập, đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen.
- HS kể.
- Hs liên hệ...
SINH HOẠT :(Tiết 19)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 19
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
- BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i.
II/ Nội dung:
	- GV nhận xét chung:
 +Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
 + Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t­¬ng ®èi tèt.
	- Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp.
	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
	- Trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi:
	- §éi viªn ®eo kh¨n quµng chưa ®Çy ®ñ. 
 - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ.
 -Tuyên dương: ................................................................ 
 + Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn gàng 
III.Phương hướng tuần 20:
 -Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến.
 -Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch.
 -Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán.
 -Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.
 -Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 19 XUYÊN.doc