Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 19 - Trương Thị Thu Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 19 - Trương Thị Thu Hà

Tiết 2 Toán

KI - LÔ - MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU :

1- KT: Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích

2- KN: Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1 km2 = 1 000 000 m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

3- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển. Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.

2- HS: Vở, bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 45 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 19 - Trương Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Sáng Thứ Hai ngày 3 tháng 1 năm 2011	
Tiết 1 : Chào cờ 
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
..
Tiết 2 Toán 
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
1- KT: Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích 
2- KN: Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. Biết 1 km2 = 1 000 000 m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
3- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển. Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. 
2- HS: Vở, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
+ Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km 
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét.
- Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
- Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông.
- Đọc là : ki - lô - met vuông.
- Viết là : km2 
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
 c) Luyện tập :
*Bài 1 :
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Hỏi học sinh yêu cầu đề bài.
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
- Gọi HS lên bảng điền kết quả 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
*Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi)
- Gọi HS nêu đề bài. Cả lớp làm vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét bài HS. 
Bài 4
 - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài.
GV hướng dẫn học sinh.
+ Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải đúng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông 
- Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này.
- Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình 
- Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2. 
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông 
- Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 
- Ba em đọc lại số vừa viết 
- 2 em nêu lại ND ki - lô - mét vuông 
- Hai học sinh đọc. 
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống.
- Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông:
 Đọc 
 Viết 
Chín trăm hai mươi mốt li lô mét vuông
921km2 
Hai nghìn ki lô mét vuông 
2000km2 
Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 
509km2 
Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông 
320 000 km2 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn 
- Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông. 
- Hai HS đọc đề bài. 
+ 3 HS làm trên bảng 
- Hai học sinh nhận xét bài bạn. 
1km2 = 1 000 000 m2; 1m2 = 100dm2
1 000 000m2 =1km2 
5km2 = 5 000 000m2
32 m2 49dm2 = 3249dm2
2 000 000m2 = 2km2
- HS đọc đầu bài- phân tích bài toán
- HS làm bài vào bảng nhóm( nhóm 4)
- HS trình bày
Bài giải
Diện tích khu rừng đó dài số ki - lô - mét vuông là:
3 2 = 6 (km2)
Đáp số : 6(km2
- Hai học sinh đọc.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.
- HS nêu số đo diện tích đã chọn.
- HS: Diện tích phòng học là 40 m2
Diện tích nước Việt Nam là: 330 991 km2 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Tiết 2 Tập đọc 
BỐN ANH TÀI
I/MỤC TIÊU: 
1/KT: Đọc bài Bốn anh tài
2/ KN: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, móng tay đục máng,bài Bốn anh tài
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây, yêu tinh, thông minh,
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
3/GD kĩ năng sống: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm
Kỹ thuật dạy học: - Trình bày ý kiến cá nhân
 - Thảo luận nhóm
 - Hỏi đáp trước lớp
 - Đóng vai và xử lí thông tin
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
2- HS: Đọc trước bài
III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài.
- Chú ý các câu hỏi:
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khẩy?
- HS đọc phần chú giải.	
 - HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
+ Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai tát nước 
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:
+Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH:
+Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai?
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 cho biết điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4. 
- HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Ý chính của đoạn 5 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 5. 
 - Câu truyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa, ca hát."
- 5HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ngày xưa  võ nghệ.
+ Đoạn 2: Hồi ấy  yêu tinh.
+ Đoạn 3: Đến một  trừ yêu tinh
+ Đoạn 4: Đến một  lên đường.
+ Đoạn 5: được đi  em út đi theo.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót.
+ Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh 
+ Nội dung đoạn 2, 3 và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.
+ Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây.
+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp thưc hiện.
.
Tiết 4 Kể chuyện 
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC TIÊU: 
1- KT: Biết được nội dung ý nghĩa câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
2- KN: Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2). Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. Coù khaû naêng taäp trung nghe coâ (thaày) keå truyeän, nhôù truyeän. Chaêm chuù theo doõi baïn keå truyeän. Nhaän xeùt , ñaùnh giaù ñuùng lôøi ke.
3- GD: HS chăm chỉ học tập, biết sống có tình có nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1-GV: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa phóng to ( nếu có ).
2- HS: Xem trước câu chuyện
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * GV kể chuyện : 
- Kể mẫu câu chuyện lần 1 ( giọng kể chậm rải đoạn đầu " bác đánh cá ... cả ngày xui xẻo ", nhanh hơn căng thẳng hơn ở đoạn sau ( Cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần; hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn )
+ Kể phân biệt lời của các nhân vật.
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện 
( ngày tận số hung thần, vĩnh viễn )
+ GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, mô tả những gì em biết qua bức tranh.
 * Kể trong nhóm:
- HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- HS kể chuyện theo cặp.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể trước lớp.
HS lắng nghe
+ Lắng nghe, quan sát từng bức tranh minh hoạ.
+ Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ... trong đó có cái bình to 
+ Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm ... được khối tiền.
+ Tranh 3: Từ trong bình ... hiện thành một con quỉ / Bác mở nắp bình từ ... hiện thành một con quỉ.
+ Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá ... của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số .
+ Tranh 5 : Bác đánh cá lừa ... vứt cái bình trở lại biển sâu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện: Ca ngôïi baùc ñaùnh caù thoâng minh, möu trí ñaõ ñaùnh thaéng gaõ hung thaàn voâ ôn, baïc aùc.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
..
Chiều
Tiết 1 Toán (LT) 
«n LuyÖn 
i/ MỤC TIÊU	
1- KT: Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích 
2-KN: Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
3- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II/  ... oán lớp 4. 
2- HS: Vở, bảng con, nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
*Bài 1 :
 - Yêu cầu học sinh nêu đề bài, yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng.
+ HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình.
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài 
N
M
G
E
B
A
D
C
P
H
K
Q
- Nhận xét bài làm học sinh.
*Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
+ HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
* Bài 3a : ( 3b HS làm ở nhà)
- Gọi học sinh nêu đề bài.
a
B
A
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành.
b
D
C
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2. 
- Công thức tính chu vi:
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: 
P = ( a + b ) x 2 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
 * Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Đề bài cho biết gì? và yêu cầu gì?
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS sửa bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 2 HS trả lời.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và tứ giác MNPQ. 
 - HS ở lớp thực hành vẽ hình và nêu tên các cặp cạnh đối diện của từng hình vào vở
+ 3 HS đọc bài làm.
a/ Hình chữ nhật ABCD có: 
- Cạnh AB và CD, cạnh AC và BD
 b/ Hình bình hành EGHK có :
- Cạnh EG và KH, cạnh EKvà GH
c/ Tứ giác MNPQ có:
- Cạnh MN và PQ, cạnh MQ và NP
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kẻ vào vở.
 - 1 HS nhắc lại tính diện tích hình bình hành.
- HS ở lớp tính diện tích vào vở 
+ 1 HS lên bảng làm.
Độ dài đáy
7cm
14 dm
23 m
Chiều cao 
16cm
13dm
16m
Diện tích 
7 x 16 = 
112 cm2 
14 x 13= 
182 dm2
23 x 16=
368 m 2
- Tính diện tích hình bình hành.
- 1 em đọc đề bài. 
+ Quan sát nêu tên các cạnh và độ dài các cạnh AB và cạnh BD.
+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình bình hành.
+ Hai HS nhắc lại.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nêu
+ Lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
..
Tiết 2 Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
 1- KT: Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
2- KN: Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). 
3- GD HS tính tự giác, sáng tạo trong khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2.
2- HS: Đọc trước bài. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón.
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay không mở rộng).
- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung.
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..).
+ Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn.
+ GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn: Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện 
- HS lắng nghe 
- 2 HS đọc.
 - HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Có của ... lâu bền "
Vì vậy ... bị méo vành.
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả.
+ HS lắng nghe.
- 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
.
Tiết 3 Lịch sử 
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. MUÏC TIEÂU:
1- KT: Naém ñöôïc moät soá söï kieän veà söï suy yeáu cuûa nhaø Traàn:
+ Vua quan aên chôi sa ñoaï; trong trieàu moät soá quan laïi baát bình, Chu Vaên An daâng sôù xin cheùm 7 teân quan coi thöôøng pheùp nöôùc.
+ Noâng daân vaø noâ tì noåi daäy ñaáu tranh.
- Hoaøn caûnh Hoà Quyù Ly truaát ngoâi vua Traàn, laäp neân nhaø Hoà:
Tröôùc söï suy yeáu cuûa nhaø Traàn, Hoà Quyù Ly – moät ñaïi thaàn cuûa nhaø Traàn ñaõ truaát ngoâi nhaø Traàn, laäp neân nhaø Hoà vaø ñoåi teân nöôùc laø Ñaïi Ngu.
2- KN: Biết và hiểu được nội dung bài
- (HSG):
+ Naém ñöôïc noäi dung moät soá caûi caùch cuûa Hoà Quyù Ly: quy ñònh laïi ruoäng cho quan laïi, quyù toäc; quy ñònh laïi soá noâ tì phuïc vuï cho gia ñình quyù toäc.
+ Bieát lyù do chính daãn tôùi cuoäc khaùng chieán choáng quaân Minh cuûa Hoà Quyù Ly thaát baïi: khoâng ñoaøn keát ñöôïc toaøn daân ñeå tieán haønh khaùng chieán maø chæ döïa vaøo löïc löôïng quaân ñoäi.
II. CHUAÅN BÒ:
- SGK
- Phieáu hoïc taäp
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. OÅn ñònh:
2. Baøi môùi:
v Giôùi thieäu baøi: Nöôùc ta cuoái thôøi Traàn
Hoaït ñoäng1: Tình hình ñaát nöôùc cuoái thôøi Traàn
- chia nhoùm, phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm. Noäi dung phieáu: Vaøo nöûa sau theá kæ XIV :
 + Vua quan nhaø Traàn soáng nhö theá naøo? (HSY)
 + Nhöõng keû coù quyeàn theá ñoái xöû vôùi daân ra sao? (HSY)
 + Cuoäc soáng cuûa nhaân daân nhö theá naøo?
 + Thaùi ñoä phaûn öùng cuûa nhaân daân vôùi trieàu ñình ra sao? (HSY)
 + Nguy cô ngoaïi xaâm nhö theá naøo?
- Goïi daïi dieän nhoùm trình baøy
- Tình hình nöôùc ta cuoái thôøi Traàn ntn?
- Nhaän xeùt
Hoaït ñoäng 2: Nhaø Hoà thay theá nhaø Traàn
- Hoà Quyù Ly laø ngöôøi ntn?
- Hoà Quyù Ly ñaõ coù nhöõng caûi caùch gì ñeå ñöa ñaát nöôùc ta thoaùt khoûi tình hình khoù khaên? (HSG)
- Haønh ñoäng truaát quyeàn vua cuûa Hoà Quyù Ly coù hôïp vôùi loøng daân khoâng? Vì sao?
- Theo em vì sao nhaø Hoà laïi khoâng choáng laïi ñöôïc quaân xaâm löôïc nhaø Minh? (HSG)
- Nhaän xeùt.
3. Cuûng coá – daën doø:	
- Neâu caùc bieåu hieän suy taøn cuûa nhaø Traàn?
- Hoà Quyù Ly ñaõ laøm gì ñeå laäp neân nhaø Hoà?
- Veà xem laïi baøi.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- HS laøm vieäc nhoùm 4, traû lôøi caâu hoûi trong phieáu
+ Vua quan aên chôi sa ñoïa, vua baét daân ñaøo hoà trong hoaøng thaønh, chaát ñaù & ñoå nöôùc bieån ñeå nuoâi haûi saûn.
+ Ngang nhieân vô veùt cuûa daân ñeå laøm giaøu; ñeâ ñieàu khoâng ai quan taâm
+ Bò sa suùt nghieâm troïng. Nhieàu nhaø phaûi baùn ruoäng, baùn con, xin vaøo chuøa laøm ruoäng ñeå kieám soáng
+ Noâng daân, noâ tì ñaõ noåi daäy ñaáu tranh; moät soá quan laïi thì toû roõ söï baát bình
+ Nhaø Minh haïch saùch
- Ñaïi dieän nhoùm phaùt bieåu
- HS traû lôøi
- Laø 1 vò quan ñaïi thaàn, coù taøi
- Quy ñònh laïi ruoäng cho quan laïi, quyù toäc; quy ñònh laïi soá noâ tì phuïc vuï cho gia ñình quyù toäc 
- Haønh ñoäng truaát quyeàn vua laø hôïp vôùi loøng daân vì caùc vua cuoái thôøi nhaø Traàn chæ lo aên chôi sa ñoaï, laøm cho tình hình ñaát nöôùc ngaøy caøng xaáu ñi vaø Hoà Quyù Ly coù nhieàu caûi caùch tieán boä.
- Khoâng ñoaøn keát ñöôïc toaøn daân ñeå tieán haønh khaùng chieán maø chæ döïa vaøo löïc löôïng quaân ñoäi.
- HS traû lôøi
..
Tiết: 4 Sinh ho¹t líp
KiÓm ®iÓm tuÇn qua
I/ Môc tiªu:
 1- Häc sinh biÕt ®­îc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn, cã h­íng söa ch÷a vµ ph¸t huy.
2 - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cña líp. Ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua:Häc tèt –rÌn luyÖn tèt lÊy thµnh tich chµo mõng ngµy 26/3
3 - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc tæ chøc kû luËt cao.
II/ §å dïng d¹y- häc: 
- GV: Néi dung sinh ho¹t
- HS : T­ t­ëng nhËn thøc. C¸c tæ tr­ëngchuÈn bÞ ý kiÕn tham gia th¶o luËn.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
A/ Gi¸o viªn nªu môc ®Ých yªu cÇu cña buæi sinh ho¹t.
Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn buæi sinh ho¹t líp:
-Yªu cÇu c¸c tæ tr­ëng b¸o c¸o tinh h×nh tæ theo c¸c néi dung sau:
1.ý thøc nÒ nÕp :Ra vµo líp
2,RÌn luyÖn ®¹o ®øc:
3, Häc tËp:
-Truybµi ®Çu giê.
-tinh thÇn th¸i ®é häc tËp trong líp,
ý thøc lµm bµi tËp.
4, ý thøc gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng.
-Líp tr­ëng tËp hîp ý kiÕn.
B/ Gi¸o viªn nhËn xÐt tõng mÆt.
- HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp.
- Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø.
- Ra vaøo lôùp coù neà neáp. Coù yù thöùc hoïc taäp toát , Hoïc taäp tieán boä 
- Duy trì tốt mọi nề nếp. 
 - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
* Tồn tại:
	- 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Đi học quên đồ dùng: sách, vở, bút.
 - Nhận thức về môn toán còn rất chậm.
C/ Ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua “Häc tËp tèt, rÌn luyÖn tèt lÊy thµnh tÝch chµo mõng ngµy 26/3 
-Lµm b¸o ¶nh : Yªu cÇu c¸c tæ s­u tÇm ¶nh 
- Duy trì neà neáp d¹y vµ häc, duy tr× sÜ sè häc sinh.
- Duy tr× tèt nÒ nÕp häc tËp: Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 18.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Bồi dưỡng HS yếu
- Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ.
D/ NhËn xÐt chung ,dÆn vÒ hoµn thµnh tèt c¸c yªu cÇu trªn. Thùc hiÖn tèt ph­¬ng h­íng ®Ò ra.
-HS l¾ng nghe
-Tõng tæ bao c¸o t×nh h×nh ho¹t ®éng cña tæ m×nh trong tuÇn qua.theo c¸c néi dung 
-Tæ kh¸c nhËn xÐt bæ xung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 19 ca ngay CKT KNS.doc