Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 21 đến tuần 24

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 21 đến tuần 24

I:Mục tiêu:

 Giúp HS :

- Bước đầu biết về rút gọn phân số và tối giản phân số.

- Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản).

II:Chuẩn bị:

- Chuẩn bị một số bài mẫu.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 110 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 21 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 21
(Từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 2)
Thứ hai ngày 04 tháng 2 năm 2008
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
?&@
Toán
Rút gọn phân số
I:Mục tiêu:
	Giúp HS :
Bước đầu biết về rút gọn phân số và tối giản phân số.
Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản).
II:Chuẩn bị:
Chuẩn bị một số bài mẫu.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Thế nào là rút gọn phân số.
HĐ 2: Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản
Ví dụ 1:
Ví dụ 2.
Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảngm yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập đã giao về nhà.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Gv nêu vấn đề:
-Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số vừa tìm được.
-Hãy so sánh tử số và phân số của hai phân số trên với nhau.
-GV nhắc lại.
-Nêu và ghi bảng kết luận:
-Viết bảng: nêu tìm phân số bằng phân số 
 -Nêu cách em làm để rút gọn phân số ? 
-Phân số còn rút gọn được nữa không? Vì sao?
Kết luận:
-Yêu cầu HS rút gọn phân số
 và nêu cách thực hiện?
-Phân số đã là phân số tối giản chưa vì sao?
-Kết luận:
-HD HS làm bài tập.
-Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét cho điểm
-Yêu cầu HS kiểm tra các phân số strong bài. Sau đó trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chữa bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Chấm một số vở nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe – 2 HS đọc lại bài toán.
-Thảo luận và nêu cách giải quyết.
 = 
-Ta có: = 
-Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
-Nghe.
-HS thực hiện tìm.
-Nêu: Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho 2.
-Nêu: Vì 3 và 4 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
-HS thực hiện bảng con, 1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện.
-Nêu: Phân số đã tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con và nêu cách rút gọn phân số.
a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
-HS thực hiện tương tự đối với phân số: ; 
b) Rút gọn:
 ; = 
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
?&@
Mỹ thuật
 (Giáo viên chuyên)
?&@
Tập đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng – bo – dô – ca.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10’
HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
-Gv đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa?
-Giảng:
-ý chính đoạn 1:Giới thiệu tiểu sử 
-Chuyển đoạn.
-Gọi HS đọc đoạn 2 – 3.
-Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
-Theo em vì sao ông có thể bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi của nước ngoài về nước?
-Nghe tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì?
Giảng:
-Giáo sư có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
-Nêu những đóng góp của ông?
-ý của đoạn 2 – 3?
Chuyển đoạn.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi.
-Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông như thế nào?
Giảng
Theo em nhờ đâu mà Trần Đại Nghĩa có được những đóng góp như vậy?
-Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
-ghi ý chính đoạn
-Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
-Gọi 4 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Để làm nổi bật chân dung anh hùng lao động cần đọc với giọng thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
- 4HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-HS 1 đọc: Trần Đại Nghĩa  chế tạo vũ khí.
-HS 2: Nhăm 1946  lô cốt của giặc.
HS 3: Bên cạnh những kĩ thuật nhà nước.
HS 4: Những cống hiến  Huân chương cao quý.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-2HS nhắc lại ý chính của đoạn 1.
-Nghe.
-Đọc thầm đoạn 2 – 3.
-Năm 1946.
-Vì tiếng gọi của tổ quốc.
- Nối tiếp nêu.
-nghe.
-Nghiên cứu ra vũ khí có sức công phá lớn 
-Xây dựng nền khoa học trẻ, nhiều năm liền giữ cương lĩnh chủ nhiệm -Những đóng góp của giáo sư 
-Nghe.
-Đọc thầm và trao đổi câu hỏi.
-1948 được phong thiếu tướng
1953 được tuyên dương anh hùng lao động 
-nghe.
-Nhờ lòng yêu nước, hết lòng vì nước , ham nghiên cứu, học hỏi.
-Nhà nước đánh giá cao 
-2 HS nhắc lại.
-1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận sét bổ sung.
-Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
-Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
-Nối tiếp nêu.
-Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
?&@
Khoa học
Âm thanh
I Mục tiêu
-Sau bài học HS biết:
-Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
-Biết và thực hiện được và cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh
-Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II Đồ dùng dạy học
-Chuẩn bị theo nhóm
+ống bơ, lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi
+Trống nhỏ, một ít vụn giấy
+Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: Kéo, lược
+Đài và băng cát xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc nếu có
-Chuẩn bị chung: Đàn ghi ta
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU.
 ND-TL
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh
HĐ3: Thực hành các cách phát ra âm thanh
Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các các khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số đồ vật
HĐ4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế
Mục tiêu: phát triển thính giác (Khả năng phân biệt được các âm thanh khác nhau, định hướng nơi phát ra âm thanh
3.Củng cố dặn dò.
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Dẫn dắt ghi tên bài.
*Cách tiến hành
-Gv cho HS nêu các âm thanh mà các em biết
-Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối
*Cách tiến hành
-Làm việc theo nhóm
-HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK 
-Làm việc cả lớp
-Nhận xét kết luận.
-GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
-HD làm thí nghiệm.
HS sẽ thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra
GV đưa ra các câu hỏi gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống
Trường hợp chuẩn bị được trống to thì GV có thể làm thí nghiệm cho HS quan sát thấy: khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên thì sẽ làm mặt trống sát thấy: khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên thì sẽ làm mặt trống không rung và vì thế trống không kêu nữa. GV có thể cho HS quan sát một số hiện tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh (như sợi dây chun, sợi dây đàn..). GV giúp HS nhận ra khi dây đàn đang rung và đang phát ra âm thanh nếu ta đặt tay lên thì dây không rung nữa và âm thanh cũng mất
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
GV có thể giải thích thêm: Khi nói không khí từ phổi đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Từ các thí nghiệm trên, GV hướng dẫn giúp HS rút ra nhận xét: Âm thanh do các vật rung động phát ra
-GV lưu ý: Trong đa số trường hợp, sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp (VD: hai viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung của màng loa khi đài đang nói)
*Cách tiến hành
-HS chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần (Khoảng nửa phút).Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấu sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng
Lưu ý: Có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền đến từ hướng nào.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
-3 hs lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nêu:
-Những âm thanh do con người gây ra là:
Buổi sớm:
Ban ngày:
Buổi tối.
-Nhận xét bổ sung.
-Thảo luận nhóm 4 quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 82.
(Ví dụ: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống hoặc thước; cọ 2 viên sỏi vào với nhau.
-Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
-Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh.
-Nghe.
-Nối tiếp nêu:
-HS theo nhóm làm thí nghiệm “Gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nối tiếp trả lời các câu hỏi gợi ý nhận biết phát ra âm thanh.
-Làm việc cá nhân hoặc theo cặp: Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe.
-Hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
-Tự phát hiện 
-2HS đọc ghi nhớ.
	?&@
Thứ ba ngày 05 tháng 2 năm 2008
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HD luyện tập.
Bài  ... ủa ĐB Sông Cửu Long.
-Yêu cầu HS trả lời
H: Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sơ sản xuất có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho nghành nào? Công nghiệp hay nông nghiệp
-GV nhẫn mạnh: Đồng bằng Sông Cửu Long là nơi sản xuất nhiều lúa gạo cả nước
-ở Cần thơ, có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi của GV.
+Nhóm 1-2 Giới thiệu về bến Ninh Kiều
+Nhóm 3-4 Giới thiệu về chợ nổi
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét, nhấn mạnh: Cần thơ còn nổi 
H: Có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không? GV có thể mở rộng và hỏi thêm.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về TP Cần Thơ.
-Yêu cầu HS chỉ TP Cần Thơ Trên lược đồ và một số địa danh du lịch?
-Yêu cầu HS chuẩn bị bài tiếp theo xem lại kiến thức, sưu tầm tranh về những bài đã học (ĐBBB và ĐBNB)
-GV kết thúc bài học.
-HS theo dõi
-1 HS lên bảng chỉ TP HCM trên lược đồ và nêu các tỉnh giáp với TP HCM
-1 HS trả lời (Nêu phần ghi nhớ trong SGK)
-HS suy nghĩ trả lời: 
- Đáp án đúng: 1b,2c,3d,4e,5a
-5 HS lần lượt lên bảng, mỗi HS ghép tên 1 địa danh.
-Các HS tô màu vào lược đồ được phát theo hướng dẫn của GV.
-TP Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu, các tỉnh tiếp giáp với TP Cần Thơ là: Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang
-1 HS lên bảng chỉ trên lược đồ Tp Cần thơ và nêu tên các TP Tiếp giáp. Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung.
-HS trả lời:Từ thành phố có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường ô tô, đường sông, đường hàng không.
-HS quan sát, sau đó thảo luận cặp đôi lần lượt trả lời các câu hỏi cho nhau nghe và trao đổi được câu trả lời đúng.
-Kênh rạch chằng chịt, chia cắt thành phố ra thành nhiều phần.
-Tạo điều kiện để Tp Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.
-HS trả lời.
-Nghe và theo dõi.
-HS tiếp tục thảo luận, đọc sách và trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học.
+ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long
-Các HS trả lời, mỗi HS chỉ trên 1 dẫn chứng (1 gợi y). Các học sinh khác theo dõi, bổ sung.
-Các sản phẩm chủ yếu phục vụ ngành nông nghiệp
-Nghe
-Đến: Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim
-HS làm việc theo nhóm. Thaỏ luận trong nhóm để trả lời câu hỏi:
-Đaị diện các nhóm dán hình ảnh lên bảng và thuyết trình giới thiệu về cảnh đó
-Nghe
-HS trả lời
-HS nêu nhận xét hoặc đọc ghi nhớ trong SGK
-HS lên bảng thực hiện(2-3 HS)
-Nghe, ghi nhớ.
	?&@
Thứ sáu ngày 29 tháng 2 năm 2008
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Vủng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.
II. Chuẩn bị.
-III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1.
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn thực hiện tính cộng, tính trừ phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
-Nhận xét sửa bài cho HS.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét sửa bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Trong phần a em làm thế nào để tìm được x? vì sao lại làm như vậy?
-Nhận xét sửa bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HD làm bài tập.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-Nhận xét chấm một số vở HS.
-nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc đề bài.
-Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng, hay phép tính trừ.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 
-Thực hiện tính. Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa.
-1HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
Thực hiện phép tính trừ vì x là số hạng chưa biết của phép cộng.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Nghe giảng.
-Nêu lại tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
-Nhận xét chữa bài tập.
-1- 2 HS đọc yêu cầu bài toán.
-2HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Số học sinh học tiếng anh 
 (tổng số HS)
Đáp số: tổng số HS.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
?&@
âm nhạc
 (Giáo viên chuyên)
?&@
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
(Tiếp)
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể: nêu được ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
II Đồ dùng dạy học
-Hình trang 96,97 SGK.
-Một khăn tay sạch có thể bịt mặt.
-Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4 
-Phiếu học tập.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
* Mục tiêu: Nêu ví dục về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.
* Cách tiến hành.
HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
* Mục tiêu: 
-Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi.
3. Củng cố dặn dò.
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài học.
Bước 1: Động não
-GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.
Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến.
Sau khi thu thập được ý kiến của HS lớp. 
Lưu ý: Nếu không có HS nào nói được vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người, GV có thể nêu .
KL: như mục bạn cần biết tran 96 SGK.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
-Bước 3: Làm việc cả lớp.
Câu 2: ............
Câu 3:...................
KL: Như mục bạn cần biết trang 97 SGK.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Mỗi HS nêu một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với con người.
-HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. Khi viết xong dùng băng keo dán lên bảng.
-Một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm.
-Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
-Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người.
-Nhận xét bổ sung.
-Hình thành nhóm từ 4 – 6 HS nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi.
-Thực hiện.
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
+Đáp ánh một số câu hỏi thảo luận nhóm.
+Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú...
+Động vật kiếm ăn ban ngày: Gà, vịt, trâu bò, hưu, nai...
-Nêu:
+Mắt của các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
+Mắt của các dộng vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được sáng, tối trắng đen để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- 1- 2 HS nhắc lại kết luận.
@
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I- Mục đích yêu cầu.
1 Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
2 Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
II- Đồ dùng dạy học
- Một số tờ giấy viết lời giải BT1 (Phần nhận xét).
- Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm BT1, 2 phần luyện tập.
III- Các hoạt động dạy học 
Các hoạt động
 Giáo viên
 Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ
HĐ3: Ghi nhớ
HĐ4: Luyện tập.
3 Củng cố dặn dò:
-Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra bài tập 2 tiết tập làm văn trước.
-Nhận xét, cho điểm từng HS
-Giới thiệu: Trong cuộc sống, mọi người thường bận rộn bởi nhiều công việc nên không có đủ thời gian để nghe hoặc đọc chi tiết một tin tức..
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
+Bản tin này gồm mấy đoạn?
+Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu GV ghi nhanh vào cột trên bảng
(Bảng GV tham khảo sách thiết kế)
-Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin.
Bài 2: 
-GV hỏi
+Khi nào là tóm tắt tin tức?
+Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?
-Giảng bài: Tóm tắt tin tức là tạo một tin ngắn hơn nhưng vẫn chứa đựng các nội dung của bản tin
+Chia bản tin thành các đoạn.
+Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
+Tuỳ mục đích tóm tắt, có thể trình bày mỗi sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Chữa bài
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
-Cho điểm những HS làm bài tốt.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn: Khi tóm tắt bản tin cần trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, ấn tượng
-Yêu cầu HS tự làm bài.
*Chữa bài
-Gọi HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo.
-Nhận xét, kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhơ, viết lại vào với BT1 phần luyện tập và chuẩn bị bài sau
-4 HS lên bảng đọc bài viết của mình.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, trao đổi và trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn,
+Trả lời.
+Tóm tắt: UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi về với chủ đề. Em muốn sống an toàn. 
-HS suy nghĩ và trả lời
+Tóm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
-Cần phải đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
-Nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS đọc bài của mình
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp.
-Nghe.
-Tiếp nối nhau đọc bản tin tóm tắt của mình trước lớp.
+17/11/1994, được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
+29\11\200. là di sản văn hoá về địa chất, địa mạo.
?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan21-24.doc