Tập đọc
TIẾT 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự ngiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa )
II. Chuẩn bị: Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TUẦN 21 Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014 Chào cờ Thể dục GV chuyên dạy Tập đọc TIẾT 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự ngiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ) II. Chuẩn bị: Tranh trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 10’ 10’ 12’ 2’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới a.luyện đọc b. Tìm hiêu bài c.Đọc diễn cảm 3. Củng cố -Dặn dò -Cho HS hát + Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi. - Gv nhận xét ghi điểm -GV giới thiệu bài - Gọi một HS đọc lại bài. + Bài chia làm mấy đoạn? - Chia đọan. - Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt + Lượt 1: GV nghe và ghi lại những từ hs phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc + Lượt 2: GV kết hợp giảng nghĩa từ. - Gv đọc mẫu -Em biết gì về Trần Đại Nghĩa + Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc? +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lón trong kháng chiến ? +nêu dống góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dưng Tổ quốc. + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại nghĩa như thế nào? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn như vậy? + Nêu nội dung bài: -4 HS đọc nối tiếp toàn bài -Nêu cach đọc của bài -GV treo bảng phụcó ghi đoạn 2 lên bảng -GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét giờ học -Hát vui -Hs nêu tựa bài -Hs trả bài thuộc lòng và trả lời câu hỏi -Hs nghe -Hs nghe -Hs đọc -Hs chia đoạn -Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc từ khó. -HS nghe -Trần Đại Nhĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh Long; hoc trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học dồng thời cả ba nghành: kĩ sư cầu cống-điện- hàng không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí -là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây và bảo vệ đất nước. -Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước - Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. - Nhờ vào tấm lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, học hỏi - Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - 4 HS đọc -HS nêu - HS theo dõi - 3 HS thi đọc, bình chọn bạn đọc hay nhất - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Toán TIẾT 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ). - Làm được bài tập 1(a), 2(a). II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 4’ A.Ổn định lớp B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 1. Dạy bài mới a. GV ghi ví dụ lên bảng hướng dẫn hs cách rút gọn phân số. c. Luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số: Bài 2: Trong các phân số 3.Củng cố - Dặn dò -Cho HS hát - Gv cho 3 phân số gọi 3 hs lên tìm phân số bằng nhau. + ; ; -Gv giới thiệu bài VD: a/ Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số nhưng tử và mẫu số bé hơn. + Em có thể làm gì để có phân số bằng với phân số đã cho nhưng tử số và mẫu số là số nhỏ hơn. + Em có thể chia cho số nào? -Ta thực hiện như sau: Vậy + Em có nhận xét gì giữa hai phân số -Vậy phân số vừa tìm được sau khi chia ta gọi là phân số rút gọn. b/ VD1 hướng dẫn như trên -VD2: rút gọn phân số + Ta thấy 18 và 54 đều chia hết cho số nào? - Gọi 1 hs lên thực hiện. + Em thấy phân số vừa tìm được còn có thể chia cho phân phân số nào được nữa? - Gọi 2 hs lên thực hiện ; + Vậy các em có nhậ xét gì về hai phân số trên? - GV kết luận: nhưng chung ta thấy phân số mới là phân số gọn nhất + Các em có mấy bước tiến hành rút gọn phân số? - Gv kết luận -Gọi hs đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn. -Cho hs làm bài vào vở. -Gọi hs sửa bài. -GV nhận xét kết luận -Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn. - Cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs sửa bài. -GV nhận xét kết luận -Nhận xét chung -Về nhà xem lại bài -Hát vui -HS thực hiện -Hs nhận xét -HS nghe -Hs nghe GV hướng dẫn và tham gia ý kiến. -lấy tử và mẫu số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 - chia cho 5 + Phân số gọn hơn phân số - chia hết cho 2 - chia cho 3 hoặc cho 9 -Hs lên thực hiện - phân số gọn hơn - là phân số tối giản - 2 bước -Hs đọc yêu cầu bài -Hs làm bài vào vở. -Hs sửa bài. a/ +;; ; ; ; -Hs đọc yêu cầu bài - Hs làm bài vào vở. - Hs sửa bài. a/ Phân số tối giản: -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Lịch sử TIẾT 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức ( nắm những nội dung cơ bản ), vẽ bản đồ đất nước. II. Chuẩn bị: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 15’ 15’ 4’ A.Ổn định lớp B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới a. HĐ 2: Sơ đồ nhà nước thời hậu Lê và quyền lực của nhà vua. HĐ 2: Bộ luật Hồng Đức 3. Củng cố - Dặn dò -Cho HS hát +chiến thắng chi lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tọc ta? -GV nhận xét ghi điểm -Giới thiệu bài - GV yêu cầu hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Nhà hậu lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? + Vì sao triều đại này gọi là triều hậu Lê? + Việc quản lí đất nước dưới thời hậu Lê? -GV kết luận + Dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, và nội dung SGK hãy tìm những sự việc thể hiện thời triều Hậu Lê, vua và người có quyền tối cao nhất? + Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? + Em hãy nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức? + Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? - GV kết luận -Nhận xét chung Về nhà xem lại bài -Hát vui -Học sinh trả lời -Hs nghe -nhà hậu Lê được Lê lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là đại Việt như xưa vàn đóng đô ở Thăng Long. -gọi là hậu Lê để phân biệt với triều Lê do lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ 10 -Dưới triều Hậu Lê, việt quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạc tới đỉnh cao vào đời vua lê thánh Tông -Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội -Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức, đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta -Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức là bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền của quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ mọi quyền lợi của phụ nữ -Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ - HS nghe -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hướng dẫn học ( TNXH ) ÔN LỊCH SỬ I.Mục tiêu: HS hiểu được: Tình hình nước ta cuối thời Trần. Cải cách của Hồ Quý Ly và lý do nhà Hồ thất bại. II. Chuẩn bị: VBTLS III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 30’ 4’ A.KTBC: Hãy nêu những việc làm của các vua thời đầu và cuối nhà Trần? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Cuối thời Trần tình hình nước ta như thế nào? -GV nhận xét và chốt kết quả Bài 2: Hồ Quý Ly đã có những cải cách gì nhằm cứu vãn tình hình đất nước? -GV nhận xét và chốt kết quả Bài 3: Vì sao nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược? - GV cho HS làm bài theo nhóm - Đáp án: Khoanh vào b - Hồ Quý Ly chỉ dựa vào quân đội, không đoàn kết được toàn dân 3. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học -HS trả lời -HS nghe - Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - HS đọc yêu cầu, thảo luận và làm bài - 1HS lên chữa bài, cả lớp nhận xét và chữa bài vào vở (a). Dân chúng rơi vào cảnh bần cùng khốn khổ b. Đê điều vững chắc, nhà nông được mùa nhiều năm ©. Nông dân và nô tỳ nổi dậy đấu tranh d. Việc học hành được chú ý e. Giặc Chăm – pa phía nam thường ra quấy nhiễu - HS đọc yêu cầu của bài và làm bài sau đó chữa bài (a). Dùng những người tài giỏi thay thế các quan lại sa đọa của nhà Trần b. Mở rộng bờ cõi ©. Đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân (d). Hạn chế ruộng đất, nô tỳ của quan lại, quý tộc; ai thừa phải trả lại e. Cho người trong họ được hưởng nhiều quyền lợi - HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận và làm bài - HS báo cáo kết quả - Thống nhất kết quả -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hướng dẫn học Toán TIẾT 1: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ). II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 3. Củng cố - Dặn dò -Cho HS hát - Cho HS lên chữa bài 4 - GV nhận xét, chữa bài -GV giới thiệu bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -GV nhận xét giờ học -HS hát - 1HS lên chữa bài -HS nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở 412 = 4 :412 :4 = 13 2430 = 24 :6 30 :6 = 45 918 = 9 :918 :9= 12 25100 = 25 :25100 :25 = 14 ... át triển của bông gạo. -GV nêu yêu cầu và cho hs tự chọn cây. - Cho hs tự lập dàn bài (dàn ý) vào phiếu. - Gọi vài hs đọc dàn ý đã lập được. - Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học - Về nhà học lại ghi nhớ - HS hát. -HSKT lẫn nhau -HS nghe - 2 hs đọc lại bài. - Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. - Vài nhóm nêu ý kiến - Vài hs nhắc lại -1 Hs đọc to - Hs tiếp tục trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. - Vài nhóm nêu ý kiến - Vài hs nhắc lại - Hs phát biểu cá nhân. - Vài hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. -1 hs đọc to bài “Cây gạo” - Hs phát biểu cá nhân. -mở bài, thân bài, kết luận - Vài hs nhắc lại - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp làm dàn ý vào phiếu -Vài hs đọc. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Khoa học TIẾT 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu -Nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị nhóm: 2 vỏ lon; vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun; một sợi dây mềm (gai, đồng); trống; đồng hồ; túi ni lông; chậu nước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 15’ 8’ 8’ 3’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC C. Bài mới : 1.GTB 2. Dạy bài mới HĐ 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí. HĐ2:Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn HĐ3:Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa. 3.Củng cố -Dặn dò -Cho HS hát + Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra. - GV nhận xét và ghi điểm. -GV giới thiệu bài - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. + Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra ? + Vì sao tấm ni lông rung lên ? + Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết ? + Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động ? +Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào ? -Kết luận - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84. + Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh ? + Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì ? - GV yêu cầu HS quan sát (hình 2) SGK - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. GV hỏi nếu dùng chiếc ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước, áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại các em nghỉ mình có thể nghe được âm thanh đồng hồ reo không? + Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào ? + Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng. - GV nêu kết luận - Theo em khi lan truyền ra xa âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên ? + Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi ? + Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao ? - GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại” -Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. -Hát -HS nhận xét thí nghiệm của từng bạn. - HS nghe. - HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấy tiếng trống. + Tấm ni lông rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới. + Giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại. Vì không khí có ở khắp mọi nơi, ở trong mọi chỗ rỗng của vật. + Trong thí nghiệm này không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động. + Khi mặt trống rung, lớp ni lông cũng rung động theo. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Ta có thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động. + Âm thanh lan truyền qua môi trường không khí. - HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm và chuẩn bị đồ dùng. - HS trả lời theo suy nghĩ. - Làm thí nghiệm theo nhóm. -HS trả lời theo hiện tượng đã quan sát được:Nghe được âm thanh. + Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. -HS nêu + Khi đi ra xa thì tiếng trống nhỏ đi. -HS nghe GV phổ biến cách chơi. -HS lên thực hiện trò chơi. Rút kinh nghiệm tiết dạy: . §Þa lý TIẾT 21: Ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé I. Môc tiªu: - Sau bµi häc HS cã kh¶ n¨ng tr×nh bµy ®îc nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n vÒ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé. - Tr×nh bµy ®îc mèi quan hÖ gi÷a ®Æc ®iÓm vÒ ®Êt ®ai ,s«ng ngßi - Tr×nh bµy ®îc quy tr×nh s¶n xuÊt g¹o - T«n träng nh÷ng nÐt v¨n ho¸ ®Æc trng cña ngêi d©n ë §BNB. I.Chuẩn bị:Tranh ¶nh trong SGK. B¶ng nhãm bót d¹ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : TG Néi dung - MT Ho¹t ®éng thÇy Ho¹t ®éng trß 1’ 4’ A.Ổn định tổ chức B.KTBC -Cho HS hát - Nhµ ë cña ngêi d©n ë §BNB cã ®Æc ®iÓm g× ? -HS hát - HSTL -NX 1’ C Bµi míi 1.Giíi thiÖu bµi -Gv giíi thiÖu bµi -HS nghe 12’ 2. Dạy bài mới a. Vùa lóa , vùa tr¸i c©y lín nhÊt c¶ níc -Cho HS ®äc phÇn 1 SGK vµ th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái sau -Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm vÒ ho¹t ®éng Sx n«ng nghiÖp vµ c¸c s¶n phÈm cña ngêi d©n n¬i ®©y? -HS ®äc SGK -Ngêi d©n trång lóa,trång cây ¨n qu¶ .. -Nªu quy tr×nh vµ chÕ biÕn g¹o xuÊt khÈu ? -HS quan s¸t tranh vµ nªu GÆt lóa -> tuèt lóa ->ph¬i thãc -. >x¸t g¹o -> xuÊt khÈu g¹o 10’ b.N¬i Sx nhiÒu thuû s¶n nhÊt c¶ níc -Cho HS quan s¸t vµ ®äc SGK -Nªu ®Æc ®iÓm m¹ng líi s«ng ngßi cã ¶nh hëng ntn ®Õn ho¹t ®éng s¶n xuÊt ? -HS quan s¸t tranh -M¹ng líi s«ng ngßi kªh r¹ch dµy ®Æc ,ch»ng chÞt -Ph¸t triÓn nghÒ nu«i vµ ®¸nh b¾t thuû s¶n .. 8’ c.Thi kÓ tªn c¸c s¶n vËt cña §BNB -Cho HS th¶o luËn nhãm ghi ra b¶ng nhãm -KÓ tªn c¸c s¶n vËt ®Æc trng cña §BNB? -HS lµm ra b¶ng nhãm HS kÓ +T«m hïm, C¸ ba sa, Mùc 4’ 3.Cñng cè- dÆn dß -Nªu nh÷ng ®Æc ®iÓm tiªu biªñ vÒ ho¹t ®éng Sx cña ngêi d©n ë §BNB? -GV nhận xét giờ học -HS nêu -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hướng dẫn học Toán Hướng dẫn học Tiếng Việt LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/ N I. Môc tiªu: gióp HS: - §äc vµ viÕt ®óng c¸c tõ ng÷ cã ©m ®Çu l – n - RÌn kÜ n¨ng nghe, ®äc, nãi, viÕt ®óng qua luyÖn ®äc, luyÖn viÕt, qua c¸ch diÔn ®¹t vµ ®èi tho¹i trùc tiÕp. - GD nãi vµ viÕt ®óng c¸c tõ ng÷ cã phô ©m l – n II. §å dïng: GV: PhÊn mµu. HS: B¶ng con. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG ND - MT Ho¹t ®éng thÇy Ho¹t ®éng trß 1’ 35’ 4’ A. Giíi thiÖu bµi: B. Néi dung: 1. LuyÖn ®äc: * LuyÖn ®äc tõ, côm tõ, c©u *Tæ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i ph¸t hiÖn l hay n. C. Cñng cè – DÆn dß: -GV giới thiệu bài GV đọc bµi “Trống đồng Đông Sơn’’ SGK 4 T 17 - GV ®äc mÉu - Cho líp ®äc thÇm. - YC HS tìm những tiếng có phụ âm đầu l. - GV chèt: là, lao, linh, là, làm, là, la ,lả, Lạc, lội, lên. + Khi ®äc nh÷ng tiÕng cã phô ©m l ta ®äc như thÕ nµo? - Yªu cÇu HS t×m nh÷ng tiÕng cã phô ©m ®Çu n. - Gv chèt: nổi, nam, nữ, nói, no. + Khi ®äc nh÷ng tiÕng cã ©m ®Çu n ta ®äc như thÕ nµo? - LuyÖn ®äc c¶ bµi. 2.LuyÖn viÕt: GV ®ưa néi dung BT. §iÒn l hay n vµo chç chÊm: ¨m gian nhµ cá thÊp .e te. Ngâ tèi ®ªm s©u ®ãmËpße 3. LuyÖn nghe, nãi. - Gv ®ưa c©u cã tiÕng chøa l- n - HS luyÖn nãi. - Lọ lục bình lăn lông lốc. - Nh¾c l¹i ND. - NX giê häc. -HS nghe -HS theo dâi. -Líp ®äc vµ dïng bót ch× g¹ch ch©n tiÕng chøa l vµ n. - HS luyÖn ®äc. -HS nêu -Líp ®äc vµ dïng bót ch× g¹ch ch©n tiÕng chøa l vµ n. - HS luyÖn ®äc. -HS nêu -HS đọc bài - HS lµm bµi vµo vë. -HS ch¬i theo sù HD cña GV. - HS luyÖn nghe, nãi vµ söa sai cho b¹n. -Cả lớp đọc, cá nhân đọc - HS l¾ng nghe. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM CÁC MẶT TRONG TUẦN I.Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động. - Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được tình hình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn - Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 25’ 4’ A.Ổn định tổ chức B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới a.HĐ 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua b.HĐ 2: Kế hoạch tuần 21 c. HĐ3: Sinh hoạt Văn nghệ 3. Củng cố - Dặn dò -Cho HS hát -GV giới thiệu bài + Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn. + Đồng phục: Thực hiện tốt + Vệ sinh: tốt. + Học tập: Các em có tiến bộ trong học tập so với các tuần trước. - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc. - Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động. Nhưng hiệu quả chưa cao. - Nhắc nhở HS khắc phục . - Gv phổ biến nội dung thi đua sau Tết cho lớp thực hiện. - Chuẩn bị thu gom giấy vụn để nộp kế hoạch nhỏ - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Nhắc hs trật nhật đúng giờ. - Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học. - Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài. - Chấp hành tốt các quy định của trường và cấp trên đề ra trong đợt nghỉ Tết - Cho các tổ lên biểu diễn văn nghệ - Gv cùng HS nhận xét -GV nhận xét -HS nghe - Lắng nghe -HS nghe - HS nghe và thực hiện. -HS nghe -Các tổ thi biểu diễn văn nghệ - Bình chọ tổ biểu diễn hay Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ý kiến của người kiểm tra BGH ký duyệt KEÁ HOAÏCH TUAÀN 21 Ngaøy daïy Moân Teân baøi daïy Thứ hai 13/1/2014 SHTT Tập Ñọc Toaùn Lịch Sử Chào cờ Anh huøng lao ñoäng Traàn Ñaïi Nghóa Ruùt goïn phaân soá Nhaø Haäu Leâ vaø vieäc quaûn lí ñaát nöôùc Thứ ba 14/1/2014 LT&C Toaùn Khoa học Kể Chuyện Kĩ Thuật Caâu keå Ai theá naøo ? Luyeän taäp Aâm thanh Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia Ñieàu kieän ngoaïi caûng cuûa caây rau, hoa Thứ tư 15/1/2014 Tập Ñọc TLV Toaùn Ñạo Ñức Beø xuoâi soâng La Traû baøi vaên mieâu taû ñoà vaät Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá Lòch söï vôùi moïi ngöôøi ( tieát 1 ) Thứ năm 16/1/2014 Chính Tả LT&C Toaùn Khoa học Chuyeän coå tích veà loaøi ngöôøi ( Nhôù – vieát ) Vò ngöõ trong caâu keå Ai theá naøo Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá ( tt) Söï lan truyeàn aâm thanh Thứ sáu 17/1/2014 Ñịa Lí TLV Toaùn SHTT Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä Caáu taïo baøi vaên mieâu taû caây coái Luyeän taäp Sinh hoaït lôùp
Tài liệu đính kèm: