Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 23 - Trương Thị Thu Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 23 - Trương Thị Thu Hà

Tiết 2 Toán

Luyện tập chung

I, Mục tiêu:

1- KT: Biết so sánh hai phân số

2-KN: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong một số trường hợp đơn giản. Làm được BT 1(ở đầu trang 123); BT 2(ở đầu trang 123); BT1a,c(ở cuối trang 123) (a chỉ cần tìm một chữ số). HS khá giỏi: Làm hết các BT còn lại.

3- GD: Cẩn thận khi làm bài tập

II, đồ dùng dạy học:

1-GV: Bảng phụ

2- HS: vở, nháp, bảng nhóm.

IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 49 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 23 - Trương Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Sáng Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Toán
Luyện tập chung
I, Mục tiêu: 
1- KT: Biết so sánh hai phân số 
2-KN: Bieỏt vaọn duùng daỏu hieọu chia heỏt cho 2; 3; 5; 9 trong moọt soỏ trửụứng hụùp ủụn giaỷn. Laứm ủửụùc BT 1(ụỷ ủaàu trang 123); BT 2(ụỷ ủaàu trang 123); BT1a,c(ụỷ cuoỏi trang 123) (a chổ caàn tỡm moọt chửừ soỏ). HS khaự gioỷi: Laứm heỏt caực BT coứn laùi.
3- GD: Cẩn thận khi làm bài tập
II, đồ dùng dạy học:
1-GV: Bảng phụ
2- HS: vở, nháp, bảng nhóm.
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên chữa bài 3 SGK .
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
3. Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài 
b.HĐ1: HD học sinh luyện tập 
+ YC HS nêu yêu cầu của từng bài tập.
+ Nếu phân số có cùng mẫu số, ta so sánh 2 phân số như thế nào?
+ Nếu các phân số có tử số bằng nhau, ta so sánh các phân số đó như thế nào?
+ Khi nào thì so sánh 2 phân số với 1?
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập.
+ Chấm bài của 1 số em.
c. HĐ2: Hướng dẫn chữâ bài 
Bài 1(123): Củng cố về so sánh hai phân số:
 >; < ; =
+ YC HS nêu cách so sánh 1 số trường hợp.
+ GV củng cố lại cách so sánh phân số với 1,so sánh 2 phân số có cùng mẫu số,so sánh 2 phân số có cùng tử số.
Bài 2: Với hai số tự nhiên 3 và 5, hãy viết: 
a. Phân số đó bé hơn 1.
b. Phân số đó lớn hơn 1.
* Củng cố cách so sánh phân số với 1
Bài 1a,c( cuối trang 123): Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho: 
a, 75 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
c, 75 chia hết cho 9
Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không?
- GV củng cố lại về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 cho HS.
4. Củng cố - Dặn dò: Củng cố lại nội dung bài. Dặn HS chuẩn bị bài sau 
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm vào vở
+ HS lần lượt nêu yêu cầu của từng bài tập.
+ So sánh tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Ta chỉ việc so sánh các mẫu số với nhau. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Khi có 1 phân số >1 và 1 phân số<1
+ HS làm bài tập.
+ 2 HS lên chữa bài.
+HS nhận xét, bổ sung.
+ HS nêu 1số trường hợp so sánh.
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng viết
 Ta có: 
+ Dưới lớp 1 số HS đọc kết quả
+ Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
2
- HS viết vào bảng nhóm
a, 75 chia hết cho 2 nhưng không 
chia hết cho 5
6
c, 75 chia hết cho 9
Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 
Tiết 3 Tập đọc
Hoa c trò
(Theo Xuân Diệu)
I, Mục tiêu: 
1-KT: Caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp ủoọc ủaựo cuỷa hoa phửụùng qua ngoứi buựt mieõu taỷ raỏt taứi tỡnh cuỷa taực giaỷ ; yự nghổa cuỷa hoa phửụùng – hoa hoùc troứ ủoỏi vụựi nhửừng hoùc sinh ủang ngoài treõn gheỏ nhaứ trửụứng. 
2- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò . ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
3- GD: Boài dửụừng tỡnh caỷm yeõu quaừng ủụứi hoùc sinh qua nhửừng kổ nieọm ủeùp veà hoa phửụùng. 
II, đồ dùng dạy học:
1- GV:Tranh minh hoaù baứi ủoùc trong SGK. Caực tranh , aỷnh veà hoa phửụùng, saõn trửụứng coự hoa phửụùng.
2- HS: Đọc trước bài.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Chợ tết” và nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài (1’)
 b: Hướng dẫn luyện đọc (10’)
+ Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn? Cụ thể mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
+Chú ý HD sửa lỗi phát âm (nếu có )
+HD HS đọc đúng câu dài " Phượng không phải là.....góc trời đỏ rực".
+Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi
+ Yêu cầu 2 HS đọc 
+ Đọc mẫu bài tập đọc.
 c: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
+ Em hiểu “đỏ rực” có nghĩa là như thế nào?
+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
+ Như vậy ở đoạn 1 tác giả giới thiệu điều gì?
Đoạn 2+ 3: Còn lại
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò.
+ Chốt ý:  Vì thế hoa phượng được nhà thơ Xuân Diệu gọi với cái tên thân thiết “hoa học trò”.
+ Hoa phượng nở gợi cho cậu học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
+ ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
+ Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2?
+ Em cảm nhận được điều gì qua bài tập đọc?
d:Hướng dẫn đọc diễn cảm 
+ Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài tập đọc.
+ Theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng thì bài tập đọc nên đọc với giọng như thế nào?
+ Treo bảng phụ chép sẵn đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Đoạn này cần nhấn giọng các từ ngữ nào?
+ Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.
+ Yêu cầu 4 HS thi đọc trước lớp. 
4. Củng cố : Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng đọc thuộc
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 3 đoạn: - Đoạn 1:  đậu khít nhau
 - Đoạn 2:  bất ngờ vậy
 - Đoạn 3: Còn lại
+ HS luyện đọc theo đoạn (3 lượt)
Lượt1: Luyện đọc + luyện đọc đúng
Lượt2:Luyện đọc + giảI nghĩa từ
Lượt3: Luyện đọc lại
+ HS luyện đọc nhóm đôi
+ 2 HS đọc 
+ Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, người ta chỉ bướm thắm.
+ Rất đỏ và tươi.
+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để tả số lượng hoa phượng. So sánh hao phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
" ý1: Giới thiệu số lượng hoa phượng rất lớn.
+ Cả lớp đọc thầm.
+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi thân quen với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của học trò. Hoa phượng nở làm các cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.
+ Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ. Màu phượng mạnh mẽ làm thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
+ Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
+ Bình minh, rực lên.
" ý2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng – loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
+ 3 HS đọc.
+ Đọc nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
+ HS nêu: Không phải, 1 đóa, không phải vì cành, cả một loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, xã hội thắm tươi, cây, hàng, tán lớn xòe ra, muôn ngàn con bướm thắm.
+ HS luyện đọc nhóm đôi.
+ 4 HS thi đọc trước lớp.
.
Tiết 4 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
I, Mục tiêu: 
1-KT: Dửùa vaứo gụùi yự SGK , bieỏt choùn vaứ keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn (, ủoaùn truyeọn) ủaừ nghe , ủaừ ủoùc ca ngụùi caựi ủeùp hay phaỷn aựnh cuoọc ủaỏu tranh giửừa caực ủeùp vaứ caựi xaỏu , caựi thieọn vaứ caựi aực..
2- KN: Keồ laùi ủửụùc baống ngoõn ngửừ vaứ caựch dieón ủaùt cuỷa mỡnh caõu chuyeọn, ủoaùn chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc coự nhaõn vaọt, yự nghúa ca ngụùi caựi ủeùp hay phaỷn aựnh cuoọc ủaỏu tranh giửừa caựi ủeùp vụựi caựi xaỏu, caựi thieọn vụựi caựi aực.Hieồu noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn ủoaùn truyeọn.
3- GD HS caàn thửụng yeõu, giuựp ủụừ nhau.
II, Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài.
2- HS: Chuẩn bị các câu chuyện.
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Kiểm tra sự chuẩn bị truyện của học sinh.
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b .Tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (Gạch chân các từ: Kể, được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh, đẹp, xấu, thiện, ác) – Lưu ý cho học sinh yêu cầu đề bài.
c. Hướng dẫn kể chuyện 
+ Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
+ Truyện ca ngợi cái đẹp. ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay 1 quan niệm về cái đẹp của con người.
+ Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?
+ Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
+ Em sẽ kể câu chuyện gì cho các bạn nghe? Câu chuyện đó em đã được nghe hay đã được đọc?
d .Kể chuyện trong nhóm 
 + Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm đôi.
+ Theo dõi, giúp đỡ học sinh kể chuyện. Yêu cầu học sinh đánh giá bạn kể theo các tiêu chí đề ra. Gợi ý các câu hỏi:
+ 3-4 học sinh đọc.
+ Học sinh nêu.
+ 2 học sinh đọc.
+ Học sinh tiếp nối nhau trả lời: Ví dụ: Chim họa mi, cô bé lọ lem, nàng công chúa và hạt đậu, cô bé tí hon, con vịt xấu xí, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn
- Ví dụ: Cây tre trăm đốt, cây Khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà trống và Cáo.
+ Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
+ Học sinh kể chuyện cho nhau nghe, nhận xét và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
+ Kể xong có thể đặt câu hỏi cho bạn hoặc bạn hỏi lại người kể.
* Học sinh kể hỏi: 
- Bạn thích nhân vật nào trong truyện tôi vừa kể? Vì sao?
- Việc làm nào của nhân vật khiến bạn nhớ nhất?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
* Học sinh nghe hỏi:
	+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
	+ Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?
	+ Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện?
e. Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Yêu cầu một số học sinh lên kể chuyện trước lớp. 
+ Ghi tên học sinh, tên truyện, ý nghĩa câu chuyện, điểm.
+ Bình chọn bạn kể hay nhất.
 4. Củng cố 	:Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 	Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 5-7 bạn kể.
..
Chiều
Tiết 1 Toán(LT)
Luyện tập chung
I, Mục tiêu: 
1- KT: Biết so sánh hai phân số 
2-KN: Bieỏt vaọn duùng daỏu hieọu chia heỏt cho 2; 3; 5; 9 trong moọt soỏ trửụứng hụùp ủụn giaỷn. HS làm thành thạo cỏc bài tập.
3- GD: Cẩn thận khi làm bài tập
II, đồ dùng dạy học:
1- GV: Bảng phụ, nội dung bài.
2- HS: Vở, bảng con, nhỏp.
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Nếu ... nhaộc laùi.
-HS troàng caõy. 
-HS tửù ủaựnh giaự theo caực tieõu chuaồn treõn.
-Caỷ lụựp.
..
Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ
Chủ đề: Mừng đảng mừng xuân
I. mục tiêu:
1- HS nắm được chủ đề mừng Đảng, mừng xuân
2- Qua ngày hội giáo dục các em lòng kính yêu Đảng, Bác Hồ, lòng tự hào dân tộc thể hiện bằng những việc làm cụ thể hằng ngày như : Chăm chỉ học tập, lao động, ....
3- Giáo dục cho các em lòng tự hào về truyền thồng vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam
II. Chuẩn bị : 
1- GV: Địa điểm : Sân trường
Thời gian:  
2- HS chuẩn bị trang phục, cờ đỏ biển lớp. Một số tiết mục văn nghệ 
iii. nội dung:
ổn định tổ chức:
-Tập hợp HS ngồi đúng vị trí của lớp theo 3 hàng dọc, nhóm trực ban bê ghế ra
-Lớp trưởng đứng đầu cầm biển
-Một bạn đứng đầu hàng cầm cờ
-Những HS tham ra những tiết mục văn nghệ sẵn sàng chuẩn bị cho tiết mục của 
mình
- Tốp ca hát bài “Em là mầm non của Đảng”
- Múa hát bài: “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”
- Cán sự lớp quản lí các bạn giữ trật tự trong thời gian thực hiện buổi lễ
 2. Chương trình:
 3. Tổng kết:
 - Tuyên dương những em có ý thức tốt
 - Phê bình những em ý thức còn kém. 
Sáng Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: 
1- Củng cố về rút gọn và phép cộng phân số. 
2- KN: Ruựt goùn ủửụùc PS. Thửùc hieọn ủửụùc pheựp coọng 2 PS
3- GD: HS chăm chỉ học tập
II, Đồ dùng dạy học: 
1- GV:Bảng phụ
2- HS: nhớ được cách rút gọn và cộng phân số, bảng nhóm, vở.
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên bảng tính:
 + ;+
+ Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện tập 
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu các bài tập.
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+GV theo dõi HS làm bài ,có thể giúp đỡ HS yếu .
+ Hướng dẫn HS chữa bài tập.
Bài 1: Tính
+ Yêu cầu HS chữa bài và nêu cách làm
+ Nhận xét, củng cố lại cách cộng 2 phân số có cùng mẫu số
* Bài 2: (a,b) Tính 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
- GV cho HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài 3: (a,b)Rút gọn rồi tính.
+ Nhận xét, lưu ý HS khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính sẽ thuận lợi hơn.(Đối với đối tượng HS khá giỏi ,còn đối đối với đối tượng HS yếu có thể các em quy đồng MS các phân số rồi mới cộng cũng được )
Bài 4: ( HS khá giỏi)Giải toán
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Thu 1 số vở để chấm bài.
+ Củng cố về giảI toán
4. Củng cố: Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng thực hiện tính rồi nêu cách tính.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
- HS làmbài vào VBT 
+ 4 HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu của bài tập.
+ Nhận nhiệm vụ. Tự làm các bài tập vào vở.
+ Vài HS đọc kết quả trước lớp .
; ;
+HS nêu lại cách cộng hai phân số
- HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng làm
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Đối chiếu với bài làm trên bảng, nhận xét, sửa chữa (nếu sai).
a) 
b) 
+ HS nêu lại cách thực hiện
+ 1 HS đọc đề toán.
+ 1 HS lên bảng chữa.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ Nhận xét, bổ sung.
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 ( số đội viên chi đội)
 Đáp số: số đội viên chi đội
.
Tiết 2 Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I, Mục tiêu: 
1- KT: Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm noọi dung vaứ hỡnh thửực cuỷa ủoaùn vaờn trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi (ND ghi nhụự)
 2- KN:Nhaọn bieỏt vaứ bửụực ủaàu bieỏt caựch xaõy dửùng moọt ủoaùn vaờn noựi veà lụùi ớch cuỷa loaùi caõy em bieỏt.(BT1,2 , muùc III).
3- HS có ý thức học tập tốt
II, Đồ dùng dạy học: 
1-GV: Tranh ảnh về cây gạo hoặc cây trám đen (nếu có).Giấy khổ to + bút dạ.
2- HS: Xem trước bài
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong bài văn “Hoa mai vàng” và “Trái vải tiến Vua”.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1, 2, 3:
+ YC HS thảo luận cặp đôi theo trình tự: 
Đọc bài “Cây gạo” trang 32.
Xác định từng đoạn văn trong bài.
Tìm nội dung chính của mỗi đoạn.
" Bài “Cây gạo” có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cái đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn trong bài có 1 nội dung nhất định.
" Ghi nhớ (SGK)
c: Luyện tập 
Bài 1: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây.
+ Kết luận câu trả lời đúng.
- Đ1: “ở đầu bản tôi... chừng một gang”: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen.
- Đ2: “Trám đen... mà không chạm hạt”: Tả 2 loại trám đen: Trám đen tẻ và trám đen nếp.
- Đ3: “Cùi trám đen trộn với xôi hay cốm”: ích lợi của quả trám đen.
- Đ4: “Chiều chiều.. ở đầu bản”: Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen.
Bài 2: Hãy viết 1 đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây mà em biết.
+ Chữa bài trên bảng và bài của 1 số HS đọc.
4. Củng cố: Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS nhận xét.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
+ 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Tiếp nối nhau nêu (Mỗi HS nêu 1 đoạn).
- Đoạn 1: “Cây gạo già nom chật hẹp”. Tả thời kì ra hoa của cây gạo
- Đoạn 2: “Hết mùa hoa về thăm quê mẹ”. Tả cây gạo hết mùa hoa
- Đoạn 3: “Ngày tháng đi nồi cơm gạo mới”. Tả cây gạo thời kì ra quả
+ 2 HS đọc to.
+ 2 HS nêu yêu cầu của bài tập và đọc nội dung.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện các nhóm nêu.
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Cả lớp làm vào vở; 3 HS làm vào tờ giấy to.
+ Trình bày, nhận xét 
..
Tiết 3 Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I, Mục tiêu: 
 1- KT: Bieỏt ủửụùc sửù phaựt trieồn cuỷa vaờn hoùc vaứ khoa hoùc thụứi Haọu Leõ ( moọt vaứi taực giaỷ tieõu bieồu thụứi Haọu Leõ):Taực giaỷ tieõu bieồu : Leõ Thaựnh Toõng, Nguyeón Traừi, Ngoõ Sú Lieõn
2- KN: Neõu ủửụùc noọi dung chớnh cuỷa caực taực phaồm, coõng trỡnh ủoự.
3- GD: Yeõu thớch tỡm hieồu caực taực phaồm vaứ coõng trỡnh noồi baọt, ủaởc saộc.Tửù haứo veà neàn vaờn hoùc vaứ khoa hoùc cuỷa nửụực nhaứ.
II, Đồ dùng dạy học: 
1- GV: Hình minh họa SGK phóng to (nếu có điều kiện)
2- HS: Sưu tầm 1 số tác phẩm văn học, khoa học thời Hậu Lê: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh.
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
+ Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài 
 b. HĐ1: Tìm hiểu văn học thời Hậu Lê 
+ Chia lớp thành các nhóm theo bàn, các nhóm thảo luận.
+ Tiểu kết câu trả lời đúng.
+ Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê.
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS thảo luận.
+ Đại diện các nhóm nêu.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc ta.
Vua Lê Thánh Tông
Hội Tao Đàn
Các tác phẩm thơ
Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua.
Nguyễn Trãi
ức trai thi tập
Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập.
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Các bài thơ
+ Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ gì?
" Chữ Hán là chữ của người Trung Quốc.
 Chữ Nôm là chữ viết do người Việt ta sáng tạo dựa trên hình dạng của chữ Hán. 
+ Hãy kể các tác phẩm, tác giả văn học thời kỳ này?
+ Nội dung của các tác phẩm thời kỳ này nói lên điều gì?
c. HĐ2:Tìm hiểu khoa học thời Hậu Lê (15’)
+Yêu cầu tiếp tục thảo luận nhóm bàn
+ Theo dõi, tiểu kết các ý trả lời đúng của học sinh.
+ Bằng cả chữ Hán và chữ Nôm.
+ Học sinh nêu (3-4 học sinh)
+ Cho ta thấy cuộc sống của xây dựng thời Hậu Lê.
+ HS đọc thầm SGK và thảo luận.
+ Đại diện các nhóm nêu.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Ngô Sĩ Liên
Đại Việt sử kí toàn thư
Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi
Lam Sơn thực lục
Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Nguyễn Trãi
Dư địa chí
Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và 1 số phong tục tập quán của nhân dân ta
Lương Thế Vinh
Đại thành toán pháp
Kiến thức toán học
+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê.
Chốt ý: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
+ Qua tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này?
4. Củng cố 	:
- Giáo viên tổ chức giới thiệu 1 số tác phẩm lớn thời Hậu Lê.
5. Dặn dò: 	
- Dặn HS tìm đọc các tác phẩm VH-KH thời Hậu Lê và chuẩn bị bài sau
+ Thời Hậu Lê, các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lí, toán học, y học.
+ Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là 2 tác giả tiêu biểu cho thời kỳ này.
..
Tiết 4 Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM í THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 23
I. MỤC TIấU : Giỳp HS :
1- Thực hiện nhận xột, đỏnh giỏ kết quả cụng việc tuần qua.
2- Biết được những cụng việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
3- Giỏo dục và rờn luyện cho HS tớnh tự quản, tự giỏc, thi đua, tớch cực tham gia cỏc hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. Đồ DùNG DạY HọC :
 1- GV: Bảng ghi sẵn tờn cỏc hoạt động, cụng việc của HS trong tuần.
 2- HS: Sổ theo dừi cỏc hoạt động, cụng việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Nhận xột, đỏnh giỏ tuần qua :
* GV ghi sườn cỏc cụng việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xột đỏnh giỏ:
 - Chuyờn cần, đi học đỳng giờ
 - Chuẩn bị đồ dựng học tập
 -Vệ sinh bản thõn, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng... 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, mỳa hỏt tập thể. 
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phỏt biểu xõy dựng bài 
- Rốn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Ổn định nề nếp sau Tết.
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đó đề ra.
- Hs ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển cỏc tổ viờn trong tổ tự nhận xột,đỏnh giỏ mỡnh.
- Tổ trưởng nhận xột, đỏnh giỏ, xếp loại cỏc tổ viờn
- Tổ viờn cú ý kiến
- Cỏc tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mỡnh
* Ban cỏn sự lớp nhận xột đỏnh giỏ tỡnh hỡnh lớp tuần qua -> xếp loại cỏc tổ:
Lớp phú học tập
Lớp phú lao động
Lớp phú V-T - M
Lớp trưởng
- Lớp theo dừi, tiếp thu + biểu dương
- Theo dừi tiếp thu
- Theo dừi tiếp thu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 23 ca ngay KNS BVMT CKT.doc