Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. HS trả lời đúng các câu hỏi trong sgk
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ, .
- Gd HS tham gia thực hiện tốt cuộc sống an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
Tuần 24 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. HS trả lời đúng các câu hỏi trong sgk - Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ, ... - Gd HS tham gia thực hiện tốt cuộc sống an toàn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ 2’ 12’ 8-10’ 10’ 1’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc 3. Tìm hiểu bài 4.Luyện đọc diễn cảm 5. Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Khúc hát ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu sống an toàn. +Đoạn 2: Được phát .. Kiên Giang + Đoạn 3 : Chỉ cần điểm qua tên ... chở ba người là không được. + Đoạn 4 : còn lại. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài(3 lÇn), sữa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. - Cho HS đọc theo nhóm đôi. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. + 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? + Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? + Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ " + Nhận thức là gì ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? + Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? + Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ? -Nªu nội dung chính của bài? - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Lớp lắng nghe . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Lắng nghe. + Chủ đề cuộc thi vẽ là: "Em muốn sống an toàn". + Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước. - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ Chức. + Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn " + Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. + Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp. + Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề + Thiếu nhi cả nước có nhận thức rất đúng đắn về an toàn giao thông. + Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu tươi tắn, bố cục rõ ràng. - HS đọc phần chữ in đậm + Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu ... -Cuộc thi vẽ "Em muốn sống an toàn" được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn. - 1 HS giỏi đọc cả đoạn. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - HS thi đọc diễn cảm. - HS cả lớp. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - KNS: Tư duy tích cực. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ 1’ 30’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn LT Bài 1 Bài 3 Bài 2( Nếu còn thời gian) 3. Củng cố, dặn dò - Nêu cách cộng hai phân số? - GV nhận xét. - GV ghi bài lên bảng. - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. -Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau: 3 + = + = - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt Chiều dài : m Chiều rộng : m Nửa chu vi: m ? - GV nhận xét bài làm của HS. - GV viết bài lên bảng. + Bài tập yêu cầu gì? + Hai biểu thức có kết quả như thế nào? + Nhận xét về các số hạng trong hai biểu thức? - Tiết học này cung cấp thêm cho ta kiến thức gì? -Dặn dò HS về nhà học thuộc và ghi nhớ tính chất kết hợp của phép cộng phân số và chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số - 2 HS lên bảng nêu. - HS dưới lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - Nhắc lại tên bài. - HS làm bài. 3 += + = + = - HS nghe giảng. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) b) c) - HS đọc bài và tóm tắt bài. - HS làm bài vào vở Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + = (m) Đáp số : m - Bài yêu cầu viết tiếp vào chỗ chấm. - 1 HS lên bảng viết: = + Hai biểu thức có kết quả bằng nhau. - HS nêu. - HS phát biểu như SGK. - HS nêu. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Lịch sử ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng thời gian - Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19 III/ Các hoạt động dạy-học: Tg Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Ôn tập: Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV Hoạt động 2: Câu 1 SGK/53 Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53 * Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (Câu hỏi 3 SGK/53) C/ Củng cố, dặn dò: 1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? 2) Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê? - Nhận xét, cho điểm Tiết Lịch sử hôm nay, các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 19 - Treo băng thời gian lên bảng. - Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó cô gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. - Gọi hs lên thực hiện - Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. - Gọi hs đọc lại bảng. - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là gì? Câu hỏi này cô đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. - Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53 - Câu hỏi này cô cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên. - Cùng hs nhận xét, bổ sung - Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp - Cô sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. - Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học. - Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân nghe. - Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh. - 2 hs trả lời - Lắng nghe - Quan sát - Suy nghĩ, nhớ lại bài - Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện - 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi . - Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp - Chia nhóm 4 hoàn thành bảng - Nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp: + Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc. + Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? - HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn. - Lắng nghe, thực hiện Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Kỹ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết 1 ) I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU -HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vật liệu và dụng cụ: +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới, hoặc cuốc. +Bình tưới nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 30’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây. 4. Củng cố, dặn dò Kiểm tra dụng cụ học tập. -Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. *Tưới nước cho cây: +Tại sao phải tưới nước cho cây? +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) -GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ - GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. + Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào? Làm cỏ bằng dụng cụ gì? - GV nhận xét, ... ần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? - GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. - Tiết học củng cố cho ta những kiến thức gì? -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: phép nhân phân số - 2 HS nêu. - HS dưới lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS nhắc lại bài. - Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơ. b) c) - HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình. - Cả lớp làm bài vào vở. b) c) - Tìm x. - HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: a. x là số hạng chưa biết trong phép cộng b). x là số bị trừ chưa biết trong phép trừ. c).x là số trừ chưa biết trong phép trừ. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơ. a) b)x - = x = x = x = x = c) x = x = - HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS nêu. - Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - HS hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin - Giáo dục HS vận dụng trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 12’ 3’ 19’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Phần nhận xét 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập 5. Củng cố, dặn dò - Gọi 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học. -Nhận xét chung. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tóm tắt tin tức. Bài 1: Câu a: Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn trong bản tin. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. Câu b: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì? Câu c : Yêu cầu HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. - Gọi HS phát biểu trước lớp. - GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt lên bảng. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc bản tin "Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới" - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra cách tóm tắt về bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài: - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu. - GV gợi ý cho HS : - Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài "bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn". HS đọc thầm bài. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. + Bản tin có 4 đoạn( xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc thầm. - UNICEF và báo tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề " Em muốn sống an toàn ". Trong 4 tháng ( kể từ tháng 4 - 2001 ) đã có 50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi khắp nơi gưỉ đến. ....đến bất ngờ. - Nhận xét lời tóm tắt của bạn. - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài tập. -Tiếp nối nhau phát biểu. *Tóm tắt bằng 3 câu: Ngày 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29-11-2000 UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11 - 12 - 2000 - Tiếp nối nhau phát biểu. + 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới . + Ngày 29-11-2000 Vịnh Hạ Long lại được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. +Việt Nam rất quan tâm bảo tån và phát huy giá trị các di sản thiên nhiên trên đát nước mình. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I- Mục tiêu: - Học sinh hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn. - Những việc cần làm để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng. II- Tài liệu- phương tiện: SGK. III- Các hoạt động dạy học: TG Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1p 4p 14p 14p 3p 1. Ôn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1. Báo cáo về kết quả điều tra (BT4- SGK) Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến(BT3.SGK) 4. Củng cố dặn dò: - Đọc ghi nhớ baì: “ Giữ gìn các công trình công cộng” - Gọi đại diện nhóm báo cáo. - Cho học sinh thảo luận các bản báo cáo như: Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. Bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - Kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. - Cho hs bày tỏ ý kiến bằng giơ thẻ: Thẻ đỏ: Đúng. Thẻ xanh: Sai. - Kết luận: Ý kiến đúng a: Y kiến sai:b,c. - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Cho hs thực hành nội dung trong sgk. - Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị cho tiết ôn tập vào giờ sau. - Đọc : 2 em. - Đại diện các nhóm hs báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Thảo luận cặp đôi. - Trình bày từng ý kiến một. - 2 em đọc. - Thực hiện ndung ở mục “ thực hành”. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: Địa lí THÀNH PHỐ CẦN THƠ I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết + Chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ VN. + Vị trí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. + Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá , khoa học của đồng bằng Nam Bộ. II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính, giao thông VN, tranh ảnh cvề Cần Thơ III/ Các hoạt động dạy học: Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1p 4p 14p 13p 3p 1/ Ôn định: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Thành phố trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long 4/ Củng cố dặn dò: - Chỉ Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ VN? Giới thiệu bài - GV cho h/s quan sát bản đồ hành chính VN - HS dựa vào bản đồ, TLCH - Chỉ vị trí của Cần Thơ trên bản đồ và cho biết thành phố Cần Thơ giáp những tỉnh nào? - Từ tỉnh này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? - Hướng dẫn h/s thảo luận nhóm 4 - Tìm dẫn chứng Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế + Trung tâm văn hoá, khoa học + Trung tâm du lịch Kết luận SGK: - Nhận xét giờ, nhấn mạnh nội dung bài học. - HS thực hành - HS quan sát - HS thực hành - Bên sông Hậu, vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, giáp với các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu giang, Kiên Giang - Đường ô tô, đường thuỷ, - HS dựa vào trnh, ảnh, bản đồ VN, SGK thảo luận - Các nhóm trao đổi trước lớp - GV kết luận chung: + Vị trí ở trung tâm của đồng bằng sông Cửu Long, bên dòng sông Hậu.... + Là vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ hải sản... - 3 h/s đọc Hướng dẫn học Toán ÔN TẬP I- Mục tiêu: - Rèn luyện cho những hs trung bình và bồi dưỡng cho những hs có năng khướu về: - Phép trừ hai phân số cùng mẫu số, biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. - Áp dụng giải bài toán có lời văn về cộng và trừ phân số. II- Đồ dùng: Vở BT+ Bảng con. III- Các hoạt động dạy học. Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Cung cấpKT về trừ 2 phân số. Hoạt động 2. Cung cấp về giải toán có lời văn: 3. Củng cố dặn dò: - Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? Giới thiệu bài Bài 1. Tính: - Nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số? Bài 2. Rút gọn phân số rồi tính. Bài 3. Bài toán. - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi? - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài, cbị tiếp cho tiết “ Pháp trừ phan số” tiếp. - Nêu – lớp nhận xét. - Làm bảng con. - Làm vở BT. a) b) c) - Đọc đề, phân tích đề – giải vở BT. Sau 3 giờ chiếc tàu thuỷ đó chạy được số phần của quãng đường là: (Quãng đường). Đ/số: Quãng đường Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............ Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Duy trì các nếp có sẵn. - Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 24 - Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo. - Hoạt động tổng vệ sinh lớp học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt lớp - Cho cả lớp hát một bài. - Gọi các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình. + Lần lượt 3 tổ trưởng lên nhận xét tổ do mình phụ trách. + Các tổ viên có ý kiến. - Lớp trưởng lên nhận xét chung. + Về đạo đức. + Về nề nếp. + Về học tập. + Đọc bảng tổng hợp thi đua của từng các nhân trong tuần 24. + Khen ngợi: + Nhắc nhở: - Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 51. - Cả lớp bổ sung ý kiến cho phương hướng tuần 25. 2. Giáo viên lên nhận xét chung: * Về đạo đức: - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép. - Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trường. - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. *Về học tập: - Nhìn chung các em có ý thức học, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 24. - Các em đã chuẩn bị đủ sách vở và đồ dùng học tập trước khi lên lớp. - Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học. - Học sinh đi học đủ và đúng giờ. *Về nề nếp: - Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định. _Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ. - Giờ truy bài buổi chiều còn ồn, chưa đạt kết quả cao. * Về vệ sinh: - Lớp học sạch sẽ. - Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. +Nhựơc điểm: Giờ truy bài còn ồn, vẫn còn HS đi học muộn. 3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo -Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn. - Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 25. -Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ. - Hăng hái thi đua học tập mừng đảng, mừng xuân 2014. 4. Hoạt động tổng vệ sinh lớp học Phần rút kinh nghiệm tiết dạy: ............
Tài liệu đính kèm: