Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học Lũng Cao II

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học Lũng Cao II

TUẦN 24:

Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu

 - Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một bản tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 - Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông.

 - Có ý thức chấp hành đúng các quy định về an toàn trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, BP, tranh

- HS : SGK

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 - Trường tiểu học Lũng Cao II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24:
Thứ hai, ngày 17 tháng 2 năm 2014
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một bản tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
 - Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. 
 - Có ý thức chấp hành đúng các quy định về an toàn trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, BP, tranh
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
 Gọi 2, HS đọc thuộc lòng: Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ. TLCH
- Nhận xét và cho điểm
2. Bài mới (32’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc 
* Mục tiêu:
- Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một bản tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. 
* Cách tiến hành
- Gọi Hs đọc toàn bài
 + Bài chia làm mấy đoạn?
GV kết luận: 
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . GV chú ý sửa lổi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ.
- Y/C HS đọc luyện đọc theo cặp .
- GV đọc mẫu 
c. Tìm hiểu bài 
 * Mục tiêu:
- Nội dung bài Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. 
- Có ý thức chấp hành đúng các quy định về an toàn trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
+Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dung gì?
KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm.
* Luyện đọc: HS tiếp nối nhau đọc,Gv hướng dẫn các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui.
- GV đọc mẫu đoạn tin
- GV HD cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
3. Củng cố- dặn dò (3’)
- Gọi Hs nêu ND bài
- GV nhận xét tiết học
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
+ Học sinh trả lời
- 4 học sinh đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- HS lắng nghe
- HS nêu: Em muốn sống an toàn
+ HS TL
+ HS TL
+ HS TL
+ HS TL
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc. 3 HS đọc thi đoạn tin
- 1 hs nêu
--------------------------˜ & ™----------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Củng cố cách cộng phân số. Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên.
 - Yêu tích môn học.Trình bày bài khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP, 
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
Yêu cầu HS làm bài .
 * Tính a. ; b. 
 - Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới (32’)
a) Giới thiệu.
b) Dạy bài mới: 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính:3 + 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng hoàn thành các phép tính còn lại. HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
Bài 2: (HS K-G)
- Yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- Yêu cầu HS tính và hoàn thành kết quả bài toán.
- Hướng dẫn HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. 1 HS lên bảng làm bái. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- Lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề toán.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
--------------------------˜ & ™----------------------------
MĨ THUẬT
Vẽ trang trí 
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU 
 I/MỤC TIÊU:
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.
- HS biết sơ lược về cách kẻ chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và ở cuộc sống hàng ngày
II/CHUẨN.
GV: - Mẫu chữ nét đều , nét thanh nét đậm .Bài vẽ của HS . 
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp
*/PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đáp.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 
 3.Bài mới : (32 p)
 Hoạt động dạy và học:
 -Kiểm tra đồ dùng học tập.
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5p
7P
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
-GV giới thiệu một số kiểu chữ nét đều ,nét thanh ,nét đậm để HS phân biệt .
+ Em hiểu như thế nào là chữ nét đều?
- G: cho HS quan sát mẫu chữ 1 và 2:
+ Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao?
+ Trong lớp có dòng chữ nào là dòng chữ nét đều?
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 2:Cách kẽ :
- GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK.
+ Tìm chiều cao, chiều dài của dòng 
- HS quan sát tranh và trả lời:
+Là chữ có tất cả các nét bằng nhau.
1- A B C D E G H K L
2- p n h b m c q 
+ HS quan sát và trả lời.
 học tập HỌC TẬP
 chữ in hoa nét đều chữ in hoa nét thanh nét đậm . 
-HS quan sát
+Làm theo các bước gv hướng dẫn.
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
19p
2p
chữ,
+ Kẻ các ô chữ.
+ Phác chữ.
+ Tìm độ dày của nét chữ và kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong)
+ Vẽ màu tự chọn.Màu của chữ và màu nền phải đối lập nhau.
+Các chữ trong một dòng phải cùng kiểu chữ.
- Giáo viên cho xem tranh ...
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- HS vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
-Yêu cầu chủ yếu với học sinh là kẻ được chữ nét đều và vẽ được màu vào dòng chữ có sẵn.
Hoạt động 4:Nhận xét,đánh giá.
- GV treo một số bài vẽ lên bảng.
- Học sinh tham gia đánh giá và xếp loại. 
-GV xếp loại bài vẽ ,đánh giá tiết dạy.
+Chú ý khoảng cách giữa các chữ ,các từ cho phù hợp .
+Phác chữ bằng bút chì mờ trước khi vẽ.
+Màu chữ và màu nền nên vẽ khác nhau về đậm nhạt nóng lạnh .
* HS làm việc theo cá nhân. 
+ Các cá nhân hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
+ QS hình 4, trang 57 SGK.
mĩ thuật
 Bài tập vẽ màu vào dòng
 chữ có sẵn của học sinh
HS nhận xét một số bài vẽ về:
+ cách tô màu chữ và màu nền. 
+ Tỉ lệ. 
+Cách trang trí.
-Tự xếp loại bài vẽ .
4.Dặn dò:(1p)
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Đạo đức
Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2) 
I/ Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 #Giảm tải: Không yêu cầu Hs lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống by tỏ thi độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có 2 phương án: tán thành và không tán thành.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/35
- Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ báo cáo kết quả điều tra mà các em thực hiện. 
2) Bài mới:
* Hoạt động 4: Trình bày bài tập
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét bài tập về nhà
Kết luận: Công trình công cộng còn được xem là nét văn hóa của dân tộc, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Một số công trình công cộng hiện nay vẫn chưa sạch, đẹp. Bản thân các em cũng như vận động mọi người cần phải giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 
KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến (BT3) 
- GV sẽ nêu lần lượt các ý kiến, nếu tán thành thì giơ thẻ xanh, không tán thành giơ thẻ đỏ,.
a) Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c) Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. 
Kết luận: Chúng ta giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Không những chúng ta chỉ bảo vệ công trình công cộng ở nơi mình sống mà tất cả các công trình ở mọi nơi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ SGK/35
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế. 
- Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
- Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- HS1 đọc to trước lớp
- HS2: Em không leo trèo lên các tượng đá, các công trình công cộng.
 . Tham gia dọn dẹp, giữ vệ sinh đường phố
 . Không vẽ bẩn lên tường lớp học 
 . Không khắc tên vào các gốc cây, không làm hỏng bàn ghế nhà trường,...
- Lắng nghe 
1) Mẫu giáo Long Giang
+ Tình trạng hiện tại: Tốt
2) Cầu gần chợ:
+ Tình trạng hiện tại: Nhiều rác, có nhiều chỗ bị hỏng.
+ Biện pháp giữ gìn: Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác và tu sửa. 
3) Đình, cha Long Giang.
+ Tình trạng hiện tại: Quá cũ, còn nhiều cỏ xung quanh
+ Biện pháp giữ gìn: Cần sửa chữa để đẹp hơn, làm cỏ xung quanh, quét dọn hàng ngày...
- Lắng nghe 
 #Giảm tải:
- Lắng nghe, thực hiện 
a) đúng 
b) sai 
c) sai 
- lắng nghe 
- HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
---------------------------------------------------˜ & ™---------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 18 tháng 2 năm 2014
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
 - Nắm được cách trừ hai phân số có cùng mẫu số.
 - HS thực hành trừ được hai phân số cùng mẫu số.
 - Yêu tích môn học.Ham học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : BP, SGK, 2 băng giấy HCN có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm, thước chia vạch kéo.
 - HS : SGK, đồ  ... m gì ?
+ Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? 
- GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố - dặn dò (3’)
 - Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe. 
+ HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơ.. 
- HS nhận xét bài bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình.
- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ thực hiện làm bài vào vở..
- Tìm x.
- HS đọc lại đề bài phần a và trả lời
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.. 
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiếp theo) 
 I/ Mục tiêu:
 Nêu được vai trị của ánh sáng:
 - Đối với đời sống của con người:có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
 - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số khăn sạch để chơi bịt mắt
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Ánh sáng cần cho sự sống
1) Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống thực vật? 
2) Nhu cầu về ánh sáng của thực vật như thế nào? 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới: 
* Khởi động: Tổ chức cho hs chơi trò chơi "Bịt mắt bắt dê" 
. Khi bịt mắt lại em cảm thấy thế nào? 
. Các em có dễ dàng bắt được "dê" không? 
1) Giới thiệu bài: Qua trò chơi các em thấy ánh sáng rất cần thiết cho con người. Sự cần thiết của ánh sáng đối với con người, động vật như thế nào? Các em cùng tìm hiểu tiếp qua bài học hôm nay. 
2) Bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
 Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. 
- Các em hãy suy nghĩ và tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người? 
- Ghi nhanh câu ví dụ của hs vào 2 cột
+ Cột 1: Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới, hình ảnh, màu sắc.
+ Cột 2: Vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe con người. 
- Giảng bài: Tất cả các sinh vật trên Trái đất đều sống nhờ vào năng lượng từ ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời chiếu sáng xuống Trái đất bao gồm nhiều loại tia sáng khác nhau. Trong đó có một loại tia sáng giúp cơ thể tổng hợp Vi-ta-min D giúp cho răng và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh được bệnh còi xương. Tuy nhiên cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ tia này. Tia này sẽ trở nên nguy hiểm nếu ta ở ngoài nắng quá lâu. 
- Quan sát các hình SGK/96 . Các em hãy tưởng tượng xem cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có ánh sáng? 
- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của con người? (tham khảo mục bạn cần biết) 
Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/96 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật. 
 Mục tiêu: Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cần ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: (phát câu hỏi cho các nhóm)
1) Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? 
2) Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
3) Em có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
4) Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ trứng nhiều? 
- Gọi đại diện các nhóm trả lời 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung 
- Quan sát các hình SGK/97, các em hãy tưởng tượng xem loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng? 
Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/97 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
- Ánh sáng cần cho đời sống của động vật như thế nào?
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế. 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
- HS trả lời
1) Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và sẽ bị chết. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, hô hấp, sinh sản... 
2) Nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa. Ngược lại có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được trong rừng rậm hay hang động. 
- Vài hs lên thực hiện. 
. Rất tối 
. Rất khó bắt vì không nhìn thấy gì cả 
Lắng nghe 
- Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến 
+ Giúp ta nhìn thấy mọi vật , phân biệt được màu sắc, phân biệt được thức ăn, nước uống, nhìn thấy các hình ảnh của cuộc sống... 
+ Ánh sáng giúp sưởi ấm cho cơ thể... 
- Lắng nghe 
- Nếu không có ánh sáng thì Trái đất sẽ tối đen như mực. Con người không được đi ngắm cảnh thiên nhiên, không có thức ăn nước uống, động vật sẽ tấn công... 
- Ánh sáng tác động lên mỗi chúng ta trong suốt cả cuộc đời. Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khỏe. Nhờ có ánh sáng mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. 
- Vài hs đọc 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu)
1) Tên một số loài động vật: mèo, chó, hươu, nai, tê giác, chuột, rắn, voi...Những con vật này cần ánh sáng để tìm thức ăn, nước uống, để đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, để chạy trốn kẻ thù,... 
2) + Động vật kiếm ăn vào ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, thỏ, khỉ...
+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, mèo, chuột, rắn, cú mèo, ếch, nhái... 
3) Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau, có loài cần ánh sáng, có loài ưu bóng tối.
4) Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn được nhiều, chóng tăn cân và để trứng nhiều. 
- Nhận xét, bổ sung 
- Không có ánh sáng loài vật sẽ không tìm được thức ăn, nước uống, không thể đi nơi khác tránh rét, không thể chạy trốn kẻ thù vì thế loài vật sẽ chết. 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
CỦNG CỐ ÑOAÏN VAÊN TRONG BAØI VAÊN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI
I. MUÏC TIEÂU:
 - Naém ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi mieâu taû caây coái.
 - Nhaän bieát vaø bieát xaây döïng caùc ñoaïn vaên taû caây coái
 - Coù yù thöùc baûo veä caây xanh .
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY –HOÏC:
 Tranh, aûnh một vài loại cây ( neáu coù)
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
1.Kieåm tra baøi cuõ: 1 HS ñoïc ñoaïn vaên taû moät loaøi hoa hay thöù quaû maø em thích - 1 HS noùi veà caùch taû cuûa taùc giaû trong ñoaïn vaên ñoïc theâm Hoa mai vaøng hoaëc Traùi vaûi hieán vua.
2. Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
a/Hoaït ñoäng 1: Củng cố kiến thức về ñaëc ñieåm noäi dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên
+Muïc tieâu: Naém ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái
+Caùch tieán haønh:
- Hs nêu lại đặc điểm nội dung vaø hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái theo nhóm bàn.
- Goïi đại diện các nhóm trình bày.
- Gv chốt kiến thức
- HS neâu
- HS phaùt bieåu
b/Hoaït ñoäng2: Phaàn luyeän taäp
+Muïc tieâu: Vieát được ñoaïn vaên noùi veà ích lôïi cuûa loaøi caây(BT2)
+Caùch tieán haønh:
Baøi taäp 2/ 53: ( Thay đổi )
- Goïi HS ñoïc ycaàu BT: Viết 1 đoạn văn tả về thời kì ra hoa của một cây ăn quả mà em thích.
- GV hoûi : Ñoaïn vaên noùi veà thời kì ra hoa của caây thöôøng naèm ôû ñaâu trong toaøn baøi vaên ?
- Ycaàu HS töï laøm vaøo vôû
- GV nhaän xeùt, söûa baøi
- Goïi 1soá HS ñoïc ñoaïn vaên -> Nhaän xeùt 
- HS ñoïc
- HS thaûo luaän caëp
- HS nghe
- Hs phát biểu
- HS làm bài
- 5HS ñoïc
3.Cuûng coá, daën doø
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Yeâu caàu HS veà nhaø hoaøn chænh laïi ñoaïn vaên taû moät boä phaän cuûa caây, vieát laïi vaøo vôû
- GV daën HS ñoïc tröôùc noäi dung cuûa tieát TLV tôùi
- HS nghe
----------------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC:
¤n bµi h¸t : chim s¸o
 «n T®n sè 5,6
I. Môc tiªu:
 - BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ ®óng lêi ca
 - BiÕt h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹
 - BiÕt ®äc nh¹c ghÐp lêi ca kÕt hîp gâ ®Öm theo bµi T§N sè 5,6
II. ChuÈn bÞ: Nh¹c cô thêng dïng
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Bµi cò
2.Bµi míi
*H§1: ¤n bµi h¸t
GV ®Öm giai ®iÖu bµi h¸t cho HS nghe
Híng dÉn HS «n luyÖn
Híng dÉn HS tËp mét vµi ®éng t¸c phô ho¹
Gäi HS lªn b¶ng thùc hiÖn
GV nhËn xÐt
*H§2: ¤n T§N sè 5,6
+ ¤n T§N sè 5
Híng dÉn HS luyÖn cao ®é vµ tiÕt tÊu cña bµi 
§¸nh giai ®iÖu bµi T§N cho HS nghe 
Híng dÉn HS luyÖn tËp
Gäi HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
Nghe vµ söa sai cho HS
+ ¤n T§N sè 6 ( t¬ng tù)
3.Cñng cè: Cho HS h¸t l¹i bµi h¸t
 §äc l¹i bµi T§N sè 4
 NhËn xÐt tiÕt häc
4.DÆn dß: VÒ häc thuéc bµi
HS nghe vµ nhÈm lêi ca
HS h¸t «n theo HD
HS thùc hiÖn theo GV
HS lªn b¶ng thÓ hiÖn
L¾ng nghe
HS l¾ng nghe
HS luyÖn ®äc theo HD cña GV
L¾ng nghe
C¶ líp luyÖn ®äc theo HD 
HS thÓ hiÖn
HS thùc hiÖn theo HD
HS h¸t tËp thÓ
HS ®äc tËp thÓ
L¾ng nghe
----------------------------------------------------------------------
: SINH HOẠT TẬP THỂ
SƠ KẾT TUẦN 24
I. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 24.
- Biết phát huy những ưu điểm đã đạt được và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần 25.
- Hoạt động tập thể: tham gia múa hát hoặc chơi trò chơi.
II. Các hoạt động chính:
1. Sinh hoạt lớp:
- GV tổ chức cho các tổ trưởng nêu ý kiến nhận xét chung các mặt học tập và các hoạt động trong tổ ở tuần 24. Nêu ý kiến phấn đấu tuần 25.
- Lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung tình hình học tập và các hoạt động của lớp. Nêu phương hướng phấn đấu của tuần học mới.
- HS trong lớp nêu bổ sung ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung cho phương hướng của lớp tuần 25. Tuyên dương các em chăm học đi học đều, có tiến bộ. Rút kinh nghiệm cho HS còn chậm tiến bộ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tieáp tuïc phaùt huy tinh thaàn hoïc taäp cuûa HS.
 - Duy trì vaø thöïc hieän totá 10 ñieàu noäi quy.
 - Tieáp tuïc phaùt huy vaø thöïc hieän toát 15 phuùt ñaàu giô.ø
 - GV toång keát buoåi sinh hoaït.
 - GV toång keát tuaàn 24 vaø daën HS chuaån bò chu ñaùo tuaàn 25.
Rút kinh nghiệm
GV SOẠN
( Kí và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24cktkn.doc