Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

TUẦN 27

Ngày dạy: .

Đạo đức: Đạo đức

Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

II/ Đồ dùng dạy học:

 + Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo.

III/ Hoạt động dạy – học:

1. Bài cũ :

H- Em suy nghĩ gì về những khó khăn , thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai , chiến tranh gây ra ?

H- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ?

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 27 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày dạy: ..................
Đạo đức: Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo.
III/ Hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 
H- Em suy nghĩ gì về những khó khăn , thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai , chiến tranh gây ra ?
H- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ ?
2. Bài mới
a. Bày tỏ ý kiến
Bài tập 4 SGK
+ GV nêu yêu cầu bài tập 
+ Hs thảo luận 
+ GV kết luận : 
câu : b , c , e là việc làm nhân đạo 
câu : a , d không phải là hoạt động nhân đạo
* Kết luận:
- 2 em trả lời 2 câu hỏi trong SGK
- HS lắng nghe lời gợi ý của GV
+ HS thảo luận nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày 
+Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung 
Bài tập 2 SGK
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình huống và ghi vào phiếu 
 Tình huống
Những công việc các em có thể giúp đỡ:
1- Nếu lớp có một bạn bị liệt chân 
Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên góp tiền mua xe 
2- Nếu gần nhà em có một cụ già sống cô đơn
Có thể thăm hỏi ,trò chuyện,giúp đỡ công việc vặt trong nhà.
3- Nếu lớp em có một bạn gia đình gặp khó khăn 
Có thể góp tièn giúp đỡ bạn để mua DDHT để đi học .
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
+ GV kết luận: cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng
+ Kết luận chung : Đọc phần ghi nhớ trong SGK
b. Liên hệ bản thân 
H: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
* Kết luận: Tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân giúp nhiều nguời khác vượt qua được nhiều khó khăn của chính mình.
3. Củng cố, dặn dò: 
H: Hiện nay nhiều nơi có hoạt động nhân đạo nào?
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
+ HS thảo luận, thống nhất ý kiến.
+ HS lắng nghe.
+ HS lần lượt trình bày.
+ HS lắng nghe.
- Em cảm thấy vui vì đã giúp được người khác vượt qua khó khăn
+ HS lắng nghe.
- “Xoa dịu nỗi đau da cam”, “Quỹ tấm lòng vàng”, “Quỹ trẻ em nghèo vượt khó”.
*********************************************
Ngày dạy: .....................
Lịch sử Lịch sử
Thành thị ở thế kỷ XVI - XVII
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
	- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỳ này rất phát triển.
	- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Phiếu học tập cho HS.
 - Bản đồ Việt Nam.
 - Các hình minhhoạ SGK.
 - HS sư tầm các tư liệu về 3 thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài trước
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động 1: Thăng Long, Hố Hiến, Hội An – ba thành thị lớn thế kỉ XVI – XVII.
- Tổ chức cho Hs làm việc với phiếu bài tập.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu.
- Theo dõi và giúp đỡ những Hs gặp khó khăn.
- Yêu cầu một số em đại diện báo cáo kết quả làm việc.
- Tổ chức cho Hs thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.
- GV và Hs cả lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất.
- 3 em lên bảng:
- Thảo luận trong nhóm 4 em.
- Nhận phiếu.
- Đọc SGK và hoàn thành phiếu theo yêu cầu của GV.
- 3 em báo cáo, mỗi em nêu về một thành thị lớn.
- 3 em tham gia thi mô tả. Mỗi em mô tả về 1 thành thị lớn, khi mô tả kết hợp với tranh, ảnh.
Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI – XVII.
-Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
3. Củng cố – dặn dò:
- Tổ chức cho Hs giới thiệu các tài liệu thông tin đã sưu tầm được về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xưa và nay.
- Tuyên dương những em sưu tầm tốt.
- GV nhận xét tiết học, liên hệ giáo dục HS. 
- Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chúng tỏ ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán.
-Hs trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhận.
************************************************
Ngày dạy: ....................
 Kĩ thuọ̃t: Kĩ thuật
Lắp cái đu
I. Mục tiêu:
- HS biết choùn đuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu 
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Mẫu cái đu đã lắp sẵn 
+ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : GV GT và nêu yêu cầu bài học 
2. GV hướng dẫn HS gọi tên , nhận dạng các chi tiết và dụng cụ .
+ GV giới thiệu 
+ GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn 
+Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận 
+ GV hỏi : - Cái đu gồm những bộ phận nào ? 
+GV nêu tác dung cái đu trong thực tế :
+ ở trường học , công viên , gia đình .
3. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
+ GV cho HS đọc trong SGK các phần trên như : 
+ Lắp giá đỡ đu ( H2 _ SGK )
+ Lắp ghế đu ( H 3 – SGK )
+Lắp trục đu vào ghế đu ( H 4 - SGK )
+ GV hướng dẫn cụ thể theo SGK 
+ Láp cái đu : + GV tiến hành lắp ráp từng bộ phận ( H1 – SGK )
+GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết : khi tháo phải tháo từng bộ phận , tiếp đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp 
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp
4.Nhận xét đánh giá – Trưng bày sản phẩm : - - HS nhn xét, đánh giá theo tiêu chuẩn trong SGK 
5.Nhận xét, dặn dò:
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Lần lượt HS nhắc lại, lớp theo dõi và bổ sung.
+ Giá đỡ đu , ghế đu , trục đu 
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS đọc nối tiếp nhiều lần 
+ HS tiến hành l#p ráp từng phần theo gợi ý trong SGK .
+ HS lắng nghe và thực hiện.
*********************************************
Ngày dạy:.............................
Thờ̉ dục Thể dục
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng
Trò chơi: “ Dẫn bóng”
I. Mục tiêu
	- Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay (di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn điểm rơi để bắt bóng gọn).
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
* HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Trên sân trường, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân.
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”. 
 -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu:
 -Cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV.
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
 b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
 -GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi. 
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 -GV tố chức tập cá nhân theo tổ. 
 -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
 +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. 
 +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học 
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần.
 -Trò chơi “Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
1 phút 
1 phút
18 – 22 phút
9 – 11 phút 
9 – 11 phút 
4 – 6 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS chia thành 2-4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
+Từ đội hình chơi trò chơi, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. 
-HS dàn hàng để tập. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
*********************************************
Ngày dạy: .......................
 Địa lí: Địa lí
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
I.Mơc ti#u: Học xong bài này, HS biết :
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
	- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lí tự nhiên VN. 
ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: Bải biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đằng phá, rừng phi lao trên đồi cát (nếu có) 
Phiếu bài tập. 
III.Các hoạt động dạy học:
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : Ôn tập. 
HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. 
Các dòng sông nào đả bồi đắp nên các vùng đồng bằng rộng lớn đó?
HS chỉ trên bản đồ những dòng sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Cửu Long.
3/ Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
* Giới thiệu bài
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển 
* Hoạt động 1 : Làm cả lớp và nhóm đôi. 
MT : HS biết dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ vàg đọc tên các đồng bằng ở DHMT và nêu được dặc điểm của đồng bằng DHM. 
- GV chỉ trên bản đồ địa lí VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc DHMT để đến TH. HCM.
- HS xác định giải đồng bằng DHMT? 
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong sách gáo khoa, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở DHMT (so với ĐBBB và ĐBNB)? 
- GV cho cả lớp quan sát một số tranh ảnh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở DHMT và giới thiệu địa hình phổ biến ở nay 
2. Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam 
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp học theo từng cặp. 
 MT : HS biết và nêu được đặc điểm khí hậu của đồng bằng DHMT. 
- Dựa vào hình 1 em hãy: chỉ dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố ở phía bắc và nam dãy núi Bạch Mã?
- Quan sát hình 4, mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân?
- Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so với đường đèo?
- Khí hậu phía bắc và phía nam đồng bằng DHMT khác nhau như thế nào? 
- GV giải thích thêm và chốt ý.
-> Bài học SGK/137. 
4/ Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe 
- HS theo dõi bản đồ. 
- ở phần giữa của lãnh thổ VN,
phía Bắc giáp ĐBBB, phía nam 
giáp ĐBNB, phía tây là đồi núi 
thuộc dãy TS, phía đông là BĐ. 
- Làm việc theo cặp 
- HS quan sát và theo dõi.
- HS chỉ trên lược đồ và đọc tên. 
- Làm việc theo cặp. 
- HS trả lời. 
- Làm việc theo cặp. 
- Vài HS đọc. 
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Khoa học: Khoa học
Các nguồn nhiệt
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 + Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
 +Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong,
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
1. Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
2. Mô tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt?
+ GV nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh?
H: Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy?
H: Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
H: Khi ga hay củi bị cháy hết thì có nguồn nhiệt nữa hay không?
* Kết luận: SGK.
* Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
H: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
H: Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
+ Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu các nhóm ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện.
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- 2 HS lên bảng 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và trả lời.
- Khi có vật toả nhiệt và vật thu nhiệt.
+ HS thảo luận cặp đôi.
+ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Nguồn nhiệt mặt trời, ngọn lửa bếp ga, củi, lò sưởi điện, bàn là điện, bóng đèn đang sáng.
- HS lần lượt nêu vai trò của từng nguồn nhiệt.
+ HS nêu lần lượt các nguồn nhiệt mà gia đình đang sử dụng.
+ Lò nung gạch, lò nung đồ gốm.
+ Các nhóm thảo luận, hoàn thành nội dung.
+ Đại diện 2 nhóm lên dán phiếu và đọc kết quả của nhóm mình.
H: Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
H: Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
3. Củng cố, dặn dò: 
+ H: Nguồn nhiệt là gì? Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt?
+ GV nhận xét tiết học, dặn hS học bài.
+ HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu của mình.
+ Vài HS trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Thờ̉ dục: Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “ Dẫn bóng”
I. Mục tiêu :
	- Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi và tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
 -Troứ chụi: “Daón boựng”. Yeõu caàu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
* HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
 Trên sân trường, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài TDPTC. 
 -Ôn nhảy dây. 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn:
 -Đá cầu 
 * Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 * Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 -GV nêu tên động tác. 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
 a) Trò chơi vận động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” 
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
 -Trò chơi: “ Kết bạn ”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
1 phút 
1 – 2 phút
1 phút 
8 – 22 phút
9 – 11 phút 
9 – 11 phút 
9 – 11 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
====
====
====
====
5GV
-HS tập hợp theo đội hình 
2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. 
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Khoa học: Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
II. Đồ dùng dạy học.
+ Tranh minh hoạ trang 108,109 SGK
+ Phiếu có sẵn câu hỏi và đáp án cho ban giám khảo, phiếu câu hỏi cho các nhóm HS.
+ 4 tấm thẻ có ghi A,B,C.D.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
- Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt , cho ví dụ?
+ Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt? Có các việc làm thiết thực nào để tiết kiệm nguồn nhiệt?
+ Nhận xét trả lời và cho điểm HS.
Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1:Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng 
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm 
-Phát phiếu có câu hỏi cho các đội trao đổi , thảo luận.
-Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
-Tổng kết trò chơi
HĐ2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 
Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn, Trả lời câu hỏi.
H. Điều gì sẽ sảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- Nhận xét câu trả lời của HS
Kết luận : 
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài.
- 3 HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS lắng nghe.
-1 HS lần lượt đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp ánA, B, C,D.
- Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì:
+ Gió sẽ ngừng thổi
+ Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá 
+ Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng. 
+ Không có mưa
+ Không có sự sống trên Trái Dất.
+ Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên..
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc
 *********************************************
Ngày dạy: ..................................
 Sinh hoạt lớp SINH HOAẽT TAÄP THEÅ
Sễ KEÁT LễÙP TUAÀN 27 - SINH HOAẽT ẹOÄI
 I. MUẽC TIEÂU:
HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 27.
Reứn kú naờng tửù quaỷn. 
Toồ chửực sinh hoaùt ẹoọi.
Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
 II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt lụựp tuaàn 27:
1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
2.Lụựp toồng keỏt :
-Hoùc taọp: Coự nhieàu coỏ gaộng trong hoùc taọp
-Neà neỏp:
+Thửùc hieọn giụứ giaỏc ra vaứo lụựp toỏt
+Truy baứi ủaàu giụứ nghieõm tuực
-Veọ sinh:
+Veọ sinh caự nhaõn toỏt
+Lụựp saùch seừ, goùn gaứng.
-Tuyeõn dửụng: Trớ ẹaùt hoùc taọp coự tieỏn boọ
3.Coõng taực tuaàn tụựi:
-Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua.
-Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
-Õn taọp moõn Tieỏng Vieọt .
Hoaùt ủoọng 2: Sinh hoaùt ẹoọi:
-Õn laùi nghi thửực ủoọi vieõn
-Hoùc daỏu hieọu ủi ủửụứng
- OÂn baứi muựa taọp theồ
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo.
-ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua.
-Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung.
-Thửùc hieọn.

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon lop 4 tuan 27.doc