TUẦN 28
Ngày dạy: .
Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS)
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4
- Một số biển hiệu ATGT.
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra
- Vì sao cần tích cực tham gia những hoạt động nhân đạo?
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu.
2. Bài học:
TUẦN 28 Ngày dạy: .................. Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông (tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan đến HS) - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4 - Một số biển hiệu ATGT. - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra - Vì sao cần tích cực tham gia những hoạt động nhân đạo? - Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu. 2. Bài học: Hoạt động 1: Nghe sự kiện: Kết luận: + Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của. + Tai nạn GT xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, do con người. + Do đó, tất cả mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật GT. => Ghi nhớ ( SGK trang 40) Hoạt động 2: Làm bài tập 1: Kết luận: Các tranh 1, 2, 3 thể hiện các việc làm không chấp hành hoặc cản trở GT. Còn các tranh 4, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật GT. Hoạt động 3: Làm bài tập 2. Phương án đúng: + Dừng ngay các việc làm sai ( không đá bóng dưới lòng đường, không ngồi trên đường tàu; dừng lại trước đèn đỏ,...) luật GT cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. Hoạt động tiếp nối: - Tìm hiểu các biển báo GT nơi gần em ở và trường học, tác dụng của các bển báo. C.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau thực hành. - Vận dụng nội dung đã học vào thực tế - GV gọi 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - GV chia lớp làm 4 nhóm. - HS đọc các sự kiện trong SGK và thảo luận nhóm các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn GT. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS nêu ghi nhớ. - GV chia nhóm. - Từng nhóm HS xem xét bức tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng luật lệ an toàn GT chưa?. Nên làm thế nào thì đúng luật GT? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn - GV chia nhóm giao nhiệm vụ. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống và cách xử lí. - Đại diện các nhóm trình bày dưới dạng trò chơi đóng vai. Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS tự liên hệ thực tế. - 3 HS nêu lại ghi nhớ của bài. ********************************************* Ngày dạy: ..................... Lịch sử Nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (năm 1786) I: Mục tiêu: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786). - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. II: Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bản đồ Việt Nam III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: + Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cuối bài 23. + Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh + 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu II: Bài mới 1. Giới thiệu bài: + Giáo viên sử dụng lược đồ (bản đồ) chỉ vùng đất Tây Sơn, Đàng Trong, Đàng Ngoài và giới thiệu sơ lược về khởi nghĩa nhân dân Tây Sơn sau đó dẫn vào bài. + HS theo dõi, lắng nghe Mở SGK T.59 2. Tìm hiểu bài Hoạt động 1:(Cả lớp) Giới thiệu về vùng đất Tây Sơn + Em hãy lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn + Giáo viên giới thiệu về vùng đất Tây Sơn cho học sinh biết +2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu + Cho học sinh thảo luận nhóm với nội dung câu hỏi: + Học sinh làm nhóm 4 dựa vào SGK để trả lời Hoạt động 2:(Nhóm) Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh 1. - Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến công là gì? 2) Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào? 3) Những sự việc nào cho thấy bọn chúng rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân? 4) Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh đã chống đỡ như thế nào? 5) Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến công ra Thăng Long của Nguyễn Huệ. + Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + 2 nhóm trình bày, lần lượt mỗi em 1 câu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Kết luận về các ý kiến đúng + Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung thảo luận để trình bày lại toàn bộ diễn biến của cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. + 2 học sinh trình bày Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động 3:(Tổ) Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ: + Giáo viên tổ chức cho học sinh kể những mẩu chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ (hoặc những nhân vật có liên quan đến nhà Tây Sơn) + Mỗi tổ cử 1 học sinh đại diện tham gia cuộc thi. + Hỏi: Vì sao nhân dân ta lại gọi Nguyễn Huệ là “Người anh hùng áo vải” + Học sinh nói theo hiểu biết III. Củng cố, dặn dò: + Cho học sinh đọc ghi nhớ + Nhận xét tiết học. + 1 – 2 học sinh đọc ************************************************ Ngày dạy: .................... Kỹ thuật Lắp cái đu (tiết 2) I/Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình II/Đồ dùng dạy-học: -Mẫu cái đu đã lắp sẵn -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra hộp lắp ghép của HS. -Đọc ghi nhớ II.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 2 *Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu: a,HS chọn các chi tiết để lắp cái đu: - Các em hãy chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. b,Lắp từng bộ phận: - GV chia lớp làm 8 nhóm, yêu cầu HS lần lượt thực hành lắp từng bộ phận của cái đu theo hướng dẫn của tiết trước. Lưu ý 1 số điểm sau: -Vị trí trong,ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu). c,Lắp ráp cái đu: -Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu. -Vị trí của các vòng hãm. - Các em quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. - Trong khi học sinh thực hành, GV theo dõi , quan sát HS để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : + Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình . +Đu lắp chắc chắn , không bị xộc xệch. + Ghế đu dao động nhẹ nhàng. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết để xếp gọn vào hộp III.Nhận xét, dặn dò GV nhận xét sự chuẩn bị của HS , tinh thần thái độ học tập , kĩ năng lắp ghép cái đu. -2 HS - HS chọn đủ các chi tiết, để gọn các chi tiết không dùng đến vào hộp cất xuống ngăn bàn. - HS thực hành theo nhóm lắp ráp từng bộ phận của cái đu - HS hoàn thành lắp ráp cái đu - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS dựa vào tiêu chuẩn GV nêu để tự đánh giá sản phẩm của mình , của bạn ********************************************* Ngày dạy:............................. Thờ̉ dục Môn thể thao tự chọn Trò chơi: Dẫn bóng I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi và tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoe chân. -Troứ chụi: “Daón boựng”. Yeõu caàu biết cách chơi và tham gia chơi được. * HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. II. Đặc điểm – phương tiện : Trên sân trường, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, rồi giậm chân tại chỗ và hát. -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài TDPTC. -Ôn nhảy dây. 2 . Phần cơ bản: a) Môn tự chọn: -Đá cầu * Tập tâng cầu bằng đùi : -GV làm mẫu, giải thích động tác: -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. -Ném bóng * Tập các động tác bổ trợ : * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia -GV nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. a) Trò chơi vận động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi : “Dẫn bóng ” -GV nhắc lại cách chơi. -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. -Trò chơi: “ Kết bạn ”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 phút 1 phút 1 – 2 phút 1 phút 8 – 22 phút 9 – 11 phút 9 – 11 phút 9 – 11 phút 4 – 6 phút 1 phút 2 – 3 phút 1 – 2 phút 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS tập hợp theo đội hình 2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. ********************************************* Ngày dạy: ....................... Địa lí: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo) I/Mục tiêu:Sau bài học,HS có khả năng - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, II/Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung. - Tranh ảnh như SGK, một số địa điểm du lịch ở đồng bằng DHMT, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền trung (nếu có) - Mẫu vật: Đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét gì về dân cư của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? - Kể tên những ... đúng trình tự sản xuất đường từ mía. - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và hình vẽ cho biết: ở khu vực này đang phát triển ngành công nghiệp gì? - Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy cho biết: Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất nào? *Hoạt động 3: Lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Kể tên các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng duyên hải miền Trung? Lễ hội Tháp Bà, lễ hội Cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người chăm. - Hãy nêu một số hoạt động của lễ hội Tháp Bà. Các hoạt động lễ hội ở Thác Bà. III. Củng cố- dặn dò : - Đọc bài học - Nhận xét tiết học. - 2 HS - 1 HS - HS quan sát và trả lời + Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở sát biển. + ở vị trí này các dải đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch - HS lắng nghe - Treo hình 9 Bãi biển Nha trang và giới thiệu về bãi biển Nha trang, chỉ cho HS những bãi cát , nước biển xanh, hàng dừa xanh - Mỗi HS chỉ đọc tên 1 bãi biển mà mình biết - HS lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Mỗi HS đưa ra một ý kiến - Giao thông đường biển. - Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. - HS trả lời - 5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp 1 bức tranh/hình của mình lên bảng theo đúng quy định sản xuất đường - HS thảo luận nhóm đôi - 1 số HS trình bày . - 2 HS ********************************************* Ngày dạy: .......................... Khoa học: Ôn vật chất và năng lượng (tiết 1) I/ Mục tiêu: . II/ Đồ dùng dạy học: * Chuẩn bị chung: + Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế. + Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung ôn. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1. Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật? 2. Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời chiếu sáng? + Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản + GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. + GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hi 1,2. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét và chữa bài. * GV chốt lời giải đúng. -2 HS lên bảng - Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS trả lời câu hỏi. + HS làm bài. + Nhận xét bài của bạn. + Lắng nghe. 1. So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau: Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt thường không? Có Có Có hình dạng nhất định không? Không Không Có 2. Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí mỗi mũi tên cho thích hợp. NƯớC ở THể LỏNG ĐÔNG ĐặC NƯớC ở THể RắN NGƯNG NóNG Tụ CHảY HƠI NƯớC BAY HƠI NƯớC ở THể LỏNG + Gọi HS đọc câu hỏi 3 và trả lời câu hỏi. + Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. + Gọi HS đọc câu hỏi 4, 5, 6 tiến hành tương tự. Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhà khoa học trẻ” + GV chuẩn bị các tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi cho các nhóm. * Ví dụ: Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ: 1. Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. 2. Nước ở thể rắn có hình dạng xác định. 3. Không khí ở xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật. 4. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 5. Sự lan truyền âm thanh. 6. Ta chỉ nhìn thấy mọi vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. 7. Bóng của vật thay đổi vị trícủa vậtchiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 8. Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 9. Không khí là chất cách nhiệt. * GV yêu cầu các nhóm lên bốc thăm câu hỏi, sau đó lần lượt lên trình bày. + GV nhận xét và ghi điểm cho từng nhóm. * GV treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất ở động vật và gọi HS lên bảng chỉ vào sơ đồ nói về sự trao đổi chất ở động vật. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học, dặn HS tiết sau tiếp tục ôn tập. + 1 HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời. + HS lần lượt đọc các câu hỏi và trả lời. + Các nhóm hoạt động hoàn thành nội dung thảo luận. + Các nhóm lắng nghe kết quả. + HS quan sát trên bảng sơ đồ trao đổi chất ở động vật. 1 HS lên bảng chỉ và nêu. + Lớp lắng nghe. + HS lắng nghe và thực hiện. ********************************************* Ngày dạy: .......................... Thờ̉ dục: Môn thể thao tự chọn Trò chơi: “Trao tín gậy” I / Muùc tieõu - Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi và tung bóng 150g từ tay nọ sang tay kia, ngồi xổm tung và bắt bóng, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. -Trò chơi “Trao tín gậy ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vao trò chơi. * HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. II / Đặc điểm – phương tiện Trên sân trường, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “ Trao tín gậy ” và tập môn tự chọn . III / Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp 1 . Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân - Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển - Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây 2 . Phần cơ bản a) Môn tự chọn : - Đá cầu : * Ôn tâng cầu bằng đùi : + GV chia tổ cho các em tập luyện + Cho mỗi tổ cử 1-2 HS ( 1nam , 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi - Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân + GV nêu tên động tác + GV làm mẫu kết hợp giải thích : + Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai - Ném bóng ụ Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị: + GV nêu tên động tác + GV nhắc lại và làm mẫu : + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai ụ Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bóng bóng đi và có ném bóng vào đích ) * GV nêu tên động tác * GV làm mẫu và kết hợp giải thích * Tổ chức cho HS tập b) Trò chơi vận động : - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi : “ Trao tín gậy ” - GV nhắc lại cách chơi - GV tổ chức cho HS chơi thử - Tổ chức cho HS chơi chính thức 3 .Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học - Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh : dang tay : hít vào , buông tay : thở ra , gập thân - Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh ” - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - GV hô giải tán 6 -10 phút 1 phút 1 phút Mỗi động tác 2x8 nhịp 18- 22 phút 9-11 phút 9-11 phút 5-8 phút 9- 10 phút 5-6 phút 9- 11 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo ==== ==== ==== ==== 5GV - HS nhận xét -HS tập hợp theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển , em nọ cách em kia 1,5 m - 2 HS 1 quả cầu , HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m. - HS tập hợp thành 2-4 hàng ngang , khi đến lượt từng hàng tiến vào sau vạch xuất phát . ========== ========== ========== ========== 5GV 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hô” khoẻ” ********************************************* Ngày dạy: .......................... Khoa học: Ôn vật chất và năng lượng (tiết 2) I. Mục tiêu: - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy – học: - #ồ dùng đã chuẩn bị làm thí nghiệm: Nước , không khí , âm thanh , ánh sáng , nhiệt như: cốc , túi nilông, miếng xốp , xi lanh , đèn , nhiệt kế, - Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng: nước , âm thanh , ánh sáng , bóng tối , các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sàn xuất và vui chơi giải trí. - Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi trang 110. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1.Bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS về tranh ảnh đã dặn ỏ tiết trước. GV nhận xét. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 3 : triển lãm -GV phát giấy A0 cho nhóm 6 HS . -Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh nhóm mình sưu tầm được , sau đó tập thuyết minh, -giới thiệu về các nội dung tranh, ảnh. Trong lúc các nhóm dàn tranh , ảnh; GV cùng 3HS làm ban giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá. + Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học: 10 điểm. + Trình bày đẹp , khoa học: 3 điểm. + Thuyết minh rõ , đủ ý , gọn : 3 điểm . Trả lời được các câu hỏi đặt ra : 2 điểm . + Có tinh thần đồng đội khi triển lãm : 2 điểm - Ban giám khảo chấm điểm và thông báo kết quả Hoạt động 4 : Thực hành -GV vẽ lên bảng các hình sau: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ. + Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc. -Nhận xét câu trả lời của học sinh 3. Củngcố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học Hoạt động học - HS hoạt động theo nhóm 6, đại diễn nhóm trình bày. - Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm. - HS quan sát hình minh hoạ. + Vài HS lần lượt nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc ; lớp nghe và nhận xét. + HS lắng nghe và thực hiện. ********************************************* Ngày dạy: .................................. Sinh hoạt lớp SINH HOAẽT TAÄP THEÅ Sễ KEÁT LễÙP TUAÀN 28 - SINH HOAẽT ẹOÄI I. MUẽC TIEÂU: HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 28. Reứn kú naờng tửù quaỷn. Toồ chửực sinh hoaùt ẹoọi. Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ. II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt lụựp tuaàn 28: 1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ 2.Lụựp toồng keỏt : -Hoùc taọp: Tham gia thi ủũnh kỡ moõn Tieỏng Vieọt toỏt nhửng keỏt quaỷ chửa cao -Neà neỏp: +Thửùc hieọn giụứ giaỏc ra vaứo lụựp toỏt +Thửùc hieọn muựa taọp theồ tửụng ủoỏi nghieõm tuực. -Veọ sinh: +Veọ sinh caự nhaõn toỏt +Lụựp saùch seừ, goùn gaứng. -Tuyeõn dửụng: Nhaõn hoùc taọp coự tieỏn boọ trong vieỏt chửừ vaứ ủoùc baứi 3.Coõng taực tuaàn tụựi: -Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua. -Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ. -Chuaồn bũ toỏt caực moõn hoùc. Hoaùt ủoọng 2: Sinh hoaùt ẹoọi: -Õn laùi nghi thửực ủoọi vieõn -Hoùc daỏu hieọu ủi ủửụứng - OÂn baứi muựa taọp theồ -Caực toồ trửụỷng baựo caựo. -ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua. -Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung. -Thửùc hieọn.
Tài liệu đính kèm: