Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 28 - Trương Thị Thu Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 28 - Trương Thị Thu Hà

Tiết 2 Toán

luyện tập chung

I/ Mục Tiêu: Giúp HS :

1- KT: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi .

2-KN: Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi. (BT1, 2, 3.)

3. GD: Có ý thức trong học tập.

II, Đồ DùNG DạY HọC

1-GV: Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3

2- HS: Vở, SGK, nháp, bảng nhóm

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 43 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 28 - Trương Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Saựng Thửự hai ngaứy 14 thaựng 3 naờm 2011
Tieỏt 1 Chaứo cụứ
.
Tiết 2 Toán
luyện tập chung
I/ Mục Tiêu: Giúp HS :
1- KT: Nhận biết được một số tớnh chất của hỡnh chữ nhật , hỡnh thoi .
2-KN: Tớnh được diện tớch hỡnh vuụng , hỡnh chữ nhật , hỡnh bỡnh hành , hỡnh thoi. (BT1, 2, 3.)
3. GD: Có ý thức trong học tập.
II, Đồ DùNG DạY HọC
1-GV: Thước một, bảng phụ vẽ sẵn cỏc hỡnh ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3
2- HS: Vở, SGK, nhỏp, bảng nhúm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC: 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài số 1( SGK/ 144) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Củng cố cách nhận biết hình chữ nhật.
Bài số 2( SGK/ 144) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- GVtổ chức cho HS làm tương tự bài 1, rồi chữa bài. Cho HS quan sát hình, đọc các nhận xét, làm bài vào vở, phát biểu miệng các ý kiến các nhân. Nhận xét, chữa bài.
* GV củng cố cách nhận biết hình thoi.
Bài số 3( SGK/ 145) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- GV vẽ hình lên bảng.
- So sánh số đo diện tích của các hình và chọn số đo lớn nhất.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả: Hình vuông có diện tích lớn nhất.
- GV củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học.
Bài số 4( SGK/ 145)
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV chấm, chữa bài.
* Củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật.
3-Củng cố, dặn dò 
- Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi? Hỡnh chữ nhật hỡnh vuụng?
- Nhận xét chung tiết học. 
- CB tiết học sau. Giới thiệu tỉ số
- 2 HS thực hiện y/c.
- Nhận xét bạn.
- HS quan sát hình vẽ: hình chữ nhật ABCD, lần lượt đối chiếu các câu a, b, c, d với các đặc điểm đã biết của hình chữ nhật.
- 1số HS phát biểu ý kiến.
	A	B
 C	D
- Trong hình bên:
Đ
a. AB và DC là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau.
Đ
b. AB vuông góc với AD.
Đ
c.Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông.
S
d. Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.
	 Q
 P	 R
S
S
- Trong hình thoi PQRS 
a. PQ và SR không bằng nhau.
S
b. PQ không song song với RS.
Đ
c. Các cặp cạnh đối diện song song.
Đ
d. Bốn cạnh đều bằng nhau.
- HS lần lượt tính diện tích của từng hình vào vở nháp, bảng lớp.
	5cm
4 cm
- Trong các hình trên, hình có diện tích lớn nhất là:
A
A. Hình vuông.
B. Hình chữ nhật.
C. hình bình hành.
D. Hình thoi.
- 1HS đọc yêu cầu của đề. 
+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
- HS làm vở.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 ( m) 
Chiều rộng hình chữ nhật là: 
28 -18 = 10 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 10 = 180 ( m2)
Đáp số: 180 m2
Tiết 3 Tập đọc
Ôn tập giữa HKII (tiết 1)
I/ Mục Tiêu 
1- KT: Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự.
2-KN: Đọc rành mạch, tương đối lưu loỏt bài tập đọc đó học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phỳt) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc.
* HS khỏ giỏi đọc tương đối lưu loỏt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trờn 85 tiếng/phỳt).
3- Giáo dục HS biết rung cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp.
II, Đồ DùNG DạY HọC
1-GV: 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách SGK tiếng Việt 4 tập 2 (có 11 bài tập đọc có nội dung HTL). Phiếu học tập theo bàn. Chia bảng lớp thành các cột kẻ sẵn theo nội dung bài 2.
2- HS: Vở, thuộc nội dung cỏc bài tập đọc đó học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
Bài mới 
a. Giới thiệu bài : 
b. Kiểm tra Tập đọc và HTL
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút )
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời, GV nhận xét, ghi điểm.
c. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm.
- HS tự làm bài vào vở BT. GV phát phiếu khổ to cho một số HS.
- HS đọc kết quả bài làm. Cả lớp và GV nhận xét. GV dán 1-2 phiếu trả lời đúng lên bảng.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 - Yêu cầu HS xem lại các bài đã học để chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( HS xem lại bài khoảng 1-2 phút )
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) theo yêu cầu trong phiếu.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước,Móng Tay Đục Máng, yêu tinh.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và XD nền KH trẻ của đất nước.
Trần Đại Nghĩa
..
Tiết 4 Kể chuyện
ễN TẬP GIỮA HỌC Kè II (tiết2)
I/ Mục Tiêu 
 1. Kiến thức: 
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
2. Kĩ năng: 
 - Nghe -viết đỳng bài CT ( tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phỳt ), khụng mắt quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng bài văn miờu tả .
 - Biết đặt cõu theo cỏc kiểu cõu đó học ( Ai làm gỡ? Ai thế nào? Ai là gỡ? ) để kể, tả hay giới thiệu . 
 - HS khỏ, giỏi viết đỳng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trờn 85 chữ/15 phỳt) ; hiểu nội dung bài.
3. GD: Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV: Tranh minh họa cho đoạn văn. Giấy khổ to. Bảng phụ 
2- HS: Vở, SGK 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây mà em định tả.
 B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Nghe viết chính tả : Bài Hoa giấy.
 - GVđọc đoạn văn Hoa giấy.
 - HS theo dõi trong SGK.
 - HS đọc thầm lại đoạn văn.
+ Những hình ảnh nào cho thấy hoa giấy nở rất nhiều?
+ Đoạn văn có gì hay?
+ Nêu nội dung chính của đoạn văn?
- GV giới thiệu tranh ảnh hoa giấy.
 - GVnhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai.
 - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
 - GV đọc cho HS soát lại.
 - GV chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
 3. Thực hành 
 HS đọc yêu cầu BT2.
 + BT2a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học? + BT2b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? 
 + BT2c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào?
- Yêu cầu HS nối tiếp đặt 3 câu kể tương ứng với 3 loại câu kể. Các câu kể đó được sắp xếp hợp lí thành một đoạn văn.
 - HS làm bài vào vở, HS đọc kết quả bài làm.
 - GV nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố các kiểu câu kể đã học.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - GVnhận xét tiết học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài viết.
- Hoa giấy nở tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân.
- Tả vẻ đẹp đặc sắc, rực rỡ của hoa giấy.
- Giới thiệu vẻ đẹp giản dị của hoa giấy có nhiều màu, màu đỏ thắm, tím nhạt, da cam, trắng muốt, tinh khiết...
- HS viết bài.
Bài tập 2:
- Ai làm gì?
- Ai thế nào?
- Ai là gì?
- Cô giáo giảng bài.
- Bạn Hằng rất thông minh.
- Bố em là bác sĩ.
- 3 học sinh lên bảng viết. 
- 3 -5 HS nối tiếp nhau trả lời bài viết của mình.
- HS thực hành viết bài theo 3 đề trên.
- 3- 5 HS đọc bài của mình.
Chiều
Tiết 2 Toán(LT)
luyện tập chung
I/ Mục Tiêu: Giúp HS :
1- KT: Nhận biết hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng, , hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi.
2-KN: Tớnh được diện tớch, chu vi hỡnh vuụng , hỡnh chữ nhật , hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi. 
3. GD: Có ý thức trong học tập.
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV:Thước một, bảng phụ vẽ sẵn cỏc hỡnh ở bài tập 
2- HS: Vở, giấy nhỏp, bảng nhúm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
A. KTBC: 1HS viết công thức tính diện tích hình thoi, 1HS phát biểu thành lời
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài : trực tiếp
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài số 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a, 
a. Tứ giỏc PQRS là hỡnh chữ nhật
 Tứ giỏc PQRS là hỡnh thoi
SĐ
Tứ giỏc PQRS là hỡnh bỡnh hành.
. Tứ giỏc PQRS là hỡnh vuụng
 Q
 R P 
b, S
Tứ giỏcABCD là hỡnh vuụng A 
Tứ giỏcABCD là hỡnh thoi 
 Tứ giỏcABCD là hỡnh 
 chữ nhật D D B 
Tứ giỏcABCD là hỡnh
 bỡnh hành. C 
- GV vẽ hình như SGK lên bảng.
- HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Củng cố cách nhận biết hình chữ nhật, , hỡnh vuụng, , hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi.
Bài số 2: Điền diện tớch hỡnh thoi ABCD vào bảng
Đường chộo AC dài
17cm
40cm
8dm
48dm
Đường chộo BD dài
12cm
5dm
7dm
6m
Diện tớch hỡnh thoi
Cho HS làm bài vào bảng nhúm. Nhận xét, chữa bài.
* GV củng cố cách tính diện tích hình thoi.
Bài số 3: 
+ Cạnh hình vuông dài 6cm
+ Hình thoi có chiều dài 5cm, hai đường chéo dài 6cm và 8cm.
+ Hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm.
+ Hình bình hành có chiều cao 4cm, đáy AB = 6cm, cạnh BC dài 5cm
Hãy điền chu vi và diện tích vào bảng:
Hình
V
T
C
B
Chu vi
Diện tích
Bài số 4: Biết diện tích hình thoi ABCD là 30cm2 . Tính độ dài đường chéo BD, biết độ dài đường chéo AC = 6cm.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV chấm, chữa bài.
* Củng cố lại cách tính diện tích thoi
3-Củng cố, dặn dò 
- Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi? Hỡnh chữ nhật hỡnh vuụng?
- Nhận xét chung tiết học. 
- CB tiết học sau. Giới thiệu tỉ số
- 2 HS thực hiện y/c.
- Nhận xét bạn.
- HS quan sát hình vẽ: 
- 1số HS phát biểu ý kiến.
- Trong hình bên:
S
a. Tứ giỏc PQRS là hỡnh chữ nhật
Đ
 Tứ giỏc PQRS là hỡnh thoi
S
SĐ
Tứ giỏc PQRS là hỡnh bỡnh hành.
S
. Tứ giỏc PQRS là hỡnh vuụng
S
- Trong hìnhABCD 
Đ
a. Tứ giỏcABCD là hỡnh vuụng.
Tứ giỏcABCD là hỡnh thoi.
S
Tứ giỏcABCD là hỡnh 
 chữ nhật. 
S
Tứ giỏcABCD là hỡnh bỡnh hành
.
- HS lần lượt tính diện tích của từng hình vào bảng nhúm, HS trỡnh bày
Đường chộo AC dài
17cm
40cm
8dm
48dm
Đường chộo BD dài
12cm
5dm
7dm
6m
Diện tớch hỡnh thoi
102
cm2
10
dm2
28
dm2
1440
dm2
- 1HS đọc yêu cầu của đề. 
+ Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuụng , hỡnh chữ nhật , hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi. 
- HS làm vào bảng nhóm
Hình
V
T
C
B
Chu vi
24
cm
20cm
20
cm
60cm
Diện tích
36
cm2 ... 
 +Vũ trớ trong, ngoaứi giửừa caực boọ phaọn cuỷa giaự ủụừ ủu.
 +Thửự tửù bửụực laộp tay caàm vaứ thaứnh sau gheỏ vaứo taỏm nhoỷ.
 +Vũ trớ cuỷa caực voứng haừm.
 c/ Laộp caựi ủu
 -GV nhaộc HS quan saựt H.1 SGK ủeồ laộp raựp hoaứn thieọn caựi ủu.
 -GV toồ chửực HS theo caự nhaõn, nhoựm ủeồ thửùc haứnh.
 -Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa caựi ủu.
 * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
 -GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh
 -GV neõu nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh gớa saỷn phaồm thửùc haứnh:
 +Laộp caựi ủu ủuựng maóu vaứ theo ủuựng qui trỡnh.
 +ẹu laộp chaộc chaộn, khoõng bũ xoọc xeọch.
 +Gheỏ ủu dao ủoọng nheù nhaứng.
 -GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 -GV nhaộc nhụỷ HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn gaứng vaứo trong hoọp.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ laộp gheựp cuỷa HS.
 -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Laộp xe noõi”.
-Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
-HS ủoùc ghi nhụự.
-HS laộng nghe.
-HS quan saựt.
-HS laứm caự nhaõn, nhoựm.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS dửùa vaứo tieõu chuaồn treõn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm.
......................................................................
Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ lên lớp 
Hội vui học tập
I-Mục tiêu 
1-KT: Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học. Tạo sự hứng thú ,phấn khởi trong học tập cho cả lớp .
2-KN: Hình thành và phát triển các kiến thức kĩ năng cơ bản ( HĐTT, giao tiếp ...)
3-GD: Phát huy tinh thần hợp tác , giúp đỡ nhau trong học tập 
II, Đồ DùNG DạY HọC
 1- HS chuẩn bị các kiến thức đã học ở tất cả các môn từ đầu năm đến nay .
 2- GV nhất thiết gợi ý , hướng dẫn hs những KT cơ bản , trọng tâm và đảm bảo tính phong phú .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1)Chuẩn bị 
 - GVCN và cán bộ lớp họp chuẩn bị trước 2 tuần 
 - GV phổ biến yêu cầu và nội dung học tập , gợi ý để các em chuẩn bị 
 - Ban cán sự họp lớp phổ biến mục đích yêu cầu, KH cụ thể cho hội vui học tập .
 - Phân công cụ thể cho từng hs các công việc chuẩn bị 
 + Cắt hoa , trang trí lớp : Tuyết , Quyền và các bạn tổ 1 
 + Văn nghệ : Linh, Linh, Hoàng, ....
 + Dẫn chương trình : Trường 
 + Thành lập ban giám khảo : GVCN , Lớp phó học tập, Loan, Hồng
 2) Tiến hành
 - Tuyên bố lý do , giới thiệu đại biểu , BGK 
 - Tổ trưởng tổ GK tuyên bố các yêu cầu và tiêu chuẩn hội vui 
 - HS lên hái hoa , xen kẽ các tiết mục văn nghệ .
 - Đại biểu phát biểu ý kiến 
 - BGK công bố kết quả và nhận xét đánh giá .
 - Rút kinh nghiệm . 
Sáng Thứ sỏu ngày 18 thỏng 3 năm 2011
Tiết 1 Luyện tập 
I/ Mục Tiêu 
1- KT: Củng cố về cách giải toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số củâ hai số đó.
2- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
3- GD: HS tính toán cẩn thận
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV : Nội dung bài.
2- HS : Vở, SGK, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Phương pháp
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài 3 VBT
- GV nhận xết cho điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Thực hành 
Bài 1
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Hs nêu các bước giải.
- GV khuyến khích HS tính theo cách thuận tiện HS làm bài, rồi chữa bài.
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- HS chữa bài. GV chấm bài ở vở của HS.
Bài 3
- HS tìm hiểu yêu cầu của bài. 
+ Tổng của hai số là bao nhiêu?
+ Tỉ số của hai số là bao nhiêu?
- HS nêu các bước giải :
- HS làm bài vào vở. 
- GV chữa bài. 
Bài 4
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS nêu các bước giải. 
- HS chữa bài. 
- Gv nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS làm trên bảng
- Lắng nghe.
Đoạn 1: 
Đoạn 2: 28m
Theo đề bài . Tổng số phần bằng nhau là
3 + 1 = 4 (phần)
Đạn thứ nhất dài là
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài là
28 – 21 = 7(m)
Đáp số: đoạn 1:21m
 đoạn 2: 7m
Tóm tắt
Nữ: 
Nam: 12 bạn 
Bài giải
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là
1+ 2 = 3 ( phần)
Số bạn nữ là
12 : 3 x 2 = 8 ( bạn)
Số bạn nam là
12 - 8 = 4 (bạn)
Đáp số: nữ : 8 bạn
 nam: 4 bạn
Tổng của hai số là 72
Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
Số lớn: 
Số bé: 72 
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là
5 + 1= 6 (phần)
 Số bé là: 72 : 6 = 12
Số lớn là: 72 – 12 = 60
Đáp số: số bé 12
 số lớn: 60
Tóm tắt
Thùng 1: 
Thùng 2: 180 l
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 4 = 5 (phần)
Thùng 1 có số lít dầu là
180 : 5 = 36 (l)
Thùng 2 có số lít dầu là
180 – 36 = 144 (l)
Đáp số: thùng 1: 36 l
 thùng 2: 144 l
.
Tiết 2 Tập làm văn
Kiểm tra giữa HK2 – viết ( Tiết 8)
( Đề của phũng)
...................................................................................
Tiết 3 Lịch sử
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh( năm 1786)
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thông nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang TRung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
* HS khá giỏi nắm được: Nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long. Quân Trịnh bạc nhược chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay 
2. Kĩ năng: Dựa vào nội dung bài học thuật lại cảnh nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
3.Thái độ: Yêu quý và cảm phục Nguyễn Huệ.
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
2- HS : Vở, SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
+ Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI- XVII.
+ Tình hình kinh tế của nước ta TK XVI - XVII như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm ( 1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
*Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai
- HS: Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
- Sau khi HS trả lời, GV cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn: quân Tây Sơn’’.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm, phân vai, tập đóng vai.
- GV: Theo dõi các nhóm để giúp HS luyện tập.
*Họat động 3: Làm việc cả lớp
 - GV: Tổ chức cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc phần bài học trong SGK.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.Quang Trung đại phá quân Thanh
- 2 hs nêu
- Nhận xét.
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm ( 1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
- 2 HS kể lại cuộc tiến công ra Thăng Long.
- Nguyễn Huệ đã quyết định tiến ra ....năm 1786.
- Trịnh Khải đứng ngồi không yên..... kinh thành.
- Quân thuỷ và quân bộ ..... Tây Sơn.
- Các nhóm đóng vai
+ Nguyễn Huệ làm chủ Thăng Long .....chia cắt.
Tieỏt 4 Sinh hoaùt 
 SINH HOẠT ĐỘI
I/ Mục Tiêu 
1- KT: Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần.
2- KN: Khắc phục những thiếu sút, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
3- GD: Thửùc hieọn toỏt coõng vieọc ủoọi giao. Có tinh thần tập thể
II, Đồ DùNG DạY HọC
1- GV: Nội dung, phương hướng
2- HS:Tổ trưởng theo rõi, xếp loại tổ viên
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1* Ổn định: Chi đội hát bài hát về Đội
2* Nội dung: Chi đội trưởng duy trì sinh hoạt
- Phân đội trưởng báo cáo các mặt hoạt động của phân đội
- Chi đội trưởng tập hợp thành tích chung, xếp loại phân đội
- Nêu nhận xét, rút kinh nghiệm các mặt trong tuần qua
 + Về học tập: Coự tieỏn boọ hụn tuaàn trửụực
 + Về nề nếp: Caực toồ nhoựm ủaừ phaựt huy ủửụùc tinh thaàn tửù quaỷn toỏt
Tuyên dương một số gương chăm ngoan, học tốt trong tuần: Trửụứng, Hoaứng, Tuaỏn, Hoàng, Loan, ...
2* Yờu cầu cỏc đội viờn nờu ý kiến :
3* Sinh hoạt theo chủ đề:
- Hình thức: Hát, kể chuyện, đọc thơ
4* GV nhận xột chung: Nhỡn chung cỏc em cú ý thức thực hiện tốt cỏc quy đinh của Đội, trường, lớp.
 - ễn tập cỏc mụn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Cỏc em đó cú ý thức chăm súc cõy xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng đầy đủ.
 - Đồng phục đỳng quy định.
5* Phát động thi đua
- Thi đua học tập thật tốt để lập thành tích chào mừng ngày 8/3 - 26/3
- Vừa học kết hợp với ôn tập thật tốt ở tất cả các môn học
- Thực hiện tốt mọi nội quy của nhà trường và đoàn đội đề ra.
- Có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp.
- Tập trung ôn, rèn luyện kiến thức tất cả các môn học.
- Giữ gìn sách vở sạch sẽ,có đủ đồ dùng học tập.
6 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra cỏc chuyờn hiệu.
- Khăn quàng đầy đủ
- cỏc em học khỏ, giỏi giỳp đỡ thờm cho 
cỏc em chưa giỏi.
- Giữ vệ sinh lớp học sõn trường sạch sẽ.
- Tiếp tục rốn chữ - giữ vở.
- ễn tập cỏc bài mỳa hỏt tập thể.
- Tiếp tục chăm súc cõy xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. 
- Đội viờn nờu ý kiến 
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rốn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra cỏc chuyờn hiệu
- Nhận xột cỏc hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cựng thực hiện.
Chi đội tổng kết
-Tuyên dương những bạn có ý thức tốt trong mọi hoạt động của lớp,đồng thời có kết quả học tập cao: 
- Phê bình và nhắc nhở những bạn chưa chăm học, còn nghịch

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 28 ca ngay CKT GDMT KNS.doc