Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2006 - 2007 - Thứ 6

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2006 - 2007 - Thứ 6

Tiết 1: Tập làm văn.

$6: Viết thư.

I/ Mục tiêu:

- HS nắm chắc hơn ( so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, ND cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.

- Biết vận dụng KT để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.

II/ Đồ dùng:

-Bảng phụ viết đề văn( phần luyện tập).

 

doc 7 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2006 - 2007 - Thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006
Tiết 1: Tập làm văn. 
$6: Viết thư.
I/ Mục tiêu:
- HS nắm chắc hơn ( so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, ND cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết vận dụng KT để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II/ Đồ dùng: 
-Bảng phụ viết đề văn( phần luyện tập).
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ GT bài:
2/ Phần nhận xét:
- Gọi1 HS đọc bài: Thư thăm bạn.
? Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
? Người ta viết thư để làm gì?
?Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những Nd gì?
Gợi ý: Trong bức thư, ngoài lời chào hỏi, bạn Lương có nêu mục đích viết thư không?
Bạn thăm hỏi tình hình GĐ và địa phươngcủa Hồng như thế nào?Bạn thông báo sự quan tâm của mọi người với ND vùng bị lũ lụt như thế nào?
? Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
3/ Phần ghi nhớ:
4/ Phần luyện tập
a/ Tìm hiểu đề:
- GV gạch chân TN quan trọng.
? Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
? Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?
? Thư viết cho bạn cùng tuổi xưng hô như thế nào?
? Cần thăm hỏi bạn những gì?
? Cần kể cho bạn những gì về ình hình ở lớp, ở trường hiện nay?
? Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b/ HS thực hành viết thư:
Gv chấm chữa 2-3 bài.
- 1 HS đọc bài.
- Lớp trả lời câu hỏi SGK.
- Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
+ Nêu lí do, mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
+ Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Có'.....
- Mọi người quyên góp ủng hộ.
- Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian viết thư. Lời thưa gửi.
- Cuối thư: ghi lời chúc, lời cảm ơn , hứa hẹn của người viết thư.Chữ kí và tên hoặc họ tên của người viết thư.
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK lớp ĐT.
- 1 HS đọc đề, lớp ĐT tự xác định yêu cầu của đề.
- Một bạn trường khác.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
- Xưng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, tớ, mình.
- Sức khoẻ , việc học hành ở trường mới, tình hình GĐ, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu....
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo bạn bè, kế hoạch sắp tới của lớp, trường.
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại....
- Viết ra nháp những ý cần viết trong thư.
- Dựa vào dàn ý trình bày bài (2HS).
- Viết thư vào vở.
- 2 HS đọc bài.
5/ Củng cố- dặn dò:
- NX tiết học.
-BTVN: HS viết ch
Tiết 2: Toán:
$15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
I/ Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về.
- Đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dụng 10 kí hiệu( chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong1 số cụ thể.
II/ Các HĐ dạy - học:
1/ KT bài cũ:? Thế nào là dãy số TN?
 ? Số TN nhỏ nhất là số nào? Số TN lớn nhất là số nào?
2/ Bài mới:
a/ HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
? ở mỗi hàng chỉ có thể viết được? CS.
? Cứ 10 đv ở 1 hàng hợp thành mấy đv ở hàng trên liwnf nó?
VD: 10 đv= 1 chục.
10 chục= 1 trăm.
10 trăm= 1 nghìn...........
? Với 10 CS : 0, 1, 2, ........9 ta có thể viết được số TN như thế nào? GV ghi bảng.
* KL: với 10 CS : 0, 1, 2,...9 ta có thể viết được mọi số TN.
b/ Giá trị của mỗi CS phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể.
GV: viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là viết số TN trong hệ thập phân.
3/ Thực hành: 
Bài 1(T10):? Nêu yêu cầu?
? Số....gồm? chục nghìn? nghìn? trăm? chục? đv?
Bài 2(T20): ? Nêu yêu cầu?
Bài 3(T20):?Nêu yêu cầu?
ghi GT của CS 5 trong mỗi số sau.
- 1 CS.
- .....1 đv ở hàng trên liền nó.
- HS nêu số.
? Nêu VD giá trị của mỗi số phụ thuộ vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể?
315 000, 3 468 503.....
- Làm vào SGK.
- Viết số.
- Hs làm voà vở.
873= 800 + 70 + 3.
4 738= 4000 + 700 + 30 + 8.
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7.
- làm vào SGK.
- Đọc BT.
 Số
 45
 57
 561
 5824
 5 842 769
Giá trị của chữ số 5
 5
 50
 500
 5000
5 000 000
3/ Tổng kết - dặn dò:
- NX giờ học.BTVN: Làm BT trong VBT.
Tiết3: Địa lí.
$2:Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I, Mục tiêu: HS biết : 
	-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt , lễ hội , trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
	-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt củacon người ở đây.
	-Tôn trọng truyền thốngvăn hoá của các dân tộcở Hoàng Liên Sơn
II, Đồ dùng dạy học :
	-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
	-Tranh , ảnh về nhà sàn, trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III, Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ;
2, Bài mới:
 2.1, Giới thiệu bài:
 2.2, Nội dung:
 a, Hoàng Liên Sơn-Nơi cư trú của một số dân tộc ít người
*HĐ1:Làm việc cá nhân.
-Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
-Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS?
-Người dân ở núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-HS trình bày kết quả làm việc trước lớp ?
-HS nhận xét bổ sung.
 b,Bản làng với nhà sàn:
*HĐ2:Làm việc theo nhóm :
-GV chia lớp thành 4nhóm .
-GV giao phiếu bài tập tới các nhóm.
-GV kết luận.
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
c,Chợ phiên, lễ hội, trang phục 
*HĐ 3: Làm việc cả lớp:
-Nêu những hoạt động chính trong chợ phiên ?
-Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
-Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động nào?
-Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình4,5,6 ?
-GV kết luận .
HS trả lời cá nhân, nhận xét bổ sung cho hoàn thiện.
3,Tổng kết bài:
	-Một HS nhắc lại những nét chính về dân cư, trang phục, sinh hoạt, lễ hội.
	-GV nhận xét chung giờ học.
Tiết 4 : Mĩ thuật:
$3: Vẽ tranh :
Đề tài: Các con vật quen thuộc.
I, Mục tiêu:
	-HS nhận biết hình dáng , đặc điểm một số con vật quen thuộc.
	-HS biết cách vẽ một số con vật quen thuộc.
	-HS yêu mến và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II, Chuẩn bị:
	-Tranh ảnh một số con vật .
	-Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III, các HĐ dạy- học chủ yếu:
1,KT bài cũ: KT đồ dùng của HS
2, Bài mới:
2.1, HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.
 -GV cho HS quan sát tranh.
2.2, HĐ2:Cách vẽ con vật.
-GV gợi ý cách vẽ theo 3 bước:
 +Vẽ phác hình chung.
 +Vẽ các chi tiết.
 +Sửa chữahoàn chỉnh và vẽ màu.
2.3, HĐ3:Thực hành:
-GV nêu yêu cầu.
GV quan sát chung , hướng dẫn những HS yếu.
2.4, HĐ4:Nhận xét đánh giá:
-GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
3, Củng cố- dặn dò:
-Quan sát các con vật trong cuộc sống.
-Sưu tâm hoạ tiết trang trí dân tộc.
-HS tìm hiểu về:
+Tên con vật?
+Hình dáng , màu sắc con vật ?
+Đặc điểm nổi bật của con vật?
+Các bộ phận chính của con vật?
+Em sẽ vẽ con vật nào?
-1HS nhắc lại.
-HS thực hành vẽ.
-HS xếp loại các bài đã nhận xét.
Tiết 5: Kĩ thuật :
$6: Khâu ghép hai mép vải
 bằng mũi khâu thường(T1)
I) Mục tiêu:
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II) : Đồ dùng :
-Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)
-2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm
-Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch .
III) Các HĐ dạy - học :
1)Giới thiệu bài : 
2) Dạy bài mới :
*) HĐ1: Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thường 
?Em có NX gì về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ?
-Giới thiệu 1 số SP có đường khâu ghép 2 mép vải 
-GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép 2 mép vải .
*) HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 ( SGKT15 )
? Dựa vào quan sát hình 1(SGK)nêu các bước khâu ghép 2 mép vải ?
?Dựa vào H2,3 hãy nêu cách khâu lược ,khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ?
-GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý :
+ Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải 
+úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau 
và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu .
+ Sau mỗi lần rút kim ,kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đưỡng khâu thật phẳngrồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo . 
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa HD 
-Gọi HS đọc ghi nhớ 
-Cho HS xâu chỉ vào kim ,vê nút chỉ tập khâu ghép 2 mép vải 
 - Quan sát .
-Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau .Mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau . Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải .
- Quan sát 
-Nghe 
-Quan sát 
-HS nêu ,NX bổ sung 
-HS nêu ,NX bổ sung 
-Nghe 
-2 HS lên bảng thực hành 
-NX ,sửa sai 
-2HS đọc phần ghi nhớ 
-Thực hành 
3) Tổng kết- dặn dò: 
 _ NX tiết học
 _BTVN : Thực hành bài vừa học , CB đồ dùng giờ sau học tiếp . 

Tài liệu đính kèm:

  • docthu 6.doc