Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 31 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 31 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh

 I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia )

- Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), .

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

2. Đọc - hiểu:

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam- pu- chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 31 - Trường Tiểu hoc Hải Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Thứ hai, ngày 19 tháng 04 năm 2010
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
TẬP ĐỌC: ĂNG - CO VÁT 
 I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia ) 
- Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), ....
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam- pu- chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co – vát.
- Bản đồ thế giới chỉ đất nước Cam - pu - chia.
- Quả địa cầu.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết lên bảng các tên riêng Ăng co vát, Cam - pu - chia các chỉ số La Mã chỉ thế kỉ.
- Cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số.
- HS đọc 3 đoạn của bài 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- Chú ý câu hỏi:
 Phong cảnh ở đền vào hoàng hôn có gì đẹp - HS đọc phần chú giải.
- GV hướng dẫn HS đọc các câu dài.
- HS đọc lại các câu trên.
- Lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS đọc lại cả bài.
- Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2.
- HS đọc đoạn3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
 * Đọc diễn cảm:
- HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
 + Quan sát ảnh chụp khu đền Ăng - co - vát đọc chú thích dưới bức ảnh.
- HS đọc đồng thanh
- 3 HS đọc theo trình tự.
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu. 
- Đoạn này giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát 
- 2HS đọc nhắc lại, lớp đọc thầm.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Trao đổi thảo luận và phát biểu.
* Miêu tả về sự kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo.
- Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền ăng - co -vát khi hoàng hôn.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc cả bài.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
TOÁN : THỰC HÀNH ( TT)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ 
II. Đồ dùng dạy học: 
- HS: Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét.
- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đồ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
- HS đọc bài tập .
- GV gợi ý HS : 
- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
+ Ta phải tính theo đơn vị nào?
- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK.
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ 
b) Thực hành :
*Bài 1 :
 -HS nêu đề bài, lên đo độ dài cái bảng và đọc kết quả cho cả lớp nghe.
- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
*Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại chiều dài và chiều rộng của nền nhà hình chữ nhật.
- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh.
2. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
- Tiếp nối phát biểu.
- 1HS nêu bài giải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen và đọc kết quả.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc kết quả 
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tiến hành tính và vẽ thu nhỏ vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
CHÍNH TẢ: NGHE LỜI CHIM NÓI 
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do GV soạn.
- GD HS biết “Rèn chữ giữ vở”
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b.
-Phiếu lớn viết nội dung BT3a, 3b.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài "Nghe lời chim nói " đe HS đối chiếu khi soát lỗi.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn thơ viết trong bài.
Đoạn thơ này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
- HS gấp SGK lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong bài.
 * Soát lỗi chấm bài:
- Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để 2 HS soát lỗi.
c.Hướng dẫn làm BTchính tả:
* Bài tập 2 : 
- Dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu BT lên bảng.
- GV giải thích bài tập 2 
- Lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- Phát phiếu cho 4 HS.
-HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.
- HS nhận xét bổ sung bài bạn 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài tập 3: 
- HS đọc yêu cầu đề bài. 
- GV tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài 
- HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh 
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- HS ở lớp viết vào giấy nháp.
- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- 2HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm.
- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước.
+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha .. .
+ Nghe và viết bài vào vở.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
+ a/ Các từ có âm đầu cần chọn để điền là :
Trường hợp chỉ viết với l không viết với n 
Trường hợp chỉ viết với n không viết với l 
- là, lạch, laĩ, làm, lãm, lảm, lản, lãng, lãnh, lảnh, làu, lảu , lạu, lặm, lẳng, lặp, lắt, lặt, lâm, lẩm, lẫm, lẩn, lận, lất, lật, lầu, lầy, lẽ, lèm, lẻm, lẹm, lèn, lẻn, lẽn, liễn, liến, liéng, liệng, liếp, liều, liễu, lim, lìm, lịm, lỉnh, lĩnh, loà, loá, loác, loạc, lao, loài, loại, loan, loàn, loạn, loang, loàng, loãng, loãng, lói, lọi, lỏi, lõm, lọm, lõng, lồ, lộc, lổm, lổn, lốn, lộng, lốt, lột, lời, lởi, lợi, lờm, lợn, lơn, lờn, lớn, lởn, lù, lủ, lũ, lùa, lúa, lụa, luân, luấn, luận lưng, lững, lười, lưỡi, lưới, lượm, lươn, lườn, lưỡng, lường, lượng, lướt, lựu, lưu.
Nãy, này, nằm, nắn, nậm, nẫng, nấng, nẫu, nấu, néo, nêm, nếm, nệm, nến, nện, nỉ, nĩa, niễng, niết, nín, nịt, nõ, noãn, nống, nơm, nuối, nuột, nước, nượp 
- Nhận xét , bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có 
- 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
 - 4 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài bạn.
- HS cả lớp thực hiện.
--------------------------------------------------- ---------------------------------------------- 
Thứ Ba ngày 20 tháng 04 năm 2010
TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
- Đọc , viết được số tự nhiên trong hệ thập phân .
- Nắm được hàng và lớp , giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể 
- Dãy số tự nhiên là dãy số đặc điểm của nó 
- GD HS tính tự giác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1.
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
*Bài 1 :
 - HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài.
- HS tự thực hiện tính vào vở.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài.
- HS tự thực hiện tính vào vở, lên bảng viết các số thành tổng.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 3 : 
- HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài.
- HS tự thực hiện tính vào vở, lên bảng viết các số thành tổng.
- GV gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 5 : 
 - HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài.
- HS tự thực hiện tính vào vở, lên bảng viết các số thành tổng.
- GV gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp.
- Nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS cả lớp cùng làm bài vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS cả lớp cùng làm chung một bài.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng viết:
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS cả lớp cùng làm chung một bài.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng viết:
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS cả lớp cùng làm chung một bài.
- HS ở lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng viết:
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ----------- ... rước hết cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này 
- Gọi HS phát biểu.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- HS tiếp nối phát biểu.
c) Ghi nhớ: 
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
d) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn.
- Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều trả lời các câu hỏi: Ở đâu ? 
- HS phát biểu ý kiến.
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. 
- Nhận xét.
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS. 
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét tuyên dương HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
 Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Lắng nghe GT bài.
- 3 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động cá nhân.
- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi 
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động cá nhân.
+ 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có rong mỗi câu.
+ Lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
 - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe gợi ý.
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng làm trên phiếu.
- Nhận xét bổ sung.
- HS cả lớp thực hiện.
 -------------------- ------------------ 
 KĨ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI 
I - Mục tiêu :
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “ Ô tô ” tải.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “ Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
 - Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu “ Ô tô đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Hoat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
Bài mới : 
 Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại.
- GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì?
Lắp từng bộ phận :
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK)
+ Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ?
+ GV yêu cầu HS lên lắp.
* Lắp ca bin (H3-SGK)
- Hãy nêu các bước lắp ca bin ?
- GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK.
* Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe 
 (H4 ;H5 -SGK)
- Yêu cầu HS lên lắp.
- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Lắp rắp “Ô tô” tải.
- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ. 
- Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải.
Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
4 . Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập.
- Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS lắng nghe
- HS chọn và để vào nắp hộp.
- HS trả lời.
- Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung.
- Có 4 bước như SGK.
- HS theo dõi
- HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp
- HS theo dõi.
- Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động được.
- HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
 -------------------------------------------------- --------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2010
(ngày dạy: / 04 / 2010)
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuôn nước (BT1); biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại con vật.
- Tranh ảnh vẽ con gà trống. 
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả con chim gáy (BT2).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây "Con chuồn chuồn nước ".
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi, thực hiện xác định đoạn và ý của từng đoạn của bài
- HS phát biểu ý kiến.
- HS và GV nhận xét.
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bảng 3 câu văn văn. HS đọc các câu văn. 
- Các em cần xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí.... 
- H/dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- HS nhận xét và bổ sung.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Treo bảng các đoạn văn còn viết dở.
- HS đọc các câu văn.
- Treo tranh con gà trống. 
- Các em cần xác định thứ tự đúng và viết tiếp các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí bằng cách miêu tả các bộ phận con gà trống,.... 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- HS nhận xét và bổ sung
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi 
- Lắng nghe GT bài.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
- 2 HS trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: Từ đầu ... phân vân.
- Ý chính của đoạn này miêu tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu một chỗ.
b/ Đoạn 2: là đoạn còn lại.
- Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn. 
- 1 HS đọc.
- Quan sát:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
 Lắng nghe hướng dẫn.
 - HS trao đổi và sửa cho nhau. 
- HS hoàn thành yêu cầu vào vở.
- Đọc kết quả bài làm.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS đọc.
- Quan sát:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- Quan sát và lắng nghe.
- HS trao đổi và sửa cho nhau. 
- HS hoàn thành yêu cầu vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn GV. 
 -------------------- ------------------ 
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1: (Bỏ bài 2 ý a và bài 2 ý b)
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ. 
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 : 
- HS nêu đề bài.
- Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết.
- HS thực hiện tính vào vở 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
-HS nêu đề bài.
- HS thực hiện tính vào vở 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 4 : 
- HS nêu đề bài.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 5 : 
- HS nêu đề bài.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS nêu lại kết quả và cách làm BT5 
- Nhận xét bài bạn 
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Tính chất giao hoán; kết hợp; cộng với 0, trừ cho 0.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 31 phổ biến các hoạt động tuần 32.
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 32.
 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
II. Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Phổ biến kế hoạch tuần 32.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập.
- Về lao động.
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu... 
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
 ------------------------------------------------ ---------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 31 CKTKN.doc