Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

TUẦN 33

Ngày dạy: .

Đạo đức: Đạo đức

Daứnh cho ủũa phửụng

Chăm sóc, sủa sang nghĩa trang liệt sĩ

I. Mục tiêu

 - HS biết chăm sóc, sủa sang nghĩa trang liệt sĩ.

 - Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì quê hương, đất nước.

II. Đồ dùng

 - Chổi, dễ, thúng, dao, kéo

III. Các hoạt động dạy học

1) Tổ chức

 - Tập trung HS theo tổ.

 - GV phổ biến nội dung công việc

2) Kiểm tra dụng cụ lao động

3) Tiến hành công việc: GV phân công các tổ lao động cụ thể:

 - Tổ 1: Nhặt cỏ phía đằng Đông khu vực nghĩa trang

 - Tổ 2: Nhặt cỏ phía đằng Tây khu vực nghĩa trang

 - Tổ 3: Cắt tỉa cây hoa xung quanh các khu mộ

 - Tổ 4: Quét dọn vệ sinh đường đi khu vực nghĩa trang.

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 33 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày dạy: ..................
Đạo đức: Đạo đức
Daứnh cho ủũa phửụng
Chăm sóc, sủa sang nghĩa trang liệt sĩ
I. Mục tiêu
 - HS biết chăm sóc, sủa sang nghĩa trang liệt sĩ.
 - Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng 
 - Chổi, dễ, thúng, dao, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1) Tổ chức
 - Tập trung HS theo tổ.
 - GV phổ biến nội dung công việc 
2) Kiểm tra dụng cụ lao động
3) Tiến hành công việc: GV phân công các tổ lao động cụ thể:
 - Tổ 1: Nhặt cỏ phía đằng Đông khu vực nghĩa trang
 - Tổ 2: Nhặt cỏ phía đằng Tây khu vực nghĩa trang
 - Tổ 3: Cắt tỉa cây hoa xung quanh các khu mộ
 - Tổ 4: Quét dọn vệ sinh đường đi khu vực nghĩa trang.
- HS các tổ làm việc
- GV và các tổ trưởng theo dõi , nhắc nhở HS làm.
*Chú ý an toàn khi lao động cho HS
- HS làm xong, GV tập trung đánh giá kết quả lao động của HS
4) Củng cố - dặn dò.
 Mỗi người đân nói chung, Mỗi HS nói riêng phải có ý thức giữ gìn nghĩa trang liệt sĩ, chăm sóc sử sang nghĩa trang luôn xsnh, sạch, đẹp. Đố là sự thể hiện lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ.
*********************************************
Ngày dạy: .....................
Lịch sử Lịch sử
Tổng kết - Ôn tập
I/Mục tiêu
	- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ 19 (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn)
	- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê hoàn, Lý Thái Tổ, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập của HS
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củaHS
1.Bài cũ(4’)
H. Mô tả một công trình kiến trúc của kinh thành Huế mà em biết.
H HS đọc ghi nhớ.
GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân.(8’)
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác.
- HS dựa vào kiến thức đã học làm việc theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: (10’)Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm cho mỗi nhóm 1 tên nhân vật lịch sử , yêu cầu các nhóm ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử sau:
- Gv nhận xét, tóm tắt lại công lao của các nhân vật lịch sử trên.
Hoạt động 3:( 10’ ) : Làm việc theo nhóm
GV phát yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau.
3.Củng cố –Dặn dò:( 3’)
GV hệ thống lại kiến thức đã ôn
- Các nhóm ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử.Đạib diện nhóm lên trình bày.Lớp nhận xét bổ sung .
+Hùng Vương +An Dương Vương
+ Hai Bà Trưng +Ngô Quyền
+Đinh Bộ Lĩnh +Lê Hoàn
+Lý Thái Tổ +Lý Thường Kiệt
+TrầnHưngĐạo +Lê Thánh Tông
+Nguyễn Trãi +Nguyễn Huệ
- HS nhận phiếu hoàn thành phiếu, gọi đại diện nhóm trình bày.
Tên địa danh
Địa điểm
Xây dựng triều đại
Đền Hùng
Phong Châu- Phú Thọ
Hùng Vương 
Thành Cổ Loa
Đông Anh, Hà Nội
-An Dương Vương 
Hoa Lư
Gia Viễn Ninh Bình
Đinh Bộ Lĩnh 
Kinh Thành Huế
PhúXuân
(Huế)
Nhà Nguyễn.
Thành
ThăngLong
Hà Nội.
Lý Thái Tổ 
************************************************
Ngày dạy: ....................
 Kĩ thuọ̃t: Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
Lắp xe đẩy hàng
I/Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 -Rèn luyện tính cẩn thận, tính an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II/Đồ dùng dạy-học:
 -Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
 -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật	 
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu cách lắp xe đẩy hàng? 
GVnhận xét cho điểm
I.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài
2 *Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe đẩy hàng
a,Chọn chi tiết
Các em hãy chọn các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng
Đọc ghi nhớ của bài
b, Lắp từng bộ phận
Trong quá trình, HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc các em lưu ý các điểm sau:
+lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe.
+Vị trí lắp và vị trí trong, ngoài của thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ.
+Lắp thành xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc
GV đến từng bàn để kiểm tra các em đã lắp đúng chưa.
III.Nhận xét, dặn dò
-Xếp các chi tiết lắp dở vào hộp hoặc túi, tiết sau lắp tiếp
- 2HS
- HS chọn các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- 2 HS
- HS thực hành lắp từng bộ phận theo như GV đã hướng dẫn ở tiết trước. HS quan sát hình trong SGK trong quá trình lắp ghép
*********************************************
Ngày dạy:.............................
Thờ̉ dục Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “ Dẫn bóng”
I / Mục tiêu
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyển cầu theo nhóm 2 người.
	- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm dích - ném bóng. 
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
* HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. 
II / Đặc điểm – phương tiện
Trên sân trường, kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn .
III / Nội dung và phương pháp lên lớp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
Khởi động 
 +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 200- 250m.
 +Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 +Ôn một số động tác của bài phát triển chung.
- KTBC : GV tự chọn.
2 .Phần cơ bản
a).Môn tự chọn :
 -Đá cầu:
 +Ôn tâng cầu bằng đùi: Chia số HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3-5 người. +Thi tâng cầu bằng đùi: tuỳ theo địa điểm, GV sáng tạo địa hình và cách thi
 -Ném bóng:
 +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. (Đội hình như bài 60)
 +Thi ném bóng trúng đích : do GV sáng tạo.
b) Trò chơi vận động 
 -Trò chơi “Dẫn bóng”
 -GV nêu tên trò chơi.
 -HS nhắc lại cách chơi.
 -Một nhóm lên làm mẫu.
 -HS chơi thử.
 -HS chơi chính thức.
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
- Trò chơi : GV tự chọn.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán 
6 -10 phút
1 phút
 1- 2 phút 
1 phút
2-3 phút 
1 phút
18- 22 phút
9-11 phút 
9-11 phút 
5-6 phút
5-6 phút
5-6 phút
3-4 phút
9-11 phút
3-4 phút 
4- 6 phút
1 -2 phút 
 1- 2 phút
1 phút
1 – 2 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
====
====
====
====
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS tập hợp theo đội hình hàng ngang 
==========
==========
==========
==========
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
====
====
====
====
5GV
- HS hô” khoẻ”
*********************************************
Ngày dạy: .......................
 Địa lí: Địa lí
Khai thác kháng sản ở vùng biển Việt Nam
I/Mục tiêu
	- Kể được một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hảI sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,)
	- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
IIĐồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về khai thác dầu khí , khai thác và nuôi hải sản.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củaHS
1.Bài cũ(4’) 
H. Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta.
H.Các đảo và quần đảo của nước ta có giá trị gì ?
GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản.(12’)
Yêu cầu HS làm việc theo từng cặp,trả lời các câu hỏi sau:
-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ?
-Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào của vùng biển Việt Nam?
- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí các nơi đang khai thác các khoáng sản đó?
Hoạt động 2:Đánh bắt và nuôi trồng hải sản ( 16’)
-Chia nhóm 6 yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau;
- Nêu dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
-Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào?Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.
- Quan sát tranh ảnh, nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
-Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân ta còn làm thêm gì để có thêm nhiều hải sản?
-GV : mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản ở nước ta.
3. Củng cố- Dặn dò:( 3’)
Gọi HS đọc ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài Ôn tập.
- 2 HS tr# li
- HS làm việc theo cặp,trả lời các câu hỏi , 3 cặp trình bày 3 câu.
 - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là dầu khí , khí đốt.
-Nước ta đang khai thác những khoáng sản dầu, khí, cát trắng của vùng biển Việt Nam.
- HS chỉ trên bản đồ treo tường.
- HS thảo luận nhóm, HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu.
-Cá có tới hàng nghìn loài,tôm thì có tới hàng chục loại,hải sâm , bào ngư, đồi mồi,ốc hương.
- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra khắp vùng biển tử Bắc vào Nam.các Những nơi nào khai thác nhiều hải sản tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang.
-1.Khai thác cá biển 2 . chế biến cá đông lạnh . 3.Đóng gói cá đã chế biến. 4. Chuyên chở sản phẩm. 5. Đưa sản phẩm lên tàu.
- Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân ta còn nuôi các loại cá , tôm,hải sản như đồi mồi, trai ngọc
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Khoa học: Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I/Mục tiêu:Sau bài học này HS biết
	- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II/ Đồ dùng dạy học
-Hình tranh 130, 131 SGK
-Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củaHS
1.Bài cũ:( 4’)
 H. trong quá trình sống động vật lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì?
 H.Vẽ và nêu qúa trình trao đổi chất ở động vật.
GV nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.( 8’)
- Yêu cầu Hs quan sát hình 1 trong SGK tr 130.
-Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình?
-Hãy nói ý nghĩa của chiều các mũi tên trong sơ đồ.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi trang 130.
-“ Thức ăn” của cây ngô là gì?
-Từ những “thức ăn “đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào đểnuôi cây?
Kết luận :
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 130.
Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.(17’)
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
-Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
+Thức ăn của ếch là gì ?
+Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
GV chia nhóm phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
- Gv nhận xét ghi điểm cho các nhóm.
- Kết luận:Sơ đồ (bằng chữ )sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia:
 Cây ngô Châu chấu ếch
(Cây ngô ,châu chấu , ếch là các sinh vật.)
3. Củng cố-Dặn dò(5’)
Cho các nhóm thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Nhóm vẽ xong trước, vẽ đúng , vẽ đẹp là nhóm thắng cuộc.
- HS tr# li
-Hs quan sát hình 1 trong SGK trang 130.và trả lời câu hỏi.
-Cây ngô,ánh sáng, chất khoáng, nước, khí các – bô – níc.
-Mũi tên xuất phát từ khí các – bô- níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các –bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá.
-Mũi tên xuất phát từ nước ,các chấtkhoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
-HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi trang 130.Đại diện 2 nhóm trình bày.
- Chất khoáng, nước, khí các – bô – níc.
- Cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng như bột đường, chất đạm
-1 HS đọc mục Bạn cần biết.
+Thức ăn của châu chấu là lá ngô.
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+Thức ăn của ếch là châu chấu.
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Hs làm việc theo nhóm 6 , các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
+Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.Lớp nhận xét.
-Các nhóm thi đua viết sơ đồ thể hiện sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Thờ̉ dục: Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: “Nhảy dây”
I / Mục tiêu
 - Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân.
	- Biết cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.
	- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
* HS khuyết tật biết tham gia cùng các bạn. 
II / Đặc điểm – phương tiện
 Trên sân trường, mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập môn tự chọn 
III / Nội dung và phương pháp lên lớp 
Ni dung
##nh l#ỵng
Ph##ng ph#p
1 . Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
Khởi động 
- Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân 
- Ôn các động tác tay , chân , lườn , bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển 
- Kiểm tra bài cũ : Thi nhảy dây 
2 .Phần cơ bản
a) Môn tự chọn :
 Đá cầu : 
- Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp nhắc lại cách chuyền cầu 
 + Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai 
- Học chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân theo nhóm hai người 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV làm mẫu kết hợp giải thích động tác :
 + GV tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai 
 Ném bóng
 * Ôn một số động tác bổ trợ 
 + Ngồi xổm tung và bắt bóng 
 + Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 GV nêu tên động tác 
 GV làm mẫu lại 
 Tổ chức cho HS tập , GV kiểm tra sửa động tác sai.
 * Ôn cách cầm bóng 
 + GV nêu tên động tác 
 + GV nhắc lại và làm mẫu :
 + Tổ chức cho HS tập , GV theo dõi kiểm tra, uốn nắn động tác sai 
- Ôn cách cầm bóngvà tư thế chuẩn bị , ngắm đích , ném ( chưa ném bóng đi và có ném bóng vào đích ) 
 * GV nêu tên động tác 
 * GV làm mẫu và nhắc lại cách thực hiện động tác 
* Tổ chức cho HS tập do cán sự điều khiển GV vừa quan sát HS để nhận xét về động tác ném bóng và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS 
b) Nhảy dây
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 
 Cho các tổ luyện tập dưới hình thức thi đua : Danh hiệu “ Vô địch tổ ” . Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy , ai để dây vướng chân thì dừng lại , người để vướng dây cuối cùng là người vô địch tổ tập luyện 
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- HS đi đều và hát 
- Cho HS tập một số động tác hồi tĩnh : dang tay : hít vào , buông tay : thở ra , gập thân 
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học.
- GV hô giải tán 
6 -10 phút
1 phút
 1 phút 
Mỗi động 
tác 2x8
nhịp
1-2 phút
18- 22 phút
9-11 phút 
9-11 phút 
2-3 phút 
6-8 phút 
9-11 phút 
2 phút 
7-8 phút 
9-11 phút
5-6 phút 
3-4 phút 
4- 6 phút
1 -2 phút 
2 phút
1 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo 
 ====
====
====
====
5GV
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS nhận xét 
- 2 HS 1 quả cầu , HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m.
-Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m.
-HS tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang 
-HS tập hợp thành 2-4 hàng ngang , khi đến lượt từng hàng tiến vào sau vạch xuất phát 
==========
==========
==========
==========
5GV
- HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn do cán sự điều khiển 
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc
====
====
====
====
5GV
- HS hô” khoẻ”
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Khoa học: Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I/Mục tiêu:Sau bài học này HS biết
- Nêu một số VD về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
II/ Đồ dùng dạy học
Hình tranh 132, 133 SGK
Giấy bút vẽ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:(5’)
 H. Thức ăn của cây ngô là gì? Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo thành những chất dinh dưỡng gì để nuôi cây?
 H.Vẽ và trình bày mối quan hệ về thức ăn giữa lá ngô, châu chấu và ếch.
 GV nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh..( 15’)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trong SGK trang 132 thông qua các câu hỏi sau.
+Thức ăn của bò là gì ?
+Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
+Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
+Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
-GV chia nhóm phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
- GV kết luận 
Sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ giữa bò và cỏ
Phân bò Cỏ Bò 
* -Chất khoáng do phân bò phân huỷ là yếu tố vô sinh.
 -Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 132’.
Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chu#i thức ăn ( 12’)
Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 132 SGK.
-Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
- Chỉ và nói về quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó.
- GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
- Gọi một số HS trả lời.GV chốt lại 
H.Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn.
H. Chuỗi thức ăn là gì ?
Kết luận : mục Bạn cần biết trang 133’
3. Củng cố-Dặn dò(3’)
- GV chốt lại kiến thức đã học
- GV nhận xét tiết học .
-2 HS tr#nh b#y
- Bảo
-Hs quan sát hình 1 trong SGK trang 132.và trả lời câu hỏi.
+Thức ăn của bò là cỏ.
+ Cỏ là thức ăn của bò.
+ Phân bò được phân huỷ trở thành chất khoáng.
+ Phân bò là thức ăn của cỏ.
- Hs làm việc theo nhóm 6 , các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
+Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm lần lượt giải thích sơ đồ.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.Lớp nhận xét.
-1 HS đọc mục Bạn cần biết.
- HS thực hành cùng với bạn theo gợi ý của GV.
-Cỏ, thỏ , cáo, xác chết đang bị phân huỷ, vi khuẩn.
-Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh
- Một số HS lên trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
-3HS nêu.
-Những mối quan hệ về thức ăn trontg tự nhiên gọi là chuỗi thức ăn
 *********************************************
Ngày dạy: ..................................
 Sinh hoạt lớp
 SINH HOAẽT TAÄP THEÅ
Sễ KEÁT LễÙP TUAÀN 33 - SINH HOAẽT ẹOÄI
 I. MUẽC TIEÂU:
HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 33.
Reứn kú naờng tửù quaỷn. 
Toồ chửực sinh hoaùt ẹoọi.
Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
 II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt lụựp tuaàn 33
1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
2.Lụựp toồng keỏt :
-Hoùc taọp: Tham gia hoùc taọp toỏt
-Neà neỏp:
+Thửùc hieọn giụứ giaỏc ra vaứo lụựp toỏt
+Truy baứi ủaàu giụứ tửụng ủoỏi nghieõm tuực
-Veọ sinh:
+Veọ sinh caự nhaõn toỏt
+Lụựp saùch seừ, goùn gaứng.
-Tuyeõn dửụng: Caỷ lụựp hoùc taọp coự tieỏn boọ
3.Coõng taực tuaàn tụựi:
-Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
-Õn taọp moõn Tieỏng Vieọt ,Toaựn vaứ caực moõn hoùc khaực.
-Hoùc buứ caực moõn hoùc coứn thieỏu do nghú leó.
-Naộm lũch thi cuoỏi hoùc kyứ 2.
Hoaùt ủoọng 2: Sinh hoaùt ẹoọi:
-Õn laùi nghi thửực ủoọi vieõn vaứ guựt daõy
- OÂn baứi muựa taọp theồ
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo.
-ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua.
-Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung.
-Thửùc hieọn.

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon lop 4 tuan 33.doc