Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 33 năm 2012

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 33 năm 2012

TẬP ĐỌC: Tiết 65.

V¬ƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯ¬ỜI (Tiếp)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cư¬ời như một phép màu làm cho cuộc sống của v¬ương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng c¬ười với cuộc sống của chúng ta (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

2. Kỹ năng : Đọc trôi chảy lư¬¬u loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).

3. Thái độ : Giáo dục HS biết sử dụng tiếng cười đúng lúc, đúng chỗ.

 

doc 32 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 33 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
 Soạn: ngày 5 / 5 / 2013.
 Giảng: Thứ hai ngày 6 /5 / 2013.
AM NHẠC: (GV bộ môn soạn và dạy)
TẬP ĐỌC: Tiết 65.
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp)
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức : Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
2. Kỹ năng : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé ).
3. Thái độ : Giáo dục HS biết sử dụng tiếng cười đúng lúc, đúng chỗ.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ ghi nội dung.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy và học.
 HĐ của GV 
HĐ của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
Đọc TL bài : Ngắm trăng, Không đề và trả
 lời câu hỏi nội dung bài.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3, Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài*Giới thiệu phần tiếp theo của chuyện.
3.2.Phát triển bài:
 Hoạt động 1. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- GV tóm tắt nội dung, HD đọc.
- Chia đoạn:
- Chia 3 đoạn: 
+Đ1: Từ đầu... nói đi ta trọng thưởng. 
+Đ2: Tiếp ...đứt giải rút ạ. 
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2 lần
- 3 Hs đọc/ 1 lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm
- 3 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- HS đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu
- Hs nghe.
Hoạt động 2. Tìm hiểu bài.
 - Đọc thầm toàn truyện, TLCH:
 - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
- Vì sao chuyện ấy buồn cười?
- Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm...
- Bí mật của tiếng cười là gì?
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- Đoạn 1- 2 cho biết điều gì?
- ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười
- Đọc thầm phần còn lại trả lời:
- Cả lớp:
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở 
vương quốc u buồn NTN?
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi 
Gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
- Nêu ý 2:Đoạn 3
- Ý 2. Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn.
-Bài văn nói lên điều gì?
-HS nêu.
- GV chốt gắn bảng phụ ND
1,2 HS đọc
Hoạt động 3. Đọc diễn cảm:
- Đọc truyện theo hình thức phân vai:
- vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé
? Nêu cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn 3.
- Hs luyện đọc : N3 đọc phân vai.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
- Liên hệ, giáo dục GD HS tạo tiếng cười làm vui cho cuộc sống.
4. Củng cố. 
* Bài tập trắc nghiệm:
- Cậu bé đã phát hiện ra những cái buồn cười ở những ai ?
A. Khắp nơi trong thiên hạ.
B. Các quan trong triều.
C. Nhà vua và quan coi vườn ngự uyển.
- Nx tiết học, 
5. Dặn dò:
vn đọc bài và chuẩn bị bài 66.
- Liên hệ.
- Suy nghĩ, chọn ý đúng.
-Đáp án: C
TOÁN: Tiết 161.
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm được thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
2. Kỹ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng nhóm BT4.
HS: Bảng con, vở
III. Hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cho h/s thực hiện phép cộng, trừ phân số
- 2 Hs thực hành, lớp nx.
- Gv nx chung.
3, Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động1. Luyện tập.
Bài 1: 
Y/C học sinh thực hiện phép nhân và phép chia phân số
Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia
- HS đọc y/c bài tập
- HS làm bài vào bảng con, chữa bài
a,
- Phần b,c làm tương tự
Bài 2. Tìm X
- HD bài 3 song song với bài 2.
- Gọi Hs lên chữa bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.
- Hs đọc bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính và làm bài.
a, 
 X= 14
*Bài 3: Tính
- Gv cùng HS nhận xét, chữa bài 
- HS làm bài, HS giỏi chữa bài
a,(do7 rút gọn cho 7; 3 rút gọn cho3)
b, do số bị chia bằng số chia
Bài 4: a 
- HS đọc bài, làm bài theo nhóm 2, 1 nhóm làm vào bảng phụ chữa và trao đổi cách làm. 
Cho 1 H/S lên chữa bài.
Gv nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố. 
* Bài tập trắc nghiệm:
 Kết quả của phép tính là: 
 A. ; B. ; C. 
- Nx tiết học
5. Dặn dò.
- Về làm bài tập tiết 151 VBT.
 Bài giải
a, Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 ( m )
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 ( m2)
 Đáp số: a, 
 - HS nêu lại ND ôn tập.
- Suy nghĩ, chọn ý đúng. 
-Đáp án: C.
 LỊCH SỬ: Tiết 33.
TỔNG KẾT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Học xong bài này học sinh biết:
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
2. Kỹ năng: - Nhớ và lập được những sự kiện lịch sử, kiện tướng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước, giữ nước của dân tộc thời Hùng Vương- thời Nguyễn.
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập. Bảng phụ viết thời gian biểu thị thời kì các lịch sử.
HS: SGK.
III. Hoạt động dạy và học.
 HĐ của GV 
HĐ của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du lịch?
3, Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài .
3.2. Phát triển bài. 
* HĐ 1. Ôn tập lịch sử. (Bảng phụ) phiếu
 - Tổ chức làm phiếu bài tập theo nhóm - GV nhận xét, chốt ý đúng. 
- 2 HS trả lời.
-HS đọc yêu cầu bài. 
- HS làm bài theo nhóm vào phiếu,1 nhóm làm vào bảng phụ, đại diện nhóm trình bày.
Thời gian
 NVLS
 Sự kiện lịch sử
 Đóng đô
700 TCN
Hùng Vương
- Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí
- Văn Lang ( phú Thọ )
218 TCN
An Dương Vương
- Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc
- Cổ Loa, Đông Anh
179 TCN
- > 938 SCN
Hai Bà Trưng
- Bị bóc lột nặng nề, không khuất phục, nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT
938-1009
Đinh Bộ Lĩnh,
Đinh Tiên Hoàng
- Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
Hoa Lư- Ninh Bình
1009-1226
Lí Công Uẩn
Lí Thái Tổ
- Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển....
Thăng Long
Hà Nội
1226- 1400
Trần Cảnh
Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng
Triều Trần, nướcđạiViệt
TK XV
 Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông....
- 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước
- Tiếp tục xây dựng đất nước.
Thăng Long
TKXVI- 
XVIII
Quang Trung
Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi......
- Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Trịnh..
- Triều Tây Sơn
1802- 1858
Nguyễn Ánh
- Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực
- Xây dựng kinh thành Huế.
- Kinh đô Huế
* HĐ2. Thi kể về các nhân vật lịch sử.
- Tổ chức thi kể về các nhân vật lịch sử
Gv và lớp nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Tiết lịch sử các em vừa được ôn tập về nội dung gì ? 
- Nhận xét tiết học, khen HS học tốt môn học.
5. Dặn dò:- Dặn HS tiếp tục tự ôn chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II
- HS trao đổi trong nhóm 4, cử đại diện thi kể.
- Trả lời.
 Soạn: Ngày 6 / 5 / 2013.
 Giảng: Thứ ba ngày 7 /5 / 2013
TIẾNG ANH: (Đ/C Thùy dạy.)
TOÁN: Tiết 162.
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (169)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
 - Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi làm toán .
II. Đồ dùng dạy hoc:
GV: Bảng phụ viết BT 3, 4.
HS: Vở
III. Hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cùng HS nhận xét.
3. Bài mới.
3.1.Giới thiệu bài.
3.2. Phát triển bài.
* Hoạt động 1. Luyện tập.
Bài 1: Tính 
- HS nêu lại nội dung bài cũ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Y/c cả lớp làm phần a, c, HS khá, giỏi làm thêm ý b, d
- Hs làm bài vào nháp, 1 Hs làm bài ở 
bảng phụ chữa bài, nhận xét..
a,
c. 
Bài 2: Tính
Y/c làm phần b, HS khá, giỏi làm thêm ý a, c, d.
- Nêu YC 
- Hs làm bài vào nháp- bảng phụ.
a. 
b.= ... 2
- Gv cùng hs nx, chữa bài
Bài 3: HD bài 4 song song với bài 3
- Y/c làm bài
- Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài
- H/S làm vở, 1 em làm ở bảng phụ, chữa bài, nhận xét.
 Bài giải
Số vải đã may quần áo là:
 20 : 5 x 4 = 16 (m)
Số m vải còn lại là:
20 - 16 = 4 ( m)
Số túi đã may được là:
( cái túi )
Đáp số : 6 cái túi
- Gv cùng hs nx, chữa bài
*Bài 4: 
Làm miệng- khoanh vào trước câu trả lời đúng
 Chọn được D.20
4. Củng cố. 
- HS nêu những ND đã ôn tập
* Bài tập trắc nghiệm:
 Kết quả của phép tính () x là:
A. B. C. 
- Nx tiết học, 
5. Dặn dò.Vn làm bài tập tiết 152 VBT, chuẩn bị bài sau.
- Suy nghĩ, chọn ý đúng.
-Đáp án: A.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 65.
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu nghĩa lạc quan, biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn.
2. Kỹ năng : Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về Lạc quan - Yêu đời, trong các từ ngữ đó có từ Hán Việt.
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV : Bảng phụ viết bài tập 1, 2,3
HS: SGK, đồ dùng môn học.
III. Hoạt động dạy và học.
 HĐ của GV
HĐ của HS
1, Kiểm tra bài cũ.
-Y/C HS nêu tên bài trước và Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
VD : Vì học giỏi Lan được cô giáo khen.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3, Bài mới. 
3. 1.Giới thiệu bài.
3.2. Phát triển bài:
Bài 1.Bảng phụ
- Đọc các yêu cầu bài; chia nhóm, giao việc.
- 3 Hs đọc nối tiếp 
- TL nhóm 2 ở phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- Nhận xét, chốt ý đúng
- Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa?
* Liên hệ 2 bài thơ Ngắm trăng ...  tầm tranh ảnh về một số con vật.(Nêu có)
III. Hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.(Không kiểm tra)
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Phát tiển bài:
Bài 1: Viết đoạn mở bài(gián tiếp) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được.
- GV hướng dẫn hs làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc đoạn văn mẫu.
.
- GV hướng dẫn hs làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết đoạn kết bài (mở rộng) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được
4. Củng cố. 
- Bài hôm nay các em viết dạng văn gì ?
- Nx tiết kiểm tra.
5. Dặn dò- Dặn HS ôn các dạng bài TLV đã học.
-HSđọc yêu cầu 
- Hs viết bài.
-Đọc bài viết, nhận xét sửa lỗi cho nhau.
Sống ở thành phố, tôi ít có dịp gặp gỡ hay tiếp xúc với các loài vật. Bác tôi từ quê ra chơi biết vậy liền nói:" Tết này bác sẽ tặng cháu và gia đình một món quà rất thú vị". Tôi cứ mong cho chóng hết năm. Đúng hẹn, bác tôi ra thăm và mang theo một chú gà trống choai, thế là nhà tôi có một con vật nuôi trong nhà vào dịp Tết.
-HSđọc yêu cầu 
- Hs viết bài.
-Đọc bài viết, nhận xét sửa lỗi cho nhau.
- Đọc đoạn văn mẫu.
Tôi đã đọc bài "ò.. ó..o..." của nhà thơ Trần Đăng Khoa tả tiếng gà rất hay. Từ ngày có chú trống choai, tôi càng thích nghe tiếng gà gáy. Tôi hay kiếm giun cho gà ăn để gà mau lớn, tiếng gáy sẽ càng to và vang xa. Có một con vật nuôi trong nhà để gần gũi, chăm sóc, tôi có thêm nhiều chuyện kể với các bạn trên đường đi học, đến lớp hằng ngày.
LUYỆN TOÁN :
 TiÕt: 66
 luyªn tËp
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
2.Kĩ năng- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
 - Giải bài toán có lời văn. 
 -Điền được vào bảng đúng hoặc sai.
3.Thái độ:Yêu thích môn học
II. Dồ dùng dạy học :
Sách toán chiều
 ( vở toán chiều)
Thẻ Đ/S, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2. Luyện toán 
Bài 1: Viết sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : Đóng ghi §, sai ghi S:
- GV nhận xét bổ sung
Bài 3 : Dùa vµo b¶ng trªn ®Ó viÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm:
- GV nhận xét bổ sung
Bài 4/ 
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
4. Củng cố 
5 Dặn dò:
Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 HS đọc yêu cầu BT
- Học sinh làm vào tài liệu in sẵn.
a) 8 yÕn 	= 80kg 	
b) 5300kg 	= 53t¹
c) 6t¹ 71kg 	= 671kg 	d) 4 tÊn 82kg 	= .kg
e) 5giê 	= 300phót 	g) 9 phót 46 gi©y 	= .gi©y
HS đọc yêu cầu BT
-Cả lớp giơ thẻ.
 a) 400 t¹ = 4 tÊn -S b) 3000kg = 3 tÊn- Đ
c) giê = 42 gi©y- Đ d) 7 giê = 42 phót-S
e) 3 n¨m = 36 th¸ng--Đ 
g) 4000 n¨m = 40 thÕ kØ- Đ
- Hs đọc bài.
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả trên bảng.
a) Hoa tËp thÓ dôc trong 20 phót
b) Thêi gian ®i tõ nhµ ®Õn tr­êng lµ 20 phót
c) Thêi gian häc ë tr­êng lµ 4 giê
- HS đọc đề bài.
- 2Hs trả lời.
- Lớp làm vào vở.
- 1hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Đổi: 2tấn 5tạ = 25 tạ (gạo)
Tuần thứ 2 bán được số gạo là:
 25+7=32(tạ)
Cả 2 tuần bán được số gạo là:
 32+ 25= 57 ( tạ)
 Đáp số: 57 tạ gạo.
Soạn: Ngày 29 / 4 / 2013.
 Giảng: Thứ sáu ngày 9 / 5 / 2013.
TOÁN: Tiết 165.
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Chuyển đổi đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
2. Kỹ năng: - Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Rèn tính kiên trì khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng nhóm bài 2, bảng phụ viết BT4.
HS: SGK, giấy nháp.
III. Hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Phát triển bài.
Hoạt động 1. Luyện tập.
Bài 1.(171)
HD làm miệng
Bài 2. HD bài 3 song với bài 2
-Bảng nhóm BT
- Chia 3 nhóm, HD làm bài.
-GV nhận xét, chữa bài.
*Bài 3.(HSKG)
- HD làm bài cá nhân
- GV nx, hỏi HS cách so sánh.
Bài 4.HD bài 5 song song với bài 4.
Giới thiệu bảng, HD làm bài.
Bảng phụ BT 4
GV và lớp nx, chữa bài.
*Bài 5.
HD HS đổi các số đo tg ra cùng đơn vị rồi trả lời câu hỏi.
4.Củng cố . 
- Nhận xét kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo tg 
* Bài tập trắc nghiệm:
3 năm = ... tháng?
A. 30 tháng; B. 36 tháng; C. 40 tháng.
5 . Dặn dò: HD học ở nhà.
2 HS nhắc lại tên các đơn vị đo KL và quan hệ giữa chúng.
-Đọc yêu cầu bài.
- HS làm và nối tiếp nêu miệng Kq
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng.
1 phút = 60 giây. 1 thế kỉ = 100 năm.
1 giờ = 3600 giây.
1 năm không nhuận = 365 ngày.
1 năm nhuận = 366 ngày.
- Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi về đổi các đơn vị đo thời gian, ghi Kq ở bảng nhóm.
Các nhóm trình bày.
a, 5 giờ = 300 phút
 142 giây = 7 phút.
- HS khá giỏi nêu kết quả, nhận xét.
HS trao đổi N2 làm vào nháp, một nhóm làm bảng phụ.Đại diện trình bày
Bài 4	 Bài giải:
 Đổi 7 giờ = 420 phút.
 6 giờ 30 phút = 390 phút
 11 giờ 30 phút = 690 phút.
 7 giờ 30 phút = 450 phút.
 a, Thời gian Hà ăn sáng là:
 420 – 390 = 30 ( phút )
 b, Thời gian buổi sáng Hà ở trường là: 
 690 – 450 = 240 ( phút )
 240 phút = 4 giờ
HS phát biểu
 Đổi 600 giây = 10 phút.
 (giờ) = 15 phút.
 giờ = 18 phút.
Khoảng thời gian dài nhất là 20 phút.
HS nghe
- Suy nghĩ, chọn ý đúng.
-Đáp án: B.
TẬP LÀM VĂN: Tiết 66.
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
2. Kỹ năng: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
3. Thái độ: HS biết vận dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: 
HS: VBT
III. Hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài. Nêu MT bài.
3.2. Phát triển bài.
* H Đ1. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu.
- Gv hướng dẫn hs làm VBT cả lớp:
+ viết từ phần khách hàng:
+ Mặt sau em phải ghi:
- Trình bày miệng:
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Họ tên người gửi (mẹ em)
- Địa chỉ: Nơi ở của gđ em.
- Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)
- Họ tên người nhận:ông hoặc bà em.
- Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em.
- Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. 
- Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
- Mục khác dành cho nhân viên bưu điện .
*Hs đóng vai trình bày trước lớp:
- Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin
- HS làm ở VBT
- Trình bày:
- HS lần lượt trình bày
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy
Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
đủ, đúng.
4. Củng cố. 
- Tiết tập làm văn các em vừa luyện tập về nội dung gì ?
- Nx tiết học.
5. Dặn dò: -Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.
- Trả lời
KHOA HỌC: Tiết 66.
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
2. Kỹ năng : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV : Phiếu học tập
HS : Giấy, bút vẽ.
III. Hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu một số thức ăn trong tự nhiên?
3, Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Phát tiển bài.
* HĐ1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh
B1: Tìm hiểu hình 132 sgk
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN
- Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
B2: Làm vịêc theo nhóm
- Chia nhóm phát giấy vẽ:
B3: Treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh
* HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn
B1: Làm theo cặp
- Kể những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu?
4. Củng cố :
 Giữa bò, phân bò và cỏ có mối quan hệ như thế nào ?
A. Cỏ là thức ăn của bò.
B. Phân bò là thức ăn của cỏ.
C. Cả hai ý trên.
- Nhận xét giờ học.
5 . Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ôn tập thực vật và động vật
- 2,3 h/s nêu- lớp NX
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
 Phân bò-> cỏ - > bò
- Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2
- Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ)
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
- Có rất nhiều chuỗi thức ăn
- Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
- Suy nghĩ, chọn ý đúng.
-Đáp án: C
THỂ DỤC: (GV bé m«n so¹n vµ d¹y)
 MĨ THUÂT: (GV bé m«n so¹n vµ d¹y)
SINH HOẠT: (Tiết 33)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 33
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần. 
 - Phát huy những việc đã làm tốt trong tuần 32 khắc phục những tồn tại.
II/ Nội dung:- GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Có ý thức tự quản tương đối tốt.
	- Một số em đã có tiến bộ trong học tập.
	- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Tâm,Hiền
 - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
 -Tuyên dương: Anh,Hiền,Linh,Trúc,Nông Trang. 
 + Thể dục: Nhanh nhẹn, gọn gàng 
 + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng ở một số em như :
III.Phương hướng tuần 34:
- Tăng cường bồi dưỡng H/s Giỏi, phụ đạo H/s yếu.
-Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán và làm văn.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.
-Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 33 XUYÊN.doc