Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 33 - Trường Tiểu học số 2 Tam Quan Bắc

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 33 - Trường Tiểu học số 2 Tam Quan Bắc

 I. Mục đích, yêu cầu :

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậi bé).

 2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 34 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 33 - Trường Tiểu học số 2 Tam Quan Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
(Từ ngày 28 - 4- 2008 đến ngày 2– 5 – 2008)
Chủ điểm giáo dục:
Tháp mười đẹp nhất bông sen 
 Việt nam đẹp nhất có tên bác hồ.
Tuần 33
NGÀY DẠY
MÔN
TÊN BÀI GIẢNG
Thứ 2
28/4
Chào cờ
Tập đọc
Thể dục
Toán
LTVC
Chào cờ đầu tuần
Vương quốc vắng nụ cười (tiết 2)
GV chuyên
Oân tập về các phép tính với phân số (tiết 2)
 Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời
Thứ 3
29/4
Đạo đức
Toán
Khoa học
Tập làm văn
Lịch sử
Dành cho địa phương (tiết 2)
Oân tập về các phép tính với phân số (tiết 3)
 Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
 Miêu tả con vật (kiểm tra viết)
 Tổng kết
Thứ 4
30/4
Tập đọc
Toán
Thể dục
LTVC
Kĩ thuật
 Con chim chiền chiện
 Oân tập về các phép tính với phân số (tiết 4)
GV chuyên
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1)
Thứ 5
1/5
Khoa học
Toán
Mỹ thuật
Địa lí
Chính tả
 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Oân tập về đại lượng (tiết 1)
GV chuyên
 Oân tập
 Ngắm trăng – Không đề
Thứ 6
2/5
Tập làm văn
Toán
Aâm nhạc
Kể chuyện
HĐTT
 Điền vào giấy tờ in sẵn
 Oân tập về đại lượng (tiết 2)
GV chuyên
 Kể chuyện đã nghe đã đọc
 Thứ hai
Tiết 1 : Tập đọc 	
 Vương quốc vắng nụ cười 
(tiếp theo)
 I. Mục đích, yêu cầu :
 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậi bé).
 2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện : Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
ĐT
Hoạt động của trò
1’
4’
2’
10’
13’
6’
2’
1’
 1- Ổn định tổ chức : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc trong SGK.
 3- Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài
Ghi bảng: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
- GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ ; lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai (lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi) ; giải nghĩa các từ khó trong bài (tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. 
b) Tìm hiểu bài :
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- GV giúp các em biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật (theo gợi ý ở mục 2a).
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. Có thể chọn đoạn sau :
Tiếng cười  nguy cơ tàn lụi.
4- Củng cố : 
 - GV : Câu chuyện này muốn nói với các em điều gì ?
 - GV nhận xét tiết học.
5 - Dặn dò : 
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai
CL
Y
TB
K
TB
Y
K
TB
K
TB
K
K
Hát
-HS đọc bài
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, đọc 2 -3 lượt.
Đoạn 1 : Từ đầu .. đến Nói đi, ta trọng thưởng.
Đoạn 2 : Tiếp theo  đến đứt giải rút ạ.
Đoạn 3 : Còn lại. 
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
HS đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi :
 - Ở xung quanh cậu : Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm ; Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở ; Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt dải rút.
- Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên : trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- HS đọc đoạn cuối truyện, trả lời : Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
- Một tốp ba HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé).
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
Rút kinh nghiệm – bổ sung
Tiết 2 : Toán	
 Ôn tập về các phép tính với phân số ( tt)
I. Mục đích, yêu cầu :
 Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số 
Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi làm toán.
Trình bày sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
 SGK ,mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
Vở , Bảng con 
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
ĐT
Hoạt động của trò
1’
4’
32’
2’
1’
 1- Ổn định tổ chức : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 Tiết trước chúng ta học bài gì?
2 Hs lên bảng làm bài , cả lớp làm bảng con
Tính nhanh 
a) 38 + 4 - 5 - 3 b) 5 – 1 – 5 + 25
 11 17 11 17 16 4 80 100
Nhận xét – ghi điểm 
 3- Giảng bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
 Ghi bảng : Ôn tập về các phép tính với phân số ( tt)
Bài 1 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Cho Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Cho HS biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x 
Cho Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Bài 4 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
4- Củng cố : 
 - Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
5 - Dặn dò : 
 - Nhạn xét tiết học , dặn HS hoàn thành bài nào chưa làm xong ở lớp
CL
Y
TB
TB
K
TB
K
TB
K
Hát
-HS lên bảng làm
Nêu yêu cầu của bài 
a) 2 x 4 = 8 8 : 2 = 8 x 3 = 4
 3 7 21 21 3 21 2 7
8 : 4 = 8 x7 = 2 4 x 2 = 8
3 7 21 4 3 7 3 21
b) 3 x 2 = 6 6 : 3 = 6 x 11 = 2
 11 11 11 11 11 3 
6 : 2 = 6 = 3 2 x 3 = 2x 3 = 6
11 11x 2 11 11 11 11
c) 4 x 2 = 4 x 2 = 8 8 : 2 = 8 x 7 = 4
 7 7 7 7 7 2
8 : 4 = 8 = 2 2 x 4 = 2 x 4 = 8
7 7 x 4 7 7 7 7
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài 
a) 2 x 4 = 8 
 3 7 21
8 : 4 = 8 x 7 = 2 
21 7 21 4 3
8 : 2 = 8 x 3 = 4 
21 3 21 2 7
 4 x 2 = 8
 7 3 21
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài 
a) 2 x X = 2 b) 2 : X = 1
 7 3 5 3
c) X x 7 = 2 
 11 3 
Nêu yêu cầu của bài 
Chu vi tờ giấy hình vuông là:
2 x 4 = 8 ( m) 
 5
 Diện tích tờ giấy hình vuông là :
x 2 = 4 ( m2 )
 b) Diện tích một ô vuông 
 2 x 2 = 4 ( m2 )
 25 25 625 
 Số ô vuông cắt được là 
 4 : 4 = 25 ( ô vuông )
 25 625 
 c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là :
 4 : 4 = 1 ( m)
 25 5 5 
Rút kinh nghiệm – bổ sung
Tiết 4: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
 I. Mục đích, yêu cầu :
 1.Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt.
2.Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
3.Hiểu nội dung của bài
II. Chuẩn bị:
 -Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
ĐT
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
31’
2’
1’
 1- Ổn định tổ chức : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
Tiết trước chúng ta học bài gì 
 GV kiểm tra 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước, sau đó đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân..
 3- Giảng bài mới :
 * Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : lạc quan – yêu đời
Hướng dẫn HS làm các bài tập1, 2, 3, 4 (theo nhóm)
-Cách tổ chức làm mỗi bài tập :
+GV giúp HS nắm yêu cầu của BT.
+GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm làm xong, dán nhanh bài trên bảng lớp. Đại diện nhóm trình bày kết quả giải BT. Cả lớp và GV nhận xét. Tính điểm thi đua.
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
 Bài tập 1 :
-
Bài tập 2 :
Bài tập 3 :
Bài tập 4 :
4- Củng cố : 
 - Vừa rồi chúng ta học bài gì ? 
 -GV nhận xét tiết học.
5 - Dặn dò : 
 Yêu cầu HS về nhà HTL 2 câu tục ngữ ở BT4 ; đăït 4 – 5 câu với các từ ở BT2, 3.
CL
TB
N4
K
TB
TB
TB
K
Hát
-HS nêu
Bài tập 1 :
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+
Chú ấy sống rất lạc quan
+
Lạc quan là liều thuốc bổ
+
Bài tập 2 :
- Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” : lạc quan, lạc thú.
-Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” : lạc hậu, lạc điệu, lạc điệu, lạc đề.
Bài tập 3 :
-Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” : quan quân.
- Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” : lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen, ảm đạm).
- Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” : quan hệ, quan tâm
Bài tập 4 :
- Sông có khúc, người có lúc :
-Nghĩa đen : dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp ; con người có lúc sướng lúc khổ, lúc vui lúc buồn.
-Lời khuyên : Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
Rút kinh nghiệm – bổ sung
Thứ ba
Tiết 1 : Đạo đức:
 Dành cho địa phương
Rút kinh nghiệm – bổ sung
 Tiết 2 : Toán	
 Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) 
I. Mục đích, yêu cầu :
 Giúp HS ôn tập , củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn. ...  chữa 7 -10 bài .
Nêu nhận xét chung
 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 
Nêu yêu cầu của bài
4- Củng cố: 
- Vừa rồi chúng ta học bài gì?
5-Dặn dò: 
Về nhà viết lại những lỗi hay sai trong bài chính tả, chuẩn bị bài tiếp theo.
CL
TB
K
TB
K
Hát
-HS thực hiện
Một Hs đọc đoạn văn cần viết chính tả Cả lớp theo dõi trong SGK 
Đọc thầm lại bài chính tả 
Gấp SGK 
-HS làm bài
Rút kinh nghiệm – bổ sung
 Thứ sáu
Tiết 1: Tập làm văn
 Điền Vào Giấy Tờ In Sẵn
I. Mục đích, yêu cầu :
 1.Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
2.Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.
3.Trình bày rõ ràng .sạch đẹp
II. Chuẩn bị:
 VBT Tiếng Việt 4, tập hai (nếu có) hoặc mẫu Thư chuyển tiền – hai mặt trước và sau – phô tô cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
ĐT
Hoạt động của trò
1’
3’
1’
18’
13’
2’
1’
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Tiết trước chúng ta học bài gì ?
Nhận xét bài kiểm tra
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài : Điền vào giấy tờ in sẵn 
Ghi bảng :Điền vào giấy tờ in sẵn 
Bài tập 1:
-GV lưu ý các em tình huống của bài tập : giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
-GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư :
+SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên) : là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết.
+Nhật ấn (mặt sau, cột trái) : dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên) : giấy chứng minh thư.
+Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
Bài tập 2:
-GV hướng dẫn HS để biết : Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
+Người nhận tiền phải viết :
.Số chứng minh thư của mình.
.Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
.Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không.
.Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào.
4. Củng cố : 
- Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
-GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền.
5. Dặn dò 
CL
TB
K
K
TB
K
TB
Hát
HS nêu
Bài tập 1:
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.
-Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư :
+Mặt trước mẫu thư em phải ghi :
.Ngày gửi thư, sau đó là tháng năm.
.Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em)
.Số tiền gửi (viết toàn chữ – không phải bằng số).
.Họ tên người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.
.Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
.Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền.
+Mặt sau mẫu thư em phải ghi :
.Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) – viết vào Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ kí tên.
.Tất cả những mục khác, nhân viên bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết.
-Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT (hoặc mẫu Thư chuyển tiền GV đã phát).
-Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2:
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-1-2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp : Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ?
-HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
-Từng em đọc nội dung thư của mình. Cả lớp và GV nhận xét.
Rút kinh nghiệm – bổ sung
Tiết 2 : Toán
 Ôn tập về đại lượng ( tt) 
 I. Mục đích, yêu cầu :
 Củng cố các đơnj vị đo thời gian và quan hệ giữa các đpn vị đo thời goan 
Rèn lỹ năng chuyển đổi các đon vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan
Rèn tính cẩn thận chính xác trong khi làm toán
II. Chuẩn bị:
 SGK ,mô hình hoặc hình vẽ trong SGK
Vở , Bảng con 
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
ĐT
Hoạt động của trò
1’
4’
32’
2’
1’
 1- Ổn định tổ chức : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 Tiết trước chúng ta học bài gì?
2 Hs lên bảng làm bài , cả lớp làm bảng con
 Điền = 
5 kg 35 g ..5035 g
4 tấn 25 kg  425 kg
1 tạ 50 kg . 150 yến
100 g . 1 kg
 4
Nhận xét – ghi điểm 
 3- Giảng bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
 Ghi bảng : Ôn tập về đại lượng (tt)
Bài 1 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian , trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé 
Cho Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Hướng dẫn chuyển đổi các đơn vị đo 
Cho Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Hướng dẫn chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
Cho Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài 4 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Cho Hs đọc bảng để biết thời điểm diễ ra từng hoạt động cá nhân của Hà
Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài
Cho Hs nhận xét bài làm của bạn
Bài 5 : Cho Hs nêu yêu cầu của bài
Hướng dẫn HS chuyển đổi các số đo thời gian đã cho thành phút .Sau đó so sánh để chọn số chỉ thời gian dài nhất 
Cho Hs nhận xét bài làm của bạn
 4- Củng cố : 
 - Vừa rồi chúng ta học bài gì ?
 5 - Dặn dò : 
 - Nhạn xet tiết học , dặn HS hoàn thành bài nào chưa làm xong ở lớp
CL
TB
K
Y
TB
TB
Y
TB
K
TB
K
Hát
-HS lên bảng làm
Nêu yêu cầu của bài 
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 thế kỷ = 100 năm
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài 
420 giây = 7 phút
3 phút 25 giây = 205 giây
1 thế kỉ = 5 năm 
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài 
5 giờ 20 phút > 300 phút 
495 giấy = 8 phút 15 giây
1 giờ = 20 phút
3
1 phút < 1 phút
5 3
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài 
a) Hà ăn sáng trong 20 phút 
6 giờ 30 phút – 6 giờ 10 phút = 20 phút
b) Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ 
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu của bài 
600 giây = 10 phút
20 phút 
1 giờ = 15 phút
4
 3 giờ = 18 phút 
10
Ta có 10 < 15 < 18 < 20
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho
Nhận xét bài làm của bạn
Rút kinh nghiệm – bổ sung
Tiết 4 : Kể chuyện	
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC
 I. Mục đích, yêu cầu :
 Biết kể tự nhiên , bằng lời nói của minh một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe , đã đọc có nhâ vạt , ý nghĩa , nói về tinh thầm lạc quan , yêu đời 
Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện , đoạn truyện 
2.Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn 
II. Chuẩn bị:
 Một số báo ,sách , truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan , yêu đời , có khiếu hài hước : truyện cổ tích , ngụ ngôn, truyện danh nhân , truyện cười , truyện thiếu nhi 
Bẳng lớp viết sẵn đề bài ,dàn bài
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của thầy
ĐT
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
10’
21’
2’
1’
 1- Ổn định tổ chức : 
 2- Kiểm tra bài cũ : 
 Mời 1 HS kể 1 -2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống .Nêu ý nghĩa truyện 
 3- Giảng bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
- Ghi bảng: Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
Kiểm tra Hs tìm đọc truyện ở nhà .
Hướng dẫn HS kể chuyện 
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
Gạch chân dưới những từ ngữ sau trong đề bài đã viết trên bảng : Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời 
 + Qua gợi ý có thể thấy người lạc quan yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khắn hoặc không may .đó có thể là một người biết vui, sống khoẻ – ham thích thể thao , ưa hoạt động , ưa hài hước .Phạm vi đề tài vì vậy rất động .Các em có thể kể về các nghẹ sĩ hài nhơ vua hề Sác-lô , Trạng Quỳnh . những nhà thể thao ,
Hai nhân vật được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 ,2 đều là nhân vật trong SGK .Các em có thể kể về các nhân vật .Nhưng đáng khen nếu các em tìm được chuyện kể ngoài SGK 
Dặn HS : cần kể tự nhiên với giọng kẻ ,nhìn vào các bạn là những người đang nghe mình kể 
Với những truyện khá dài , các em cần có thể chỉ kể 1 -2 đoạn.
HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Dán tờ tiêu chuẩn đánh giá vài KC : nhắc cả lớp chăm chú nghe bạn kể để dặt câu hỏi cho bạn , chấm điểm cho bạn theo các tiêu chuẩn đã nêu 
4- Củng cố: 
- Vừa rồi chúng ta kể câu chuyện gì?
- Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
5- Dặn dò: 
Về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị chuyện tiếp theo của tuần 34
CL
TB
K
TB
N2
K
1 Hs đọc đề bài .
Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 ,2 
Cả lớp theo dõi trong SGK
Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình : 
1 Hs đọc
Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Thi KC trước lớp 
+ Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa chuyện , các em hiểu ra nhờ câu chuyện . Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật chi tiết trong truyện .
Cả lớp nhận xét, tính điểm
+ Cuối giờ , cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất bạn KC lôi cuốn nhất.
Rút kinh nghiệm – bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 33Binh Dinh.doc