Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 (chi tiết)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 (chi tiết)

Tập đọc.

TIẾT 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm được một đoạn truyện với giọng thong thả, rõ ràng. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.

 

doc 47 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 30 thỏng 9 năm 2013
Chào cờ.
Thể dục
GV chuyờn dạy
Tập đọc.
TIẾT 7: một người chính trực
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm được một đoạn truyện với giọng thong thả, rõ ràng. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
3. Thỏi độ: Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC :
-Cho HS hỏt
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu về nội dung bài
- Nhận xét và cho điểm HS .
-HS hỏt
- HS đọc còn lại theo dõi.
1’
C.Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu tranh chủ điểm và bài
-HS theo dừi
2.Dạy bài mới
10’
a, Luyện đọc
- Gọi 1 HS khác đọc lại toàn bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36, SGK. (2 lượt ) 
- L1: GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS và kết hợp luyện đọc đúng trên bảng lớp
- L2: Kết hợp cho tìm hiểu nghĩa của từ Chú giải trong SGK.
* Cho HS nhắc lại nghĩa của từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 3 HS thi đọc trước lớp
- GV đọc mẫu lần1. 
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
10’
b, Tìm hiểu bài
ý1:Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành.
ý 2:Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
 ý 3:Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
ýnghĩa:Ca ngợi sự chính trực,thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng 
cương trực thời xưa 
- Đoạn văn kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Đoạn 1 ý nói gì?
-Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông
- Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
- Đoạn 2 ý nói gì?
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? 
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ? 
- Trong việc tìm người giúp 
nước sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành ?
- Đoạn 3 kể chuyện gì?
- Cho HS nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
.
-Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với việc lập ngôi vua
-Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua.
- HS nờu
-Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ 
-do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.
- HS nờu
-Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá
-Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành tận tình chăm sóc nhưng lại không được tiến cử, còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông, lại được tiến cử. 
- Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình
-Vì bao giờ người chính trực cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
- HS nờu
- HS nờu dung bài học
12’
c, HD đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.( đoạn 3)
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Đọc nối tiếp
- HS nêu.
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
2’
3. Củng cố - dặn dò. 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd HS học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
Toán
TIẾT 16: so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs bước đầu hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh 2 số tự nhiên; xếp thứ tự các số tự nhiên.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh các số tự nhiên.
3.Thỏi độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Chuẩn bị : SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC :
-Cho HS hỏt
- Y/c HS lên bảng chữa 2 ý đầu của BT 2.
- Nhận xét, đánh giá.
-HS hỏt
- 2 HS lên thực hiện y/c của giáo viên 
1’
C.Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe
2. Dạy bài mới
10’
a, So sánh 2 số tự nhiên
- VD: 99 và 100 => số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn ? Vì sao ?
99 99 vì 99 có ít chữ số thì bé hơn. 100 có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
+ Kết luận cách so sánh trên.
-So sánh 29.869 và 30.005: 29.869 < 30.005
-Nếu 2 số có số chữ số = nhau thì ta so sánh từng cặp số ở cùng 1 hàng kể từ trái à phải.
* So sánh các số tự nhiên đã 
được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: 0, 1, 2
0 số đứng trước.
- Tương tự như vậy với tia số
( Số ở gần gốc 0 là số bé hơn. số 0 là số tự nhiên bé nhất)
=> So sánh 2 số tự nhiên nghĩa là xác định được số này >, < hoặc = số kia.
- So sánh 99 và 100
- So sánh:
29.869 và 30.005
- So sánh các số tự nhiên trong dãy số tự nhiên.
- So sánh các số trên tia số.
6’
b, Xếp thứ tự số tự nhiên
- Cho các số: 7.698; 7.968; 7.896; 7.869. Hãy xếp các số theo thứ tự từ bé à lớn; lớn à bé.
- Để sắp xếp được theo thứ tự đó ta phải làm gì ?
- Thực hiện theo y/c của gv.
- 7698; 7869; 7896; 7968.
- 7968; 7896; 7869; 7698
-So sánh các số, chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các số đó; Sắp xếp theo thứ tự
c, Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập
6’
Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Cho học sinh nêu kết quả
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài
- Làm bài và nêu kết quả.
123 < 999
8754<87540
35.784<35.790
92.501>92.410
39.680 = 39.000 + 680
17.600 = 17.000 + 600
5’
Bài 2
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c HS làm bài tập và trình bày kết quả.
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu y/c của bài
- Làm bài cá nhân và nêu kết quả.
a, 8136; 8316; 8361
c, 63.841; 64.813; 64.831
4’
Bài 3
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và trình bày KQ
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài
- Thực hiện y/c của gv.
a, 1984; 1978; 1952; 1942
3’
3.Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd HS học ở nhà 
- Lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
Lịch sử
TIẾT 4: NệễÙC AÂU LAẽC
I.Mục tiờu
 - Nắm được một cỏch sơ lược cuộc khỏng chiến chống Triệu Đà của nhõn dõn Âu lạc.
 - Triệu Đà nhiều lần kộo quõn sang xõm lược Âu Lạc. Thời kỡ đầu do đoàn kết, cú vũ khớ lợi hại nờn giành thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nờn cuộc khỏng chiến thất bại.
II.Chuẩn bị
 - Lửụùc ủoà Baộc Boọ vaứ Baộc Trung Boọ; Hỡnh trong SGK phoựng to; Phiếu học tập .
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
A.OÅn ủũnh tổ chức: 
B.Kieồm tra baứi cuừ:
C.Baứi mụựi:
1.Giới thiệu bài : 
2.Dạy baứi mới
*Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc caự nhaõn 
*Hoaùt ủoọng2: Laứm vieọc caỷ lụựp 
*Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc theo nhoựm :
3.Cuỷng coỏ Daởn doứ:
-Cho HS hỏt
- Nửụực Vaờn Lang ra ủụứi trong thụứi gian naứo? ễÛ khu vửùc naứo?
-Em haừy moõ taỷ moọt soỏ neựt veà cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt
- Em bieỏt nhửừng tuùc leọ naứo cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt coứn toàn taùi ủeỏn ngaứy nay ?
- GV nhaọn xeựt – ẹaựnh giaự. 
-GV giới thiệu bài
- GV phaựt phieỏu baứi taọp cho HS 
 - GV yeõu caàu HS ủoùc SGK vaứ laứm baứi taọp sau: em haừy ủieàn daỏu x vaứo oõ Ê nhửừng ủieồm gioỏng nhau veà cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt vaứ ngửụứi AÂu Vieọt.
Ê Soỏng cuứng treõn moọt ủũa baứn .
Ê ẹeàu bieỏt cheỏ taùo ủoà ủoàng .
Ê ẹeàu bieỏt reứn saột .
Ê ẹeàu troỏng luựa vaứ chaờn nuoõi .
Ê Tuùc leọ coự nhieàu ủieồm gioỏng nhau .
 - GV nhaọn xeựt , keỏt luaọn 
- Cho HS xaực ủũnh treõn lửụùc ủoà hỡnh 1 nụi ủoựng ủoõ cuỷa nửụực AÂu Laùc .
- GV hoỷi : “So saựnh sửù khaực nhau veà nụi ủoựng ủoõ cuỷa nửụực Vaờn Lang vaứ nửụực AÂu Laùc”.
- Ngửụứi Aõu Laùc ủaừ ủaùt ủửụùc nhửừng thaứnh tửùu gỡ trong cuoọc soỏng? (Veà xaõy dửùng, saỷn xuaỏt, laứm vuừ khớ? )
- GV neõu taực duùng cuỷa noỷ vaứ thaứnh Coồ Loa (qua sụ ủoà): noỷ baộn moọt laàn ủửụùc nhieàu muừi teõn. Thaứnh Coồ Loa laứ thaứnh tửùu ủaởc saộc veà quoỏc phoứng cuỷa ngửụứi daõn AÂu Laùc .
- GV yeõu caàu HS ủoùc SGK
- HS keồ laùi cuoọc khaựng chieỏn choỏng quaõn xaõm lửụùc Trieọu ẹaứ cuỷa nhaõn daõn AÂu Laùc .
+ Vỡ sao cuoọc xaõm lửụùc cuỷa quaõn Trieọu ẹaứ laùi bũ thaỏt baùi ?
+ Vỡ sao naờm 179 TCN nửụực AÂu laùc laùi rụi vaứo aựch ủoõ hoọ cuỷa PK phửụng Baộc?
- GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn .
 - GV nhận xột tiết học
- Veà nhaứ hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi
- 3 HS traỷ lụứi 
- HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung 
-HS nghe
- HS coự nhieọm vuù ủieàn daỏu x vaứo oõ Ê trong phieỏu baứi taọp ủeồ chổ nhửừng ủieồm gioỏng nhau giửừa cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt vaứ ngửụứi AÂu Vieọt .
- Cho 2 HS leõn ủieàn vaứo baỷng phuù .
- HS khaực nhaọn xeựt .
- HS xaực ủũnh.	
- Nửụực Vaờn Lang ủoựng ủoõ ụỷ Phong chaõu laứ vuứng rửứng nuựi, nửụực Aõu Laùc ủoựng ủoõ ụỷ vuứng ủoàng baống.
- Xaõy thaứnh coồ Loa, sửỷ duùng roọng raừi lửụừi caứy baống ủoàng, bieỏt reứn saột, cheỏ taùo noỷ thaàn.
- Caỷ lụựp thaỷo luaọn vaứ baựo caựo keỏt quaỷ so saựnh .
- HS ủoùc.
- Caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ ủaùi ủieọn baựo caựo keỏt quaỷ .
- Vỡ ngửụứi Aõu Laùc ủoaứn keỏt moọt loứng choỏng giaởc ngoaùi xaõm laùi coự tửụựng chổ huy gioỷi, vuừ khớ toỏt, thaứnh luyừ kieõn coỏ.
- Vỡ Trieọu ẹaứ duứng keỏ hoaừn binhvaứ cho con trai laứ Troùng Thuyỷ sang .
- Nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung
- HS nghe
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
ễn Tự nhiờn xó hội
ễN KHOA HỌC
I.Mục tiờu: 
Củng cố kiến thức bài 1: Con người cần gỡ để sống và bài 2:Trao đổi chất ở người
II.Chuẩn bị: GV+HS: Vở bài tập khoa học
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài 1tr5/ Khoanh vào chữ cỏi trước cau trả lời đỳng:
Những yếu tố nào dưới đõy cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
a.Tỡnh cảm gia đỡnh ,làng xúm, bạn bố.
b.Nhà ở, cỏc đồ dựng trong nhà, đường giao thụng và cỏc phương tiện giao thụng.
c.Khụng khớ, nước, thức ăn , ỏnh sỏng, nhiệt độ thớch hợp.
d.Trường học, bệnh viện, cỏc cơ sở vui chơi, giải trớ.
2.Bài 1tr6/ Viết vào chỗ chấm những từ ngữ phự hợp với cỏc cõu sau:
 ... ọc sinh luyện thanh õm: o, a.
- Giỏo viờn dạy học sinh hỏt từng cõu:
Hỡi bạn ơi cựng nhau lắng nghe. Tiếng dũng suối ngũai xa thỡ thào. Tiếng đàn cỏ vui đựa đỏy cỏt, tiếng làn súng trụi xuụi ào ào.
Hỡi bạn ơi dừng chõn chỳt đi. Cú nhỡn thấy đàn chim cõu xanh. Lỏnh gọi nắng bay về rầy lỳa. Lỳa mừng nắng lỳa reo rỡ rào.
- Cho học sinh hỏt kết hợp cả bài hỏt nhiều lần với nhiều hỡnh thức cả lớp, bàn, tổ.
- Giỏo viờn kể cho học sinh nghe cõu chuyện “Tiếng hỏt Đào Thị Huệ”
? Cõu chuyện này kể về giọng hỏt hay của ai ?
? Cụ Đào Thị Huệ đó lấy giọng hỏt của mỡnh làm gỡ giỳp nước 
? Để ghi nhớ cụng ơn của cụ nhõn dõn ta đó làm gỡ
- Gọi 1 - 2 em kể lại chuyện
NX , khen ngợi .
- Bắt nhịp cho học sinh hỏt lại bài hỏt 1 lần.
- Nhận xột tinh thần giờ học
Về nhà ụn lại bài hỏt chuẩn bị nhạc cụ cho giờ sau.
2 HS thực hiện .
Lắng nghe.
Lắng nghe .
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh luyện thanh:
ũ o o ú, ú o o ũ 
- Học sinh học hỏt từng cõu theo lối múc xớch cho đến hết bài.
- Hỏt cả bài theo dóy, bàn, tổ, cả lớp
- Học sinh nghe kể chuyện
- Tiếng hỏt của cụ Đào Thị Huệ.
- Cụ lấy giọng hỏt của mỡnh làm cho giặc si mờ và đó trả thự được một phần nào cho quờ hương của mỡnh.
- Đó lập đền thời tại xó Trung Nghĩa và sau đổi tờn thành thụn Đào.
1-2 HS kể lại .
Thực hiện .
Lắng nghe .
Lắng nghe .
Buổi chiều thứ 5 ( 30/8/2012).
Tiết 1: Luyện tập làm văn .
cốt truyện
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, ôn lại cốt truyện. 
- Biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ vận dụng các kiến thức đẫ học vào làm bài tập.
* TCTV: Biết sắp xếp các sự việc trong một câu chuyện theo trình tự.
3. Giáo dục: Có ý thức sử dụng các từ ngữ khi viết văn.
II/ Đồ dùng dạy – học : 
 VBT TV lớp 4 .
III/ Hoạt động dạy – học :
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC : 
 2
- Một bức thư thường gồm những phần nào ?
- Nhận xét, đánh giá 
- 1 HS nêu, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét 
 (13 ) 
Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung các bài tập
b, Ghi nhớ (2) 
- Gọi 2 - 3 hs nhắc lại ghi nhớ.
2-3 hs nêu 
c, Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1
 (8)
- Cho 1 học sinh đọc nội dung của bài tập.
- Giải thích: Truyện Cây Khế gồm 6 sự việc chính. Thứ tự các sự việc đợc sắp xếp không đúng. Các em cần sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra trước trình bày trước, sự việc diễn ra sau trình bày sau cho thành cốt truyện. Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự đúng của sự việc.
- Y/c học sinh làm bài theo cặp.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Cho học sinh đọc lại bài đã được sắp xếp đúng
* Kết quả: Thứ tự đúng của truyện phải là: b - d - a - c - e - g.
- Đọc nội dung bài tập.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của bài tập theo cặp.
- Trình bày kết quả.
Bài 2
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc y/c của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhắc học sinh dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở bài tập1, kể lại câu chuyện theo cách đơn giản.
- Y/c học sinh làm bài và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá,
* Kết quả:
1.b: Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
2.d: Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.
3.a: Chim chở người em bay vào đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có.
4.c: Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng.
5.e: Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng.
6.g: Người anh bị rơi xuống biển và chết.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Trình bày kết quả.
3. Củng cố - dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện toán .
bảng đơn vị đo khối lượng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Củng cố cho HS về nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam với nhau.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng dạy – học : 
 Vở bài tập toán 4(tập 1 trang 21).
III/ Hoạt động dạy – học :
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC :
2.Bài mới.
a. GTB :
b. HD HS làm bài tập trong vở BT.
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Bài 4.
3.Củng cố, dặn dò.
Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài.
Gọi HS nhận xét .
Chữa bài , đánh giá .
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài.
Gọi HS nhận xét .
Chữa bài , đánh giá .
270g + 795g = 1065g.
562 dag x 4 = 2248 dag.
836 dag - 172 dag = 664 dag.
924 hg : 6 = 154 hg.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài.
Gọi HS nhận xét .
NX, chữa bài .
Đáp án đúng là câu B.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
HD HS về nhà làm bài.
Hệ thống lại ND bài, nhắc HS về nhà học bài và CB bài sau.
Lắng nghe .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở.
1 - 2 HS nhận xét.
Theo dõi .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở.
1 - 2 HS nhận xét.
Theo dõi.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
1 HS lên bảng làm bài , lớp làm vào vở.
1 - 2 HS nhận xét.
Theo dõi.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
 Buổi chiều thứ 2 ( 27/8/2012).
Tiết 3: Luyện tập đọc .
một người chính trực
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS ôn lại, luyện đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm được một đoạn truyện với giọng thong thả, rõ ràng. Biết đọc phân biệt lời của nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh sự chính trực, ngay thẳng.
II/ Đồ dùng dạy – học : 
III/ Hoạt động dạy – học :
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC :
 (3)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu về nội dung.
+ Em hiểu nội dung ý nghĩa của bài như thế nào ? 
+ Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? 
- Nhận xét và cho điểm HS .
- học sinh đọc còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10)
- Gọi 1 HS khác đọc lại toàn bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn)
+ Đ1: Từ đầu  đó là vua Lý Cao Tông
+ Đ2: tiếp . tới thăm Tô Hiến Thành được.
+ Đ 3: còn lại.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36, SGK. (2 lượt ) 
- L1: GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS và kết hợp luyện đọc đúng trên bảng lớp
- L2: Kết hợp cho tìm hiểu nghĩa của từ Chú giải trong SGK.
* Cho HS nhắc lại nghĩa của từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 3 HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét chung 
- GV nêu giọng đọc cho toàn bài và đọc mẫu lần1. 
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 (11)
* Cho HS đọc thầm lần lượt từng đoạn, và trả lời các câu hỏi , rút ra tiểu ý của từng đoạn .
Nhận xét , đánh giá và chốt lại.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
ý1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành.
ý 2:Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
ý 3:Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.( đoạn 3)
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Đọc nối tiếp
- HS nêu.
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. Củng cố - dặn dò. (3)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Buổi chiều thứ 4 ( 29/8/2012).
Tiết 1 : Luyện tập đọc.
tre việt nam
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố, ôn lại đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm . 
- Hiểu và cảm thụ ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.( Trả lời được các CH 1,2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi cho hs.
3. Giáo dục: GD học sinh có tính ngay thẳng, chính trực
II/ Đồ dùng dạy – học : 
III/ Hoạt động dạy – học :
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC :
 3
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Một người chính trực
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 10
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn
+ Đ1: Từ đầu. nên luỹ nên thành tre ơi ?
+ Đ2: Tiếp . hát ru lá cành.
+ Đ3: Tiếp . truyền đời cho măng.
+ Đ4: Còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 11
* Cho HS đọc thầm lần lượt từng đoạn, và trả lời các câu hỏi , rút ra tiểu ý của từng đoạn .
Nhận xét , đánh giá và chốt lại.
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
ý nghĩa: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
c, HD đọc diễn cảm (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Hd, đọc mẫu đoạn tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- T/c cho hs thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ.
- Gọi hs thi đọc.
- Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét và cho điểm.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Hs thi đọc trong nhóm2.
-2-3 học sinh đọc.
3. Củng cố - dặn dò (3)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 4 4 cot cKTKN KIM HOA B ca ngay.doc