I:Mục tiêu:
Giúp HS .
-Củng cố về ngày trong các tháng của năm
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày
-Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học
-Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của s
II:Chuẩn bị:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
tuần 5 (Từ ngày 8 đến ngày 12 tháng 10) Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2007 Chào cờ (Nội dung của nhà trường) ?&@ Toán Luyện tập I:Mục tiêu: Giúp HS . -Củng cố về ngày trong các tháng của năm -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày -Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đã học -Củng cố bài toán tìm 1 phần mấy của s II:Chuẩn bị: . III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: HD luyện tập 3 Củng cố dặn dò Gọi Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập T 20 -Kiểm tra bài vở ở nhà nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Ghi tên bài -Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm -Yêu cầu nhận xét bài làm trên bảng sau đó GV nhận xét cho Điểm HS -Yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?........ -Giới thiệu: những năm tháng 2 có 28 ngày, những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận cho ví dụ để HS hiểu thêm bài 2: -Yêu cầu HS tự đổi đơn vị sau đó gọi HS giải thích Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự giải -Yêu cầu nêu cách tính số năm từ khi vua quang Trung đại phá đến nay -Yêu cầu HS tự làm phần b sau đó chữa bài Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn chúng ta phải làm gì? -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét Bài 5: -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ -8 giờ 40 phút còn gọi là mấy giờ? -GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác yêu cầu HS đọc giờ -Cho HS tự làm phần b -Tổng kết giờ học -Dặn HS về nhà làm bài - HD luyện tập và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng -Nghe -1 HS lên bảng -Nhận xét bài bạn và đổi chéo vở kiểm tra -Những tháng có 30 ngỳ là 4,6,9,11 những tháng có 31 ngày 1,3,5,7,8,10,12.Tháng 2 có 28 ngày và 29 ngày -Nghe -3 HS lên bảng mỗi HS làm 1 dòng -Vua Q Trung đại phá quân thanh năm 1789 tức thuộc thế kỷ 18 -Thực hiện phép trừ lấy số năm hiện nay trừ đi năm 1789 2005-1789=216 năm -Nguyễn Trãi sinh năm 1980-600=1380 tức thuộc thế kỷ 14 -Trong quộc thi chạy 60 mét nam chạy hêt # phút.Bình chạy hết1/5 phút. Hỏi ai chạy nhanh hơn? -đổi thời gian chạy của 2 bạn ra đơn vị giây rồi so sánh( không so sánh # và 1/5) -Bạn nam chạy hết # phút =15 giây Bình chạy hết 1/5 phút =12 giây. 12 giây<15 giây vậy bình chạy nhanh hơn -8 giờ 40 phút -Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút -Đọc giờ theo cách quay đồng hồ ?&@ Mỹ thuật Thường thức mỹ thuật: Xem tranh phong cảnh (Giáo viên chuyên) ?&@ Tập đọc Những hạt thóc giống I.Mục đích, yêu cầu: 1 Đọc trơn toàn bài -Đọc đúng các từ ngữ có âm vần HS địa phương dễ phát âm sai -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện: đọc đúng ngữ kiểu câu và trả lời câu hỏi 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm giám nói sự thật II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: giới thiệu bài 1’ HĐ 2: Luyện đọc 8-9’ HĐ 3: tìm hiểu bài 9-10’ HĐ 4: Đọc diễn cảm 9-10’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Gọi HS lên kiểm tra bài cũ -nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc giới thiệu và ghi tên bài a)Cho HS đọc -Chia 2 đoạn:Đ1 Từ đầu đến trừng phạt,Đ 2 là phần còn lại -Cho HS đọc nối tiếp đoạn -Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai gieo trồng, truyền,.... -Cho HS đọc cả bài b)Cho HS đọc phần chú giải c)GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần *Đoạn 1 cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 -Cho HS đọc thàm trả lời câu hỏi H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? H: Nhà vúa làm cách nào để tìm người trung thực H:theo em thóc đã luộc chín có nảy mầm được không? H:Tại sao vua lại làm như vậy *Đoạn còn lại Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Hành động của chú bé chôm có gì khác với mọi người? H: Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật? H:Theo em vì sao người trung thực là người quý? H: em thử kể tóm tắt nội dung câu chuyện bằng 3,4 câu *Gv đọc diễn cảm toàn bài văn cần đọc dọng chậm rãi -Nhấn dọng ở 1 số từ ngữ ra lệnh, truyền ngôi............. -Luyện đọc câu dài khó đọc ghi trên bảng phụ * cho Hs luyện đọc H câu chuyện này muốn nói với em điều gì? -Nhận xét tiết học -3 HS lên bảng -nghe -Dùng viết chì đánh dấu -đoạn 2 dài cho 2 em đọc -HS luyện đọc từ theo sự HD của GV -1 HS đọc chú giải -2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc -người trung thực -Nêu -Không -Vì muốn tìm người trung thực -1 HS đọc to -lớp đọc thầm -Giám nói sự thật không sợ trừng phạt -Sững sò sọ hãi thay cho Chôm Vì người trung thực là người đáng tin cậy -Là người yêu sự thật ghét dối trá....... -1-2 HS kể tóm tắt nội dung -Luyện đọc câu “Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân.......... trừng phạt -Đọc phân vai -Trung thực là một đức tính tốt đáng quý...... ?&@ Khoa học Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn I.Mục tiêu: Giúp HS: Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. Nói về lợi ích của muối I- ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn nặm. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Trò chơi thi kể các mon ăn cung cấp chất béo. 10’ MT: Lập được danh sách tên các mon ăn ... HĐ 2: Ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật. MT: Biết tên một số món ăn cung cấp chất béo. -Nêu được ích lợi của việc ăn phối hợp ... HĐ 3: ích lợi của muối I ốt và tác hại của ăn mặn. MT: -Nói về ích lợi của muối I ốt -Nêu tác hại của thói quen ăn mặn 3.Củng cố dặn dò. -Gợi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét – cho điểm. Giới thiệu bài: Trò chơi: -Nêu yêu cầu chia và cử trọng tài giám sát. Mỗi thành viên chỉ được nêu tên một món ăn. -Gia đình em thường rán , chiên xào, bằng dầu thực vật hay mỡ động vật? -Nhận xét tuyên dương. -Yêu cầu. -Chia lớp thành 6 nhóm. -Nêu yêu cầu hoạt động nhóm. +Những món ăn nào chứa chất béo động vật, thực vật? +Tại sao cần phải ăn phối hợp ....? KL: Trong chất béo .... -Yêu cầu giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về ích lợi của muối I ốt. -Treo tranh. -Muối I ốt có ích lợi gì cho con người? -Nếu ăn mặn có tác hại gì? KL: Chúng ta cần hạn chế... -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -2HS lên bảng. +Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? -Tại sao nên ăn nhiều cá. -Nghe. -Hình thành đội và cử trọng tài. Lên bảng viết tên các món ăn ... _ 5- 7 HS trả lời. -2HS đọc lại tên các mon ăn vừa tìm được ở HĐ 1: -Hình thành nhóm 6 – 8 quan sát hình trang 20 SGk và trả lời câu hỏi. Thịt rán, tôm rán, .... -Vì chất béo động vật chứa chất khó tiêu, .... chất béo thực vật chứa chất dễ tiêu .... -2-3HS trình bày. -2HS đọc phần bạn cần biết. -Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo bàn và giới thiệu cho nhau nghe. -1HS lên bảng giới thiệu trước lớp. -Quan sát tranh. -Để phát triển về thị lực và trí lực. -2HS đọc phần bạn cần biết. -Nối tiếp trả lời. +Rất khát nước. + Ap huyết cao. ?&@ Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007 Toán Tìm số trung bình cộng I.Mục tiêu. Giúp HS: -Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số -Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số II.Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ 2:Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng HĐ 3: Luyện tập thực hành 3)Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD T21 -Chữa bài cho điểm HS Giới thiệu bài -Đọc tên ghi đề bài a)Bài toán 1 -Yêu cầu HS đọc đề toán -Có tất cả bao nhiêu lít dầu? -Nếu rót đầy số dầu đo vào can thì mỗi can cần bao nhiêu lít? -Yêu cầu trình bày lời giải -Giới thiệu can 1 có 6 lít, can 2 có 4 lít nếu rót đầy số dầu này vào 2 can thì mỗi can 5 lít dầu ta nói trung bình mỗi can 5 lit. số 5 được gọi là số trung bình cộng của 2 số 4 và 6 -Hỏi lại HS: số trung bình của 4 và6 là mấy? -Cho HS nêu cách tìm số trung bình của 4 và 6? -Cho HS nêu ý kiến nếu HS nêu đúng thì khẳng định lại và nhận xét để rút ra từng bước +Bước thứ 1:Trong bài toán trên chúng ta tình gì? +B2:Để tình số lit dầu rót đều vào mỗi can chúng ta phải làm gì? +Để dùng số dầu trung bình trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia cho số can +Tổng 6 và 4 có mấy số hạng? +Để tìm số trung bình cộng của 4 và 6 chúng ta tính tổng của 2 số rồi lấy tổng chia cho 2 -Yêu cầu phát biểu laị quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số b)bài toán 2 -Yêu cầu đọc đề bài toàn 2 -Bài toán cho biết những gì -bài toán hỏi gì? -Em hiểu câu hỏi bài toán như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét bài làm của HS và hỏi 3 số 25,27,32 có trung bình cộng là bao nhiêu? -Yêu cầu HS tím số trung bình cộng của một vài trường hợp khác Bài 1 -Yêu cầu đọc đề và tự làm bài -Chữa bài lưu ý chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng là được bài 2: Yêu cầu đọc đề toán -bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu câu HS làm bài -Nhận xét cho điểm HS bài 3:Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1-9 -yêu cầu làm bài - -Nhận xét cho điểm HS -tổng kết giờ học -HD hs về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau --2 HS lên bảng -Nghe -Đọc -Có 4+ 6=a0 lít dầu Nếu rót đều vào 2 can thì mỗi can có 5 lit :10:2=5 -1 HS lên bảng làm -Nghe Số trung bình cuả4 và 6 là 5 -Suy nghĩ thảo luận với nhau -Tính tổng số dầu 2 can -Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2 can -Có 2 số hạng -Tự phát biểu -1 HS đọc cả lớp theo dõi -Nêu -Nêu -Nếu chia đều số HS cho 3 lớp thì mỗi lớp có bao nhiêu HS -1 HS lên bảng làm -là 28 -Ta tính tổng của 3 số rồi lấy tổng vừa tìm được chia cho 3 -4 HS lên bảng -1 HS đọc to -Nêu -Số kg trung bình cân nặng của mỗi bạn -1 HS lên bảng làm -Nêu Nêu 1,2,3,4,5,6,7,8,9 -1 HS lên bảng làm tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1-9 là 1+2+3+4+5+6+7+8+9=45 -Trung bình cộng là:45:9=5 ?&@ Thể dục Trò chơi: Bịt mắt bắt dê (Giáo viên chuyên) ?&@ chính tả Những hạt thóc giống (Nghe viết) I.Mục đích – yêu cầu. -Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài, biết phát hiện sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn -Luy ... ứi, phaỏn traộng, thửụực giaõy, 4 cụứ nhoỷ, coỏc ủửùng caựt ủeồ phuùc vuù troứ chụi. III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp. Noọi dung Thụứi lửụùng Caựch toồ chửực A.Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. -Khụỷi ủoọng. -Troứ chụi taùi choó. B.Phaàn cụ baỷn. 1)Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. -ẹoọng taực vửụn thụỷ. Laàn 1: Neõu teõn ủoọng taực, laứm maóu vaứ phaõn tớch ủoọng taực, giaỷng giaỷi tửứng nhũp ủeồ HS baột chửụực. Laàn 2 laứm maóu chaọm vaứ phaõn tớch ủoọng taực. Laàn 3: Hoõ cho HS taọp toaứn boọ ủoọng taực. Laàn 4: Mụứi caựn sửù khoõ cho caỷ lụựp taọp. GV theo doừi sửỷa sai. -ẹoọng taực tay: 2)Troứ chụi vaọn ủoọng -Troứ chụi: Nhanh leõn baùn ụi -Neõu teõn troứ chụi -Nhaộc laùi caựch chụi -Chụi thửỷ vaứ chụi chớnh thửực. C.Phaàn keỏt thuực. -Moọt soỏ ủoọng taực thaỷ loỷng. Cuứng HS heọ thoỏng baứi. -Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc. Vaứ giao baứi taọp veà nhaứ. 6-10’ 18-22’ 12-14’ 3-4laàn 2x8 nhũp 4laàn 2x8 nhũp 4-6’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ CB 1 2 4 CB 1 2 3 4 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Toán Hai đường thẳng vuông góc I:Mục tiêu: Giúp HS . -Nhận biết được 2 đương thẳng vuông góc với nhau -Biết được 2 đờng thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông chung đỉnh -Biết dùng e ke để kiểm tra và vẽ 2 đường thẳng vuông góc II:Chuẩn bị: -Ê ke thước thẳng III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 5’ 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc 12’ HĐ 3 luyện tập thực hành 20’ 3 củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết 40 -Nhận xét chữa bài dặn dò cho điểm HS Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? -Các gócA,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt) -GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: cô thầy kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C -GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì? -Các góc này có chung đỉnh nào? -GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C -Yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình quan sát lớp học để tìm2 đường thẳng vuông góc có trong thực tế -GV HD HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau: Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thăng AB vuông góc với CD ta làm như sau +Vẽ đường thẳng AB +Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của kia của e kê. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau -Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O bài 1 -Vẽ lên bảng 2 hành a,b như bài tập SGk H:Yêu cầu bài tập là gì? -Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra -Yêu cầu HS nêu ý kiến -Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2 -yêu cầu HS đọc đề bài -GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói nhau trong có trong hình CN ABCD vào vở bài tập -Nhận xét KL đáp án đúng Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài -Yêu cầu bài làm trước lớp -Nhận xét cho điểm HS bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng sau đó nhận xét và cho điểm HS Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập HDLT thêm và chuẩn bị bài sau -3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV -Nghe -Hình ABCD là hình chữ nhật -là góc vuông -HS theo dõi thao tác của GV A B D C M N -Góc vuông -Đỉnh C -HS quan sát VD: hai mép của quyển sáh, vở......... -Theo dõi thao tác của GV làm và làm theo C A O B D -1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp -Nêu -HS dùng e ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK 1 HS lên bảng làm -Nêu -Vì khi dùng e ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I -1 HS đọc trước lớp -HS vẽ tên các cặp cạnh sau đó 1-2 HS kể tên các cặp cạnh của mình tìm được trước lớpABvà AD, AD và DC.... - -Đọc -1 HS đọc các cặp cạnh của mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét -2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -Đọc và tự làm -HS nhận xét bài bạn kiểm tra lại bì của mình theo nhận xét của GV Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I Mục tiêu. -Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian -Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 5’ 2 Bài mới HĐ 1 giới thiệu bài HĐ 2 làm bài tập 1 9’ Hđ 3 làm bài tập 2 11’ HĐ 4:Làm bài tập 3 7’ 3 củng cố dặn dò. 3’ Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài Cho HS dọc yêu cầu bài tập 1 -Giao việc đọc lại đoạn trích trong kịch ở vương quốc tương lai và kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian -Cho HS chuẩn bị -Cho HS trình bày( có thể cho 2 HS khá giỏi làm mẫu) -Cho HS thi kể -Nhận xét khen những HS chuyển thể lời thoại trong kịch thành lời kể -Cho HS đọc yêu cầu BT2 -Giao việc: em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó -Cho HS chuẩn bị -Cho HS trình bày -Nhận xét khen những HS kể hay -Cho HS đọc yêu cầu BT3 -Giao việc:so sánh cách kể chuyện trong BT 2 có gì khác với BT1 -Cho HS làm bài:GV dán tờ giấy bảng so sánh 2 cách kể chuyện trong 2 đoạn lên bảng -Nhận xét chốt lại lời giải đúng a)Về trình tự sắp xếp các sự việc:có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại b)từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi Hem hãy nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện theo trình tự thời gian và không gian -Nhận xét tiết học -Yêu cầu về nhà viết lại vào vở hoặc cả 2 đoạn văn hoàn chỉnh -2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Chuẩn bị cá nhân -1 Số HS trình bày -Lớp nhận xét -1 Số HS thi kể -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS tập kể theo cặp -1 vài HS thi kể -Lớp nhận xét -Hs nhình lên bảng so sánh phát triển ý kiến ?&@ Sinh hoạt Sinh hoạt tập thể Địa lý Hoạt động sản xuất của người Tây Nguyên I.Mục tiêu: Giúp HS: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. Dựa vào lược đồ (bản đồ) Bảng liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. HĐ 1:Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan. 14’-16’ HĐ 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ. 16’ -18’ 3.Củng cố 3’ Dặn dò: 1’ -Đưa ra các ô chữ kì diệu kèm theo câu hỏi của nội dung bài trước -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. -Yêu cầu dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mực 1SGK thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi +Kể tên các loại cây trồng chính có ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì? +Cây công nghiệp, cây lương thực hay cây rau màu? +Cây công nghiệp lâu năm nhất được trồng ở đây? +em biết gì về ca phê của Buôn mê? +Cây công nghiệp có giá trị kinh tế như thế nào? - -Nhận xét KL: -Dựa vào hình và bảng số liệu mục 2 SGK trả lời các câu hỏi -Hãy kể tên các vật nuôi chính có ở Tây Nguyên? -Con vật được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? -Tây nguyên có những thuận lợi nào để chăn nuôi trâu bò? -ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? KL: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -4HS lên bảng điền vào ô chữ kì diệu. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cà phê, chè, . -Cây công nghiệp. -Cà phê là cây trồng lâu năm và nổi tiếng ở Buôn Mê Thuột. -Nêu: -Có giá trị kinh tế cao. Thông qua việc xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài. -1-2 HS nhắc lại ý chính. -Nghe. -1-2HS lên chỉ bảng và nêu tên các vật nuôi sống ở Tây Nguyên. -động vật có nhiều là bò vì ở đây có đồng cỏ tươi tốt. -Thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc. -Voi dùng để chuyên chở và dùng cho du lịch. -1-2 HS chỉ sơ đồ nêu những nét chính về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. Kỹ thuật Khâu đột thưa I Mục tiêu. - HS biết cách khâu đột thưa và biết cách ứng dụng của khâu đột thưa -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thân. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa. Một số mảnh vải, len, kim khâu, chỉ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 8’ HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. 18’ HĐ 3: Thực hành nháp. 8’ Nhận xét đánh giá. 3.Dặn dò: 2’ -Kiểm tra một số sản phẩm của giờ trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu mẫu khâu đột thưa -Mặt trái của mũi khâu đột thưa như thế nào? -Có giống với mũi khâu thường không? -Vậy khâu đột là khâu như thế nào? Kl: Khâu đột phải khâu từng mũi, sau mỗi mũi ..... -Treo tranh quy trình khâu đột. -yêu cầu Quan sát hình 2,3,4 -Nêu các bước trong quy trình khâu đột? -Nhận xét: nhắc lại các bước và thao tác thực hiện. -Một số điểm cần lưu ý: +Khâu theo chiều từ phải sang trái. +Theo quy tắc lùi 1 tiến 3.... +Không rút chỉ chặt, hoặc lỏng quá. -Khâu đến cuối đường khâu... -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -yêu cầu chuẩn bị dung cụ cho tiết thực hành. -Lấy ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và lắng nghe. -Mặt phải của đường khâu thưa so với khâu thường. -Mặt trái, các mũi cách đều nhau giống với khâu thường -2HS nêu. -Nhận xét – bổ xung. -2HS đọc ghi nhớ. -Quan sát và trả lời câu hỏi SGK. +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -2HS đọc phần ghi nhớ -2HS thực hành mẫu trên giấy. -Thực hành khâu trên giấy. -Trưng bày theo bàn nhận xét – bình chọn.
Tài liệu đính kèm: