Giáo án Dạy thay Lớp 3,4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án Dạy thay Lớp 3,4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Loan

- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu.

- Lớp theo dõi nhận xét .

- Lớp lắmg nghe giới thiệu bài

- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .

- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải. 2. Bài mới:

Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.

Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )

+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3 (lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.

- 1HS nhắc lại bài toán.

- Thực hiện vẽ sơ đồ.

+2 em nêu đề toán

 +Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.

+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?

+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.

- HS tự làm bài.

- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.

Bài giải:

Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :

30 : 6 = 5 ( lần )

Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ.

Đáp số :

- Nêu yêu cầu bài tập 1.

- Cả lớp tự làm bài.

- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.

 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .

Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé .

 

doc 31 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Dạy thay Lớp 3,4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Ngày soạn : 15 /11/2011
 Ngày giảng: Chiều thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Dạy lớp 3A
Toán: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
 I/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- GDHS tính cẩn thận trong làm toán
*Ghi chú : Các bài tập cần làm bài 1,2 Bài 3 ( cột a .b)
 II Chuẩn bị : 
Tranh vẽ minh họa bài toán như sách giáo khoa.
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1( tr 61 )
 IIICác hoạt động dạy - học:	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 1.Bài cũ :
- KT 2 em:
a) 15cm gấp mấy lần 3cm?
b) 48kg gấp mấy lần 8kg?
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác bài :
* GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ.
 A 2cm B
 C 6cm D
+ Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn thẳng AB?
- KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
+ Vậy muốn biết đoạn thẳng AB bằng 1 phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào? 
* GV nêu bài toán 2.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ ta làm thế nào?
 c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 1 số em nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 : Rèn kĩ năng giải toán so sánh số bé băng một phần mấy số lớn 
-Yêu cầu đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết ?
+ Bài toán hỏi gì? 
-Yêu cầu HS giải bài vào vở 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: (Cột a ,b )
 - Gọi một em nêu bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm nhẩm.
- Goii HS trả lời miệng.
- Nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu hai em nêu về cách so sánh.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm
- 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu..
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp lắmg nghe giới thiệu bài
- Phân tích và vẽ sơ đồ minh họa theo gợi ý của giáo viên .
- Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang phải. 2. Bài mới: 
Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB.
Ta thực hiện phép chia 6 : 2 = 3 ( lần )
+ Cần phải tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta lấy 6 : 2 = 3 (lần). Sau đó trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. 
- 1HS nhắc lại bài toán.
- Thực hiện vẽ sơ đồ.
+2 em nêu đề toán 
 +Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi.
+ Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ?
+ Tìm tuổi Mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau đó trả lời.
- HS tự làm bài.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp bổ sung.
Bài giải:
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là :
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ. 
Đáp số : 
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 số em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
 8 : 2 = 4 (lần ) ; 8 gấp 2 là 4 lần .
Số 2 bằng số 8, rồi điền số 4 vào cột số lớn gấp và điền số 2 vào cột số bé ...
- Một học sinh nêu bài toán.
+ ngăn trên có 6 quyển sách, ngăn dưới có 24 quyển sách.
+ Số sách ngăn trên bằng 1 phần mấy số sách ngăn dưới.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng làm, lớp bổ sung. 
Bài giải :
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên số lần là : 24 : 6 = 4 (lần )
Vậy số sách ngăn trên bằng số sách ngăn dưới.
 Đáp số : 
- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm nhẩm sau đó trả lời miệng.
a) 5 : 1 = 5 (lần) : Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng.
b) 6 : 2 = 3 (lần) : ... bằng ... màu trắng.
********************************
Dạy lớp 4B 
Tiếng việt* LUYỆN VIẾT BÀI NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
IMục tiêu 
Viết đúng đẹp đoạn từ đầu đến hàng trăm lần bài Người tìm đường lên các vì sao . 
 -Giúp HS yếu viết đúng bài chính tả.
Rèn kĩ năng nghe viết.
II. Chuẩn bị: -Giấy khổ to và bút dạ,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1Bài cũ :
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp: vườn tược , thịnh vượng, vay mượn
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 b. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả:
-GV đọc bài chính tả: Người tìm đường lên các vì sao.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.Từ đầu đến hàng trăm lần.
 HS chú ý phát hiện những từ ngữ dễ viết sai... và cách viết câu hỏi có trong bài.
-HS gấp SGK. GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
-GV đọc lại bài chính tả 1 lượt HS dò bài.
-GV chấm chữa 7-8 bài.
-Gv nêu nhận xét chung.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cau.
-Lắng nghe.
-HS theo dõi.
-HS đọc thầm.
-HS phát hiện và viết vào bảng con. các từ: Xi-ô-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài.
-HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.
-HS lắng nghe.
********************************
Khoa học : NƯỚC BỊ Ô NHIỄM 
IMục tiêu 
 Giúp HS:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm 
+ Nước sạch : trong suốt , không màu, không mùi, không vị, không chứa các chất vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người . 
+ Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn , có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép , chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ .
* Giáo dục các em có ý thức bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm .
II. Chuẩn bị: -HS chuẩn bị theo nhóm:
 +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy.
 +Hai vỏ chai.
 +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông.
 -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Ổn định lớp:
2Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ?
 2) Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp ? Lấy ví dụ.
 -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Bài mới:* Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài:"Nước Bị ô Nhiễm". 
 * Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.
 Mục tiêu:
 -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm.
 -Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
 Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau:
 -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
 -Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp.
 -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm.
-GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm.
 * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi,  nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ?
 -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy trong nước đó.
 * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo  nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, 
 * Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. 
 Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nước sạch, nước bị ô nhiễm.
 Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
 -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm.
 -Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu.
 -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 - Các nhóm trình bày .
 -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng.
 -Phiếu có kết quả đúng là:
-Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 
53 / SGK.
 * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. 
 Mục tiêu: Nhận biết được việc làm đúng.
 Cách tiến hành:
 -GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam.
 -Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ?
 -GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình.
 -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát.
 3.Củng cố- dặn dò:
BVMT- Nước là một nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng , bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khoẻ cho bản thân , gia đình và cộng đồng .
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 và tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm ?
-HS trả lời.
-HS đọc phiếu điều tra.
-Giơ tay đúng nội dung hiện trạng nước của địa phương mình.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm.
-HS báo cáo.
-2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp.
-HS nhận xét, bổ sung.
+Miếng bông lọc chai nước mưa (máy, giếng) sạch không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch.
+Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm.
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS nhận phiếu, thảo luận và hoàn thành phiếu.
-HS trình bày.
-HS sửa chữa phiếu.
-2 HS đọc.
-HS lắng nghe và suy nghĩ.
-HS trả lời.
-HS khác phát biểu.
-HS cả lớp.
 Ngày soạn : 16 /11/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Dạy lớp 4B
Chính tả (Nghe – Viết): NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 IMục tiêu 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn
 Rèn cho HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
 - Giáo dục cho HS có đức tính cẩn thận khi viết bài 
 Ghi chú làm đúng các bài tập 2a,b hoặc BT 3a,b 
II. Chuẩn bị : Giấy khổ to và bút dạ,
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. 
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:-Gọi HS đọc đoạn văn.+Đoạn văn viết về ai?
-Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-côp-xki?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả
 :-GV đọc cho HS viết.
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*GV có thể lựa chọn phần a/ hoặc phần b/ hoặc BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương.
 Bài 2a:Gọi H ... àn tài. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp. Để tỏ lòng tôn kính ông ngày nay có rất nhiều trường học và đường phố mang tên ông.
? Trong từ này có những con chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
? Nêu cách viết chữ hoa với chữ viết thường? 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
Ông Ich Khiêm
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
 Nhận xét, chỉnh sửa.
*. HS viết câu ứng dụng: 
- Giới thiệu câu ứng dụng: 
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
- Gọi HS đọc
? Câu ứng dụng nói lên điều gì?
? Theo các em để viết câu ứng dụng đúng và đẹp thì phải viết như thế nào?
Lưu ý: Hai chữ I và t không nối liền nét nhưng khoảng cách giữa hai chữ nhỏ hơn khoảng cách bình thường.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.
- Yêu cầu HS viết tiếng: Ít 
- Nhận xét, uốn nắn
*. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
 Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm, yếu. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết.
*. Chấm bài:
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
? Hôm nay chúng ta ôn lại các chữ hoa nào? Tên riêng? Câu ứng dụng?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
- 1 em nêu
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Nối tiếp đọc
- I, Ô, K
- Quan sát và nêu
- Quan sát
- Viết trên bảng con 1 lần
- Quan sát
- Nối tiếp đọc
- Lắng nghe.
- Chữ I, Ô, K viết hoa. Vì đây là tên riêng.
- Nêu
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con 1 lần.
- Nối tiếp đọc
- Câu ứng dụng khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm (có ít mà biết dành dụm còn hơn có nhiều mà hoang phí).
- Nêu ý kiến
Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát.
- Viết bảng con 1 lần
- Nêu
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
***************************
 Ngày soạn : 18 /11/2011
 Ngày giảng: Chiều thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Dạy lớp 3A
Toán *: LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 9.GIẢI TOÁN 
IMục tiêu : 
- Vận dụng bảng nhân 9 để làm toán ; Giải toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - - Rèn năng giải toán nhanh, chính xác.
- GD ý thức tự giác, kiên trì trong làm toán.
II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập
III Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Yêu cầu 2 em đọc bảng nhân 9
Cả lớp ghi nhanh vào vở nháp bảng nhân 9 
Theo dõi nhận xét - ghi điểm 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh dựa vào bảng nhân 9 
- Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh kết quả 
9 x 1 = 9 x 2 = 9 x 5 = 9 x 7 = 
9 x 3 = 9 x 1 = 9 x 4 = 9 x 8 = 
9 x 1 = 9x 10 = 9 x 0= 9 x 9= 
Bài 2: Củng cố cách đếm thêm 9 
Yêu cầu HS quan sát trên hình vẽ để suy
 nghĩ điền đúng số vào ô trống cho thích hợp 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu tự làm bài 
 9
18 
36
63
90
Chốt : Trong dãy số này mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 9.Hoặc bằng số đứng sau nó trừ đi 9 
Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
- Yêu cầu hs đọc bài toán, tự tóm tắt rồi giải
 Có 28 lít nước mắm. Số lít nước tương kém nước mắm 21 lít . Hỏi số l nước tương bằng một phần mấy số l nuớc mắm 
Phân tích bài toán và tóm tắt bằng sơ đồ 
Yêu cầu hs làm bài vào vở 
Bài 4: (Dành cho hs K,G)
 Một gia đình nuôi 27 con gà. Gia đình đó đã bán 1/9 số gà. Hỏi:
a. Đã bán mấy con gà?
b. Còn lại mấy con gà?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm, chữa bài
3 Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại dạng toán vừa học
2 em lên bảng đọc bảng 
Lớp thực hiện vào vở nháp 
Nhận xét bài làm của bạn 
- Nghe
Nhẩm nhanh kết quả 
1 em lên bảng ghi kết quả 
Lớp theo dõi nhận xét 
- Bài tập yêu cầu ta điền số thích hợp vào ô trống 
1 em lên bảng làm 
Lớp làm bài vào vở 
- Tự tóm tắt bài toán
Lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng làm Bài giải:
 Số lít nước tương là :
28 - 21 = 7(l)
Số lít nước mắm gấp số l nước tương là: 28 : 7 = 4 (lần )
Vậy số lít nước tương bằng 1
 4
 Đáp số: 1 
 4
- Đọc bài toán
- Làm vào vở
- Lắng nghe
 Ngày soạn : 18 /11/2011
 Ngày giảng: Chiều thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2011
Dạy lớp 3B 
Tập làm văn : * LUYỆN VIẾT THƯ
 IMục tiêu : 
Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
Rèn cho HS có kĩ năng nói viết đúng câu .
GD HS thể hiện tình cảm tốt với mọi người qua cách viết thư.
II. Chuẩn bị : 
 Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Gọi 3 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta (BT2 - tiết TLV tuần trước.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn :
* H/dẫn HS phân tích đề bài:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH:
+ Bài tập yêu cầu viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
+ Hình thức lá thư như thế nào ? 
- Mời hai đến ba em lên nói tên , địa chỉ của người em muốn viết thư.
* H/dẫn HS làm mẫu:
-Yêu cầu một em học sinh giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư .
*Yêu cầu HS làm bài vào vở
Theo dõi giúp đỡ những em còn chậm 
- Nhận xét, chấm điểm. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở tiết trước.
- Hai em đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý :
+ Viết cho một bạn học sinh ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. 
+ Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt .
+ Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu - Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập 
+ Như mẫu trong bài Thư gửi bà, SGK T,81
- Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. 
- Một em giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ ( 5 – 6 em )
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học. 
 *************************************
Tự nhiên và Xã hội: LUYỆN TẬP BÀI TUẦN 13
IMục tiêu :
- Giúp hs có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
- Có thái độ không đồng tình, ngăn chặn những bạn chơi trò chơi nguy hiểm.
II. Chuẩn bị: - GV : Nội dung luyện tập; Giấy khổ to ,bút dạ 
 - HS : Vở bài tập TNXH 
III . Các hoạt động dạy -học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Bài cũ: Kể tên một số hoạt động ở trường ngoài giờ lên lớp ?
Theo dõi và nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập: 
* HS làm các bài tập ở VBT nhằm củng cố những hiểu biết đã học trong tuần 
 Hoạt động1 :Giới thiệu một số HĐNGLL
MT : Biết được một số hoạt động ở trường 
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi sau + .Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ nào ?
+Em tham gia những họat động nào ? 
+Theo em HĐ ngoài giờ lên lớp cóýnghĩa gì.
Hoạt động 2: Tìm hiểubài không nên chơi các trò chơi nguy hiểm 
MT : Biết kể tên một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác 
Yêu cầu HS nêu tên các trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường 
Theo em trong các trò chơi vừa kể trênchúng ta nên chơi những trò chơi nào ? Vì sao ?
Không nên chơi những rò chơi nào ?Vì sao ?
Liên hệ giáo dục 
Chốt ý : chúng ta không nên chơi các trò chơi nguy hiểm như đuổi bắt đá bóng ,( vì ở lứa tuổi các em chưa phù hợp Trèo cây rất nguy hiểm , bắn súng cao su , quay gụ , đánh nhau Vậy trong giờ ra chơi chúng ta cần chọn nhừng trò chơi thật an toàn để thư giản sau những giờ học căng thẳng 
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs thực hiện tốt những điều đã học 
- 1 HS lên bảng trả lời.
Lớp theo dõi nhận xét 
- Nghe
Thảo luận theo cặp 
Tham gia thi vẽ tranh chúng em với môi trường thi hội diễn văn nghệ , tham quan 
 Các ban khác theo dõi và bổ sung thêm ý kiến 
-Giúp em thư giản trí óc , học tập được tốt hơn 
-Tăng cường sức khoẻ 
-Cung cấp chúng em nhiều kiến thức phong phú 
Nêu : chơi mèo đuổi chuột 
Chơi bắn bi 
Đọc truyện 
 Chơi nhảy dây 
Đá cầu 
Đuổi bắt 
Quay gụ 
Leo trèo cầu thang 
Treo cây 
- Lắng nghe
	 *********************************
Toán* LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 9. GIẢI TOÁN 
I.Mục tiêu : 
- Vận dụng bảng nhân 9 để làm toán ; Giải toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn - - Rèn năng giải toán nhanh, chính xác.
- GD ý thức tự giác, kiên trì trong làm toán.
II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập
III Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Yêu cầu 2 em đọc bảng nhân 9
Cả lớp ghi nhanh vào vở nháp bảng nhân 9 
Theo dõi nhận xét - ghi điểm 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh dựa vào bảng nhân 9 
- Yêu cầu HS tính nhẩm nhanh kết quả 
9 x 1 = 9 x 2 = 9 x 5 = 9 x 7 = 
9 x 3 = 9 x 1 = 9 x 4 = 9 x 8 = 
9 x 1 = 9x 10 = 9 x 0= 9 x 9= 
Bài 2: Củng cố cách đếm thêm 9 
Yêu cầu HS quan sát trên hình vẽ để suy
 nghĩ điền đúng số vào ô trống cho thích hợp 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Yêu cầu tự làm bài 
 9
18 
36
63
90
Chốt : Trong dãy số này mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 9.Hoặc bằng số đứng sau nó trừ đi 9 
Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. 
- Yêu cầu hs đọc bài toán, tự tóm tắt rồi giải
 Có 28 lít nước mắm. Số lít nước tương kém nước mắm 21 lít . Hỏi số l nước tương bằng một phần mấy số l nuớc mắm 
Phân tích bài toán và tóm tắt bằng sơ đồ 
Yêu cầu hs làm bài vào vở 
Bài 4: (Dành cho hs K,G)
 Một gia đình nuôi 27 con gà. Gia đình đó đã bán 1/9 số gà. Hỏi:
a. Đã bán mấy con gà?
b. Còn lại mấy con gà?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Chấm, chữa bài
3 Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại dạng toán vừa học
2 em lên bảng đọc bảng 
Lớp thực hiện vào vở nháp 
Nhận xét bài làm của bạn 
- Nghe
Nhẩm nhanh kết quả 
1 em lên bảng ghi kết quả 
Lớp theo dõi nhận xét 
- Bài tập yêu cầu ta điền số thích hợp vào ô trống 
1 em lên bảng làm 
Lớp làm bài vào vở 
- Tự tóm tắt bài toán
Lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng làm Bài giải:
 Số lít nước tương là :
28 - 21 = 7(l)
Số lít nước mắm gấp số l nước tương là: 28 : 7 = 4 (lần )
Vậy số lít nước tương bằng 1
 4
 Đáp số: 1 
 4
- Đọc bài toán
- Làm vào vở
- Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day thay lop 34 tuan 13.doc