Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trương Thị Thu Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trương Thị Thu Hà

Tiết 1 Toán

Luyện tập

I – MỤC TIÊU:

1- Củng cố về giây, thế kỉ

2- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

3- HS có ý thức học tập tốt

II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Phiếu học tập.

- Bảng nhóm, bảng con, giấy nháp.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trương Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 5
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 Toán
Luyeän taäp
I – MỤC TIÊU:
1- Củng cố về giây, thế kỉ
2- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
3- HS có ý thức học tập tốt
II- ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Phiếu học tập.
- Bảng nhóm, bảng con, giấy nháp.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra : Bài 1/ sgk 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Dạy bài mới:
Bài 1: 
a) Hỏi + nhắc lại cách nhớ số ngày trong tháng trên bàn tay.
b)Giớithiệunăm nhuận,nămkhông nhuận. Năm nhuận tháng 2 = 29 ngày, năm không nhuận tháng 2 = 28 ngày 
- Nhận xét, bổ sung 
Bài 2: 
-Hướng dẫn cách làm một số câu:
* 3 ngày =  giờ.
Vì 1 ngày = 24 giờ 
 nên 3 ngày = 24giờ x 3 = 72 giờ.
Vậy ta viết 72 vào chỗ chấm.
* phút  giây (như trên)
* 3giờ 10 phút =  phút. (như trên)
Bài 3: Y/cầu hs
-Y/cầu + hướng dẫn nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, điểm
Y/ cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5
Bài 4: Y/cầu hs
- Hướng dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Bài 5: Y/cầu hs 
-Hướng dẫn giải thích
- Nhận xét, điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
 -Về ôn lại bài + xem bài chuẩn bị : Tìm số trung bình cộng/sgk-26
- Nh.xét tiết học, biểu dương 
- Vài HS làm bảng -lớp nh.xét
- Th.dõi, nh.xét
-Th.dõi
- Đọc y/cầu, thầm- vài hs trả lời- 
- lớp nhận xét , bổ sung
-Tháng có31ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng có30 ngày: 4, 6, 9, 11
- Tháng 28 hoặc 29 ngày: là tháng 2
- Năm nhuận có 366 ngày,..... 
-Đọc đề, thầm
- Lắng nghe
- VàiHS làm bảng- lớp vở+ nh.xét 
 3 ngày = 72 giờ ; 4 giờ = 240 phút
 8phút = 480 giây; 
 3giờ 10 phút = 190phút
 2phút 5 giây = 125 giây
 4phút 20 giây = 260 giây
-Đọc đề, thầm
-2hs làm bảng- lớp vở nh/xét, bổ sung.
a,Quang Trung....năm 1789....thế kỉ XVIII
b, Lễ kỉ niệm 600 năm.....tổ chức năm 1980. Như vậy...năm 1380...th.kỉ XIV.
* HS khá, giỏi làm thêm BT4,5
-Đọc y/cầu bài tập,phân tích bài toán
 - 1hs làm bảng - lớpvở + nh.xét
 phút = 15 giây
 phút = 12 giây
Ta có: 12 giây < 15 giây
Vậy: Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là: 15 – 12 = 3 (giây)
 Đáp số: 3 giây
- Đọc đề, quan sát- chọn câu trả lời đúng+ giải thích -lớpnh.xét,biêu dương
 - Câu a: (B).8giờ 40 phút.
 - Câu b: (C). 5008g
- Theo dõi, thực hiện
 Theo dõi, biểu dương.
Tậpđọc:
Nhöõng haït thoùc gioáng
I - Môc tiªu
1- Đọc bài: Những hạt giống
2- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện. 
- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
3- GD tính trung thực nói thật, không vì lợi ích của mình.
II - ®å ®ïng d¹y häc: 
- Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ viết sẵn phần hướng dẫn hs luyện đọc
- HS đọc trước bài
III – Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra :- Kiểm tra đọc thuộc lòng bài “Cây tre Việt Nam”+ trả lời c/hỏi
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: + ghi đề
2. Hướng dẫn luyện đọc-tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs đọc bài
 -Nhận xét + nêu cách đọc bài
- Phân 4 đoạn +Y/cầu
- Sửa lỗi ph/âm: sững sờ, dõng dạc và hướng dẫn đọc câu hỏi, câu cảm. 
-Y/cầu +h.dẫn giải nghĩa từ ngữ
- H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ
- Y/cầu, giúp đỡ
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, biểu dương
- GV đọc diễn cảm, giọng chậm rãi.
b) Tìm hiểu bài: - Y/cầu hs
1,Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
 2,Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế?
-Thóc luộc chín có còn nảy mầm không?
- Theo lện vua, chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao?
- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì?
- Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người
- Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
-Vì sao người trung thực là người đáng quý
c) Đọc diễn cảm: Y/cầu
-Đính bảng phụ, đọc mẩu + hướng dẫn l.đọc
-Hướng dẫn luyện đọcdiễn cảm
-HD nhận xét, bình chọn.
-Nhận xét, biểu dương
3. Củng cố:
 - Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Dặn dò: Luyện đọcở nhà + xem bài chuẩn bị : Gà trống và Cáo /sgk 
- Nhận xét giờ học,biểu dương.
-2 h/sđọc thuộc lòng bài : Cây tre Việt Nam. 
- Trả lời câu hỏi 2 và nội dung bài.
- Th.dõi, nhận xét.
-Quan sát tranh, th.dõi
-1 hs đọc -lớp thầm sgk
- Theo dõi
-4 hs đọc tiếp nối 4 đoạn- lớp thầm 
-Luyện đọc từ khó, câu hỏi, câu cảm 
- 4 hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn- thầm
- Vài hs đọc chú giải (sgk )
-Luyện đọc ngắt nghỉ
-Luyện đọc bài theo cặp (1’) 
-Vài hs đọc bài- lóp nh.xét, b.dương
- Theo dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn, bài + th.luận cặp, trả lời
-Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
- Phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc giống đã luộc kĩ.........trùng phạt
- Không nảy mầm được nữa.
-Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm
- Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho vua, Chôm không có thóc, thành thật tâu với vua: Tâu Bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được
- Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt
-Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm.
- Người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình., thích nghe nói thật nên làm được nhiều việc có lợi cho dân, cho nước, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt
-4 hs đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp tìm giọng đọc đúng của bài, diễn cảm
- Đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai- lớp nh.xét, bình chọn
- Th.dõi, biểu dương
-Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
-Theo dõi, thực hiện
- Theo dõi biểu dương.
..
Kể chuyện :
Keå caâu chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc
I – Môc tiªu:
1- HS biết kể được một câu chuyện đã đọc đã nghe về tính trung thực
2- Dựa vào gợi ý (SGK ),biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. 
 -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của tuyện.
3- GD tính trung thực nói thật, không vì lợi ích của mình.
II - ®å dïng d¹y häc: 
- Sưu tầm truyện viết về tính trung thực, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- HS sưu tầm chuyện.
III – c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra 
 -Nêu y/cầu , gọi hs
- Nh.xét, điểm
B - Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn kể chuyện:
a)Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Viết đề bài , gợi ý+ gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài
-Nhắc HS : Những truyện có trong SGK em có thể kể nhưng điểm không cao bằng những bạn kể chuyện ở ngoài sách.
b)H.dẫn thực hành kể chuyện+ trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
- Nhắc HS : Nếu câu chuyện quá dài em có thể kể 1, 2 đoạn. 
- Dính phiếu đánh giá lên bảng, viết lần lượt tên học sinh và tên truyện của H. 
- Y/cầu, khuyến khích hs kể tự nhiên, kềm điệu bộ, cử chỉ,..
- H.dẫn nh,xét, bình chọn
- Nhận xét, dánh giá, biểu dương
-Dặn dò: Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.Chuẩn bị cho tiết học sau .
 - Nhận xét tiết học, biểu dương.
-HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- Th.dõi, nh.xét.
 -Th.dõi
- Đọc lại đề bài.
- 4 em đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK.
-Th.dõi
- Tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình.
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (5’) 
- Xung phong kể trướclớp+nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp th.dõi, nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn.
- Bình chọn bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- Theo dõi, thực hiện
- Theo dõi, biểu dưong.
..
ChiÒu
Toán (LT)
OÂn luyeän: Giaây, theá kæỉ
I,MỤC TIÊU
1- Củng cố về giây, thế kỉ
2- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận.
 - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
3- HS có ý thức học tập tốt
 II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Nội dung ôn tập
- HS: Bảng con, nháp, bảng nhóm.
III, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra : 
- Kiểm tra vở bài tập toán
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Điền số hoặc đơn vị thời gian vào chỗ trống:
a, 1thế kỉ = năm 1tuần =  ngày
 1ngày = giờ 1giờ =  phút
 1năm =  tháng 1 phút =  giây
b, 5 thế kỉ = 500  120 giây = 2 
thế kỉ = 25  4 phút = 240 
phút = 12  15 giây = 
Bài 2: =
 phút phút thế kỉ 52 năm
phút  phút thế kỉ 24 năm
tuần 25 giờ ngày 4 giờ 
-Hướng dẫn cách làm một số câu:
Bài 3: Y/cầu hs
Điền số vào chỗ chấm theo mẫu: 
3phút 18 giây  giây
Nhẩm: 3 phút = 60 giây 3 = 180 giây
180 giây + 18 giây = 198 giây
4 phút 15 giây =  giây 5 ngày 9 giờ =  giờ
8 giờ 6 phút =  phút 52tuần 2ngày =năm nhuận
-Y/cầu + hướng dẫn nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
 -Về ôn lại bài + xem bài ch.bị : sau
- Nh.xét tiết học, biểu dương 
- Vài HS làm bảng 
- lớp nhận xét
- Đọc y/cầu, thầm- vài hs trả lời 
a, 1thế kỉ = 100 năm  
b, 5 thế kỉ = 500 năm
- lớp nhận xét , bổ sung
-Đọc đề, thầm
- Lắng nghe
- VàiHS làm bảng- lớp vở+ nhận xét 
 phút >phút
( vì 60 phút : 4= 15 phút; 60 phút : 5 = 12 phút)
..
-Đọc đề, thầm
-2hs làm bảng- lớp vở nhận xét, bổ sung.
.
TiÕng viÖt: LuyÖn tËp
Luyeän taäp xaây döïng coát truyeän
I/ MôcTiªu: Gióp häc sinh.
1.2- Thùc hµnh t­ëng t­îng, vµ t¹o lËp mét cèt truyÖn ®¬n gi¶n theo gîi ý ®· cho s½nnh©n vËt chñ ®Ò c©u chuyÖn.
3- Cã trÝ t­ëng t­îng phong phó.
II/ §å dïng d¹y häc: B¶ng phô viÕt s½n ®Ò bµi.
- HS xem trước bài
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1, KiÓm tra 
- Tr¶ lêi: +/ Cèt truyÖn lµ g×? Cèt truyÖn cã mÊy phÇn? Lµ nh÷ng phÇn nµo?
- NhËn xÐt - §¸nh gi¸.
2, Bµi míi 
a/ H§1. Thùc hµnh ph©n tÝch ®Ò bµi.
- Treo b¶ng phô cã ®Ò bµi.
- Gióp HS hiÓu râ ®Ò bµi.
b/ Thùc hµnh x©y dùng cèt truyÖn.- §äc ®Ò: H·y t­ëng t­îng vµ kÓ l¹i v¾n t¾t c©u chuyÖncã 2 nh©n vËt: Mét cËu bÐ b»ng tuæi em ®ang ao ­íc cã mét chiÕc xe ®¹p vµ mét gãi tiÒn b¹n Êy nhÆt ®­îc trªn ®­êng lµng.
- Ph©n tÝch ®Ò - Nªu râ yªu cÇu cña ®Ò bµi: T­ëng t­îng - kÓ v¾n t¾t c©u chuyÖn cã 2 nh©n vËt.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- Thùc hµnh x©y dùng cèt truþÖn
- Quan s¸t gióp HS gÆp khã kh¨n.
- NX, cïng HS bæ sung nh÷ng chç cßn ch­a ®¹t.
3,Cñng cè - DÆn dß.
GV nhËn xÐt, dÆn dß.
- Nªu yªu cÇu.
- NhËn xÐt, bæ sung cho b¹n.
- HS ph©n tÝch ®Ò bµi.
- Ph©n tÝch ®Ò - Nªu râ yªu cÇu cña ®Ò bµi: T­ëng t­îng - kÓ v¾n t¾t c©u chuyÖn cã 2 nh©n vËt.
- Yªu cÇu HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- ViÕt ra nh¸p - Vµi  ... ử trí thông minh trước hành động xấu của bọn lừa đảo. Chúng ta cần phải cảnh giác với những lời nói ngon ngọt của kẻ xấu, đừng bị mắc mưu kẻ xấu. 
C. Củng cố-Dặn dò:
- Về tiếp tục HTL và chuẩn bị bài sau : Nỗi dằn vặt của An-đrây –ca. 
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
- Vài HS đọc + trả lời 
-Lớp th.dõi, nh.xét, b.dương
- HS quan sát tranh lắng nghe giới thiệu bài
- 1hs đọc-lớp thầm sgk/trang50
-Th.dõi, thầm sgk
-Th.dõi
-3hs nối tiếp đọc 3đoạn- lớp thầm
-L.đọc từ khó: Vắt vẻo, lõi đời, đon đả, hồn lạc phách bay, Quắp đuôi,
-3hs nối tiếp đọc lại 3đoan-lớp thầm
- Giải nghĩa : Từ rày (từ nay)
Thiệt hơn (tính toán xemlợi /hại, tốt / xấu)
 -Th.dõi ,l.đọc
-L.đọc bài theo cặp(1’)
- Vài cặp thi đọc- lớp nh.xét, biểu dương
-Th.dõi ,thầm sgk
-Đọc thầm đoan, bài-th.luận cặp+ trả lời
* Gà Trống đậu vắt vẽo trên một cành cây cao, Cáo đứng dưới đất.
* Cáo đon đã mời gà xuống đất, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
* Là tin Cáo bịa ra để dụ Gà xuống đất để ăn thịt.
* Những lời nói ngọt ngào chứa đầy mưu mô của Cáo
* Vì Cáo nói ngon ngọt để muốn ăn thịt Gà.
* Cáo rất sợ chó săn, nhằm làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
* Sự khôn ngoan, tinh nhanh của Gà
* Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
* Gà khoái chí cười, vì Cáo chẳng làm gì được mình, bị gà lừa lại khiếp sợ
* Gà không bốc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo rồi cho Cáo biết có chó săn chạy đến để Cáo sợ
* Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài thơ.
- 3 em đọc (người dẫn chuyện, Gà, Cáo)
- Nhẩm thuộc lòng và thi HTL từng đoạn, cả bài thơ.
-Th.dõi nh.xét bình chọn, b.dương
- Cáo: Gian trá, xảo quyệt, nói lời ngon ngọt nhưng âm mưu muốn ăn thịt Gà.
- Gà Trống : thông minh, mưu trí làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy
 Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
Địa lí:
TRUNG DU BẮC BỘ
I - Mục tiêu:
- Nêu dược một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ:
 + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du.
 + Trồng rừng được đẩy mạnh.
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ : vhe phủ đồi, ngăn cản trình trạng đất đang bị xấu đi.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
 -Nhận xét, điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trung du Bắc Bộ
2. Dạy bài mớ:
a. Vùng đồi với đỉnh tròn, hình thoải:
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
- Treo biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? 
+Các đồi ở đây như thế nào? 
+Mô tả sơ lược vùng trung du? 
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
b.Chè và cây ăn quả ở trung du:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-Y/cầu hs 
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? 
+Hình 1, 2 cho biết những cây nào có trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? 
+Xác định vị trí của hai địa phương này trên bản đồ? 
+Em biết gì về chè Thái Nguyên? +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? 
+Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè?
Nhận xét, sửa chữa.
c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
* Hoạt động 3: Thực hiện nhóm.
+ Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc? 
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
Cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
3. Củng cố - Hỏi + chốt bài học
-Dặn dò :	Về ôn lại bài+chuẩn bị cho bài
 sau: Tây Nguyên / sgk 
-Nh.xét tiết học, biểu dương
-Vài HS đọc kết luận bài học trước.
-Th.luận cặp (3’)- đọc mục 1 và quan sát tranh để trả lời câu hỏi 
-Trình bày kết quả thảo luận, bổ sung.
- Vùng đồi.
-Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp
-Chỉ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang trên bản đồ-những tỉnh có vùng đồi trung du.
-Hs th. luận nhóm đôi(3’)dựa vào kênh hình, kênh chữ ở mục 2 SGK, thảo luận + trả lời .
-Chè, cây ăn quả như vãi thiều
-Chè
- Hai HS lên chỉ trên bản đồ
- Rất ngon, nổi tiếng.
-Trồng rừng như Keo, Trẩu, SởCây ăn quả
-Hái chè – Phân loại chè – Vò, sấy khô – Thành phẩm chè 
-Th.dõi ,bổ sung
- Thảo luận nhóm 2(3’)
- Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nh.xét, bổ sung bổ sung.
- HS lắng nghe
- Th.dõi, trả lời
Đạo đức:
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
I - Mục tiêu:
- Biết được: Trẻ em cần phải bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
II – Đồ dùng dạy học:
- Một vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động, phiếu học tập.
- Mỗi em có 3 thẻ màu: màu trắng, màu xanh, màu đỏ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra :	
- Y/cầu hs đọc ghi nhớ bài học trước. 
-Nh.xét, biểu dương.	
B. Dạy bài mới:
a) Khởi động: Trò chơi diễn tả.
- Nêu y/cầu,cách chơi + h.dẫn chơi:
-* Thảo luận: Ý kiến của cả nhóm về đồ vật bức tranh có giống nhau không ?
* Kết luận: Mỗi người đều có thể có ý 
kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật. 
-Giới thiệu bài ,ghiđề
b) HĐ1: Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 9 SGK).
- Chia thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ.
- Kết luận.
c) HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi
( Bài tập1).
- Kết luận.
d) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT2).
- Phổ biến học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các thẻ.
- Nêu từng ý.
- Giải thích lí do.
- Kết luận: Các ý kiến (a), (b), (c), (d)
là đúng. Ý kiến (đ) là sai
-Dặn dò: Xem lại bài + bài ch.bị (tiết 2)
- Nh.xét tiết học, biểu dương.
-Hai em đọc ghi nhớ- 
-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương
- Ngồi thành vòng tròn, cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, và nêu nhận xét.
- Th.dõi
- Thảo luận, đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
 -- - Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi, trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Thảo luận chung cả lớp.
- 2 em đọc ghi nhớ.
-Th.dõi, biểu dương
: ÔN BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE
I - Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
II - Chuẩn bị:
- Tìm vài động tác phụ học đơn giản khi trình bày bài hát.
- Chép sẵn bài tập tiết tấu; nhạc cụ.
- Nhạc cụ gõ, sách học nhạc. 
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 -6’
14-15’
14-15’
3-4’
1. Phần mở đầu:
- Nêu câu hỏi.
+ Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào ?
+ Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa ?
2. Phần hoạt động:
a) Nội dung 1:
* Hoạt động 1: Hát kết hợp với làm một vài động tác phụ hoạ. 
- Hướng dẫn riêng động tác cho các em thực hiện thuần thục.
- Quan sát, uốn nắn.
* Hoạt động 2: Biểu diễn trước lớp.
Cùng lớp nhận xét, đánh giá.
b) Nội dung 2:
* Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng 
- Hình nốt trắng như thân hình quả trứng nằm nghiêng.
- Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen.
- Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen.
- Theo dõi, uốn nắn.
* Hoạt động 2: HS thể hiện lần lượt bài tập tiết tấu.
- Thực hiện thật đều đặn, nhịp nhàng.
3.Phần kết thúc:
- Lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần.
- Dặn dò, nhận xéttiết học, biểu dương
- Dân tộc: Ba Na
- đàn Ta rưng 
- Hát bài Bạn ơi lắng nghe, vừa hát vừa vỗ tay, gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Thực hiên cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4, vừa hát kết hợp động tác, lần lượt biểu diễn theo nhóm. nhận xét
- Chú ý lắng nghe
- HS lên bảng viết nốt trắng vào khuông nhạc
- Tập theo
-HS thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Mĩ thuật: 	THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
 XEM TRANH PHONG CẢNH
I - Mục tiêu: 
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh .
-Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Giáo dục hs yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II - Chuẩn bị: 
- GV và HS sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và bức tranhvề đề tài khác.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
 1’
15-16’
16-17’
 1’
A - Kiểm tra 
B - Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Thường thức mĩ thuật, XEM TRANH PHONG CẢNH
2- Các hoạt động dạy học
a. Hoạt động 1: Xem tranh (theo nhóm)
* Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976).
- Cho học sinh xem tranh ở trang 13 và đặt câu hỏi:
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào ? 
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ? 
+ Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? 
- Tóm tắt ()
* Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi 
Xuân Phái (1920 – 1988).
- Giới thiệu sơ lược về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ? 
+ Dáng vẻ của các ngôi nhà ? 
+ Màu sắc của bức tranh ?
- Cùng lớp bổ sung.
* Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (Học sinh tiểu học). 
- Đưa tranh Hồ Gươm
+ Trong tranh có những hình ảnh gì ?
+ Màu sắc như thế nào ?
+ Chất liệu gì ? 
+ Cách thể hiện ra sao ?
- Cùng lớp nhận xét.
- Lưu ý cho học sinh vài điểm
2.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. 
- Đưa ra 2 bức tranh cho HS nhận xét
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhũng học sinh có nhiều đóng góp cho bài học.
3 - Dặn dò: Về quan sát các loại quả hình cầu chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
 Phần bổ sung :
- Kiểm tra bài vẽ ở nhà 
- Tên tranh, Tên tác giã, các hình ảnh có trong tranh, Màu sắc, Chất liệu dùng để vẽ tranh
- Xem tranh thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi
- Nông thôn
- Tươi sáng, nhẹ nhàng
- Phong cảnh làng quê
- Các cô gái ở bên ao làng
- Xem tranh trả lời câu hỏi
- Đường phố có những ngôi nhà
- Nhấp nhô, cổ kính
- Trầm ấm, giản dị
- Suy nghĩ bổ sung thêm 
-HS quan sát trả lời câu hỏi
- Cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé, Hồ Gươm, đàn cá.
- Tươi sáng, rực rở
- Màu bột
- Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng
- HS nhận xét các bức tranh mà GV đưa ra
-HS th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 5 ca ngay CKT.doc