Tập đọc Văn hay chữ tốt
I-Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu cuả Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại Cao Bá Quát đã dốc hết sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
II. Đồ dùng dạy - học.
Tranh minh họa nội dung bài.
- Một số VSCĐ của HS những năm trước hoặc HS đang học trong lớp, trong trường.
III. Các hoạt động dạy – học :
Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2005 Tập đọc Văn hay chữ tốt I-Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ và câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu cuả Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại Cao Bá Quát đã dốc hết sức rèn luyện trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. II. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh họa nội dung bài. - Một số VSCĐ của HS những năm trước hoặc HS đang học trong lớp, trong trường. III. Các hoạt động dạy – học : ND T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A- Kiểm tra bài cũ: 4-5’ B- Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài (1- 2’) HĐ2: luyện đọc 8 - 10’ H Đ 3 : Tìm hiểu bài 8 -10’ HĐ 4: Đọc diễn cảm 8 - 10’ C- Củng cố dặn dò 2-3’ * Gọi HS kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài: “Văn hay chữ tốt” * Cho HS đọc GV chia 3 đoạn Đoạn 1: từ đầu đến cháu xin sẵn lòng Đ2:từ lá đơn.... sao cho đẹp. Đ3: còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: khẩn khoản , huyện đường.... - Cho HS đọc theo cặp. Theo dõi , sữa sai. - Cho hs đọc cả bài b)Cho hs đọc thầm chú giải+ giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần -Cần nhấn giọng ở các từ ngữ sau: rất xấu,khẩn khoản, oan uổng.. * Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi Đ1: Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? H: Ông có thái độ thế nào khi bà cụ hàng xóm nhờ viết đơn? * Đ2: Cho HS đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm + trả lời câu hỏi H:Sự việc gì xảy ra làm ông phải ân hận? * Đ 3: Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Ông quyết chí luyện viết chữ như thế nào? Cho hS luyện đọc -Chọn đoạn văn cho HS luyện đọc -Cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai -Nhận xét khen nhóm đọc hay. * Nêu lại tên Nd bài học ? H:Câu chuyện khen các em điều gì? -Nhận xét tiết học. Dặn về tiếp tục luyện đọc . Khen những em viết chữ đẹp * 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV * Nghe, nhắc lại . * HS dùng bút chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn. -HS nối tiếp nhau đọc đoạn -Luyện đọc từ ngữ khó ở trong đoạn -Từng cặp HS luyện đọc - 2 HS đọc cả bài -1 HS đọc chú giải SGK - Một vài HS giải nghĩa từ - Theo dõi, nắm cách thể hiện -1 Hs đọc to, lớp lắng nghe -Vì ông viết chữ rất xấu mặc dù nhiều bài văn ông viết rất hay nhưng vẫn thường bị điểm kém -Vui vẻ giúp đỡ bà cụ... -HS đọc thành tiếng -Lá đơn của ông làm quan không dịch được nên sai lính đuổi bà... * 2 HS đọc thành tiếng -HS đọc thầm đoạn văn -Nêu:ông về luỵên viết , mỗi tối viết xong 10 trang vở mới đi ngủ . * 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn -Cả lớp luyện đọc đoạn từ : Thưở đi học cháu xin sẵn lòng . -Các nhóm thi đọc phân vai * 2 HS nêu -Kiên trì tập luyện , nhất định chữ sẽ đẹp . - Về thực hiện . ------------------------------------------------------- Môn: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS Nhân với số có hai, ba chữ số. Áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) để tính giá trị của biểu thức số, giải bài toán có lời văn. II- Đổ dùng dạy học : Bảng phụ cho BT5 và 2 tờ giấy khổ lớn làm bài tập 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 4’ B- Bài mới Giới thiệu bài 1- 2 ’ HĐ1 : HD thực hành Bài 1 Làm bảng con 5- 6 ’ Bài 2: Làm vở 6 - 7’ Bài 3: Thảỏ luận cặp 5- 7 ’ Bài 4: Làm vở - 20-22’ Bài 5: Thảo luận nhóm 6 -7 ’ C -Củng cố dặn dò 2- 3 ’ * Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập thêm T63 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài -Nêu mục đích bài học * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con . - Chữa bài tập và yêu cầu HS nêu cách nhẩm. -Nhận xét , sửa sai . * Gọi HS đọc yêu cầu BT2. H: em hãy nêu cách tính già trị biểu thức . - Yêu cầu HS lám vở . 3 em lên bảng làm . Nêu cách nhẫm nhân với 11 ? Nhận xét ghi điểm . * Goiï HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS thảo luận cặp làm vào vở nháp . Nêu két quả . -Em đã áp dụng tính chất gì để biến đổi 142 12+14218= 142(12+18) Hãy phát biểu tính Hãy phát biểu tính chất này? - GV cùng cả lớp nhận xét , sửa sai * Gọi HS đọc đề bài. -Phân tích đề toán. Yêu cầu Hs tự giải vào vở . - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Gọi HS đọc đề bài -Hình chữ nhật có chiều dài là a chiều rộng là b thì diện tích của hình tính như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày kết quả câu a/; b/ * Em hãy nêu nội dung ôn tập của bài? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS làm bài và chuẩn bị bài sau. * 3 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét -Nhắc lại tên bài học. -nghe. * 2 HS nêu . -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con . , nêu cách nhân và nhẫm . -HS nhẩm: 3452 = 690 Vậy 345 200= 69000 -2HS nêu trước lớp. 346403. - Cả lớp cùng nhận xét bài bạn . * 2HS nêu yêu cầu của đề bài . - 2 HS nêu -3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào a) 95+11x206 b)9511+206 c)9511206 -1HS nhẩm 9511 * 1HS đọc đề bài. -Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. -Thảo luận cặp làm bài vào vở nháp a)14212+14218 b)49356-39356 c)41825 -Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng:Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả của chúng lại với nhau. b)Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu. c)Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. * 1HS đọc đề bài. -Phân tích đề toán theo sự HD. Bài giải Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho mỗi phòng là 35008=28000(đồng) Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ 32 phòng là 2800032=896000(đồng) Đáp số: 896000 đồng. * 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm Thảo luận nhóm . trình bày kết quả . Diện tích của hình chữ nhật là S=ab a/ 12 x5 = 60 ; 15 x 10 = 150 b/ Nếu chiều dài gấp 2 lần , giữ nguyên chiều rộng thì diện tích gấp lên 2 lần -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. * 2 HS nêu Về thực hiện . ------------------------------------------------------------- MÔN:THỂ DỤC Bài26: Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Chim về tổ I.Mục tiêu: - Ôn 4 đến 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn. Trò chơi: “Chim về tổ”. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật. - Rèn ý thức tập luyện , nâng cao sức khoẻ . II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị còi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên quanh sân trường sau đó đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Khởi động các khớp: Tay , chân , đầu gối ,.. * Trò chơi do GV tự chọn: B.Phần cơ bản. 1)Bài thể dục phát triển chung. -Ôn 6 động tác đã học. +Lần 1: GV điều khiển. -Yêu cầu cả lớp thực hiện từng động tác . + Lần 2: Cán sự điều khiển cả lớp thực hiện GV theo dõi sửa sai cho từng HS. -Chia tổ tập luyện. + GV theo dõi , uốn nắn chỉnh sửa , giúp đỡ -Tổ chức thi đua giữa các tổ. Nhận xét , tuyên dương những tổ thực hiện tốt 2)Trò chơi vận động: -Nêu tên trò chơi : Chim về tổ và cách chơi. Thực hiện chơi thử . -HS chơi có thi đua. GV theo dõi nhận xét . C.Phần kết thúc : -Chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập. -Tập các động tác thả lỏng. GV cùng HS hệ thống bài học. Nhận xét giao bài tập về nhà. 6-10’ 18-22’ 5-6’ 12-14’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn: Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai I. Mục tiêu. Học xong bài này HS biết: -Nêu nguyên nhân diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. -Kể được đôi nét về anh hùng Lí Thường Kiệt. -Tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. II. Chuẩn bị. -Hình trong sách giáo khoa. -Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học : ND T/lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt dộng Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4- 5’ B-Bài mới. *Giới thiệu bài;1 - 2’ HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống. 8 - 10’ HĐ 2 :Trận chiến trên sông Như Nguyệt. 8 - 10’ HĐ 3:Kết qủa cuộc cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi. 6 - 7’ C -Củng cố dặn dò: 2 -3’ * Gọi HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài 10. -Nhận xét về việc học bài ở nhà của HS. * Nêu MĐ-YC tiết học. Ghi tên bài học. * Yêu cầu HS đọc sách từ năm 1072 rút về nước. -Giới thiệu về nhân vật lịch sử. -Khi quân Tống đang xúc tiến việc, Lý Thường Kiệt chủ trương gì? -Ông thực hiện chủ trương đó như thế nào? -Theo em Lý Thường Kiệt chủ động cho quân đánh nước Tống có tác dụng gì? =>Kết luận HĐ1: lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống, để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống . * Treo lược đồ và trình bày diễn biến. -Lý Thường Kiệt làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? -Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? -Lực lượng quân Tống khi xâm lược nước ta như thế nào? do ai chỉ huy? -Kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông như nguyệt? => KL: Đây là trận quyết chiến trên phòng tuyến sông cầu * Yêu cầu HS đọc SGK. Từ sau hơn 3 tháng được giữ vững. -Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. -Theo em vì sao nhân dân ta lại có thể chiến thắng vẻ vang ấy? KL:Cuộc kháng chiến chống quân Tống chúng ta đã thắng lợi , nhờ * Giới thiệu về bài thơ Nam quốc sơn hà. -Em có suy nghĩ gì về bài thơ này? -Yêu cầu HS đọc bài học. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. * 3HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * 2HS đọc theo yêu cầu. Cả lớp theo dõi SGK. -Nghe. -Đánh trước để chặn mũi nhọn của Địch. -Chia quân làm hai cách bất ngờ đánh vào nơi tập trung lương thực của quân Tống, -Thảo luận theo cặp nêu: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công. - 2 HS nhắc lại * Quan sát và nghe. -Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. -Vào cuối năm 1076 -Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta. -Khi đến bờ sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng * 2HS đọc.Cả lớp theo dõi -1Số HS phát biểu : Ta đã thắng được quân Tống -Thảo luận và trình bày. Nhờ sự dũng cảm và thông minh của quân và dân ta . -Nghe. 2 HS nhắc lại . -Nghe. -Một vài HS nêu. - Về thực hiện .
Tài liệu đính kèm: