Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường TH Lê Văn Tám

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường TH Lê Văn Tám

I- MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.

- HS biết cách vẽ các hình trên.

- HS vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật

vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích

* HS khá giỏi: Vẽ cân đối được hoạ tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

 GV: - Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật.

 - Bài vẽ của HS năm trước.

 HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, màu vẽ,.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 8 - Trường TH Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 10/10/2011
MĨ THUẬT: Bài 8: 	
 VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.
- HS biết cách vẽ các hình trên.
- HS vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật 
vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích
* HS khá giỏi: Vẽ cân đối được hoạ tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 GV: - Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
 HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, màu vẽ,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.æn ®Þnh tæ chøc.
 -KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh.
 2.KiÓm tra bµi cò.
 -Giê mÜ thuËt tr­íc chóng ta häc bµi g×?
 3.Bµi míi.
 HĐ1: Giới thiệu hình vuông,hình.chữ nhật.
- GV giới thiệu 1 số đồ vật và gợi ý.
+ Cái bảng là hình chữ nhật.
+ Viên gạch lát nền nhà là hình vuông,...
- GV y/c HS xem hình trong vở Tập vẽ1 đặt câu hỏi.
+ Đây là hình gì ?
+ Kể 1 số đồ vật có dạng h.chữ nhât, h.vuông
- GV tóm tắt. 
 HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau.
+ Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.
 HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c của bài tập.
+ Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà.
+ Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
 - GV gọi 2 đến3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
 * Dặn dò:
- Sưu tầm tranh phong cảnh.
- Đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,...
- HS chuÈn bÞ.
- VÏ qu¶ d¹ng trßn.
- HS nhËn xÐt.
- HS quán sát và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ HS trả lời: Kh¨n tay, mÆt bµn, hép bótvv
- HS lắng nghe.
 - HS chú ý quan sát.
 - HS vẽ thêm hình chữ nhật, hình vuông vào hình có sẵn.
- Vẽ màu theo ý thích...
 - HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
 - HS lắng nghe dặn dò.
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 10/10/2011
 MĨ THUẬT: Bài 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)
I- MỤC TIÊU.
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ.
- HS học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.
- HS yêu mến anh bộ đội.
 * HS khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
1. GV: - Một, vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt,
 - Tranh thiếu nhi.
2. HS :- Vở Tập vẽ 2, 
 - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh.
- GV y/c HS chia nhóm.
- HS y/c các nhóm quan sát tranh và phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Em hãy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ ?
+ Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
+ Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì ?
+ Màu sắc trong tranh ?
+ Em có thích bức tranh Tiếng đàn bầu không? 
Vì sao ?
+ Kể 1 số bức tranh tiêu biểu của hoạ sĩ
Sỹ Tốt ?
- GV y/c HS bổ sung cho các nhóm.
- GV tóm tắt:
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi,
* Dặn dò:
- Sưu tầm trên sách, báo. Tập nhận xét tranh.
- Quan sát các loại mũ.
- HS chia nhóm.
- HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời.
 HS: Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt.
HS: Chú bộ đội, 2 em bé, cô thôn nữ nhà, tranh dân gian treo tường,
HS: Chú bộ đội đang đánh đàn và 2 em bé đang ngồi nghe tiếng đàn, 
HS: Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhat,...
HS: trả lời theo cảm nhận riêng.
HS: Em nào cũng được học cả, Ơ! bố,
 - HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 12/10/2011
 MĨ THUẬT:	 Bài 8:Vẽ tranh
 VẼ CHÂN DUNG
I- MỤC TIÊU.
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- HS biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
- HS yêu quí người thân và bạn bè.
* HS khá giỏi: Vẽ rõ đuợc khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
 GV: - Một số ảnh chân dung.
 - Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS lớp trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ảnh và tranh chân dung và đặt câu hỏi.
+ Tranh và ảnh khác nhau như thế nào ?
 - GV y/cHS quan sát khuôn mặt bạn,gợi ý.
+ Hình dáng khuôn mặt ?
+ Tỉ lệ ?
 - GV tóm:
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
 chân dung.
-GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
-GV nêu y/c vẽ bài
-GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người thân hoặc bạn bè,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV y/c 3 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Quan sát và nhận xét đặc điểm khuôn mặt người thân.
- Đưa vở, màu,...
- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi.
+ Ảnh: Được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ chi tiết.
+ Tranh: Được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào đặc điểm chính của nhân vật,...
- HS quan sát và trả lời .
+ Khuôn mặt trái xoan, chữ điền,...
+ Tỉ lệ khác nhau,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
+ Vẽ phác hình dáng khuôn mặt.
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- HS lên bảng vẽ.
- Vẽ chân dung người thân hoặc bạn bè. Vẽ màu theo ý thích.
 - HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình dáng khuôn mặt, màu sắc,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 12/10/2011
	MĨ THUẬT:	 Bài 8 :Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I- MỤC TIÊU
 - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
 - HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích
 - HS thêm yêu mến các con vật
*. HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC
 GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước.
 - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,...
 HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi:
+ Đây là con vật gì ?
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật ?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV tóm tắt:
- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn.
- GV y/c HS nêu các bước nặn con vật.
 - GV hướng dẫn: Có 2 cách nặn
C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
C2: Nặn con vật từ 1 thỏi đất,....
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm
- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn,...tạo dáng cho sinh độg.
- GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
-Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
 + Con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Đầu, thân, chân,...
+ H.động hình dáng con vật thay đổi
+ Con vịt, con chó,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn chi tiết.
+ Ghép dính các bộ phận.
+ Tạo dáng và sữa chữa con vật
- HS quan sát và lắng nghe.
 - HS chia nhóm 4.
 - HS làm bài theo nhóm. Nặn con vật theo ý thích.
 - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm 
- HS nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 13/10/2011
MĨ THUẬT:	 Bài 8: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I-MỤC TIÊU:
 -HS nhận biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
 -HS biết cách vẽ và vẽ được hình giống mẫu.
 -HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
 * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 GV: - Chuẩn bị một vài mẫu có dạng hình trụ,hình cầu.
 - Hình gợi ý cách vẽ.Bài vẽ của HS năm trước.
 HS: - Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhóm.
 - G iấy vẽ hoặc vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu 1 số vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. Đặt câu hỏi:
+ Đây là vật gì?
+ Có dạng hình gì?
- GV cho xem 1số bài của HS năm trước.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV y/c các nhóm bày mẫu vẽ.
- GV củng cố.
HĐ2:Hướng dẫn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm nhìn mẫu để vẽ,vẽ KH sao cho cân đối...
- Xác định độ đậm nhạt.
* Lưu ý: Không được dùng thước...
- GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm 
khá,giỏi...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 4 đến 5 bài( K,G, Đ,CĐ) để n.xét:
- GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
* Dặn dò:
-Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ VN.
-Nhớ đưa sách,vở... để học./.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 + Cái ca, cái chai, quả bóng...
+ Có dạng h.trụ và h.cầu.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS chia nhóm.
- Các nhóm bày mẫu vẽ.
- HS lắng nghe.
-HS trả lời.
B1:Vẽ KHC và KHR.
B2:Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu,
Phác hình bằng nét thẳng.
B3:Vẽ chi tiết.
B4:Vẽ đậm,vẽ nhạt.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS vẽ bài theo mẫu.
-HS đưa bài lên dán trên bảng.
-HS nhận xét về bố cục,hình,...
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe dặn dò.
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 12/10/2011
THỦ CÔNG: Bài 4: 
 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui đúng quy trình kỹ thuật
 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
 - HS yêu thích gấp thuyề ... - Hướng dẫn các nhóm nhận xét lẫn nhau.
 * Nhận xét về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
 Hoạt động 3 : Kể câu chuyện đã sưu tầm về tiết kiệm tiền của 
 - Yêu cầu HS kể câu chuyện đã sưu tầm về người biết tiết kiệm tiền của.
 -GV theo dõi, nhận xét.
 - Gọi HS đọc lại Ghi nhớ.
3/ Củng cố - Dặn dò : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò.
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 em đọc lại ghi nhớ - Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- Một số em phát biểu và giải thích. -Lớp theo dõi, nhận xét.
- Chú ý theo dõi.
 - Thảo luận và đóng vai theo 3 nhóm. Đại diện các nhóm lên đóng vai.
- Mỗi nhóm thảo luận và nêu nhận xét về cách ứng xử của các nhóm.
 - Vài em kể chuyện đã chuẩn bị. 
-Lớp chú ý theo dõi và nhận xét câu chuyện có đúng với yêu cầu hay không. 
- 1 - 2 em đọc. 
 - Chú ý lắng nghe.
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 13/10/2011
 KHOA HỌC:
Bài 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể :
 - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình trang 34, 35 SGK.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1/ Kiểm tra bài cũ : 
-Nêu những biểu hiện khi cơ thể bị bệnh? 
-Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới : Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1 : Chế độ ăn uống đốvới người mắc bệnh thông thường 
 - Gv hướng dẫn quan sát hình 1,2,3.
 - Chia nhóm 4 và phát phiếu đã ghi câu hỏi cho các nhóm.
 -Nhận xét và chốt câu trả lời đúng:
+ Thức ăn cho người mắc bệnh thông thường : thịt, cá, trứng sữa, rau xanh, 
 + Nên cho người bệnh ăn món loãng  
Hoạt động 2 : Chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy 
 - Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5.
 - Gọi 2 HS đọc 2 lời nhân vật trong tranh.
 +Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ?
 - Yêu cầu HS nêu cách pha dung dịch 
 ô- rê-dôn (chuẩn bị cháo muối).
-Theo dõi, nhận xét.
3/Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại nôi dung và liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu - lớp nhận xét.
- Các nhóm 4 thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2 em đọc theo lời của 2 nhân vật.
- Dựa vào lời của bác sĩ trong tranh để trả lời : uống dung dich ô- rê-dôn,  
- Quan sát hình 6, 7 và liên hệ thực tế để nêu. 
- Một số em nêu cách thực hiện.
- Liên hệ bản thân.
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 13/10/2011
 KĨ THUẬT:
 Bài 5: KHÂU ĐỘT THƯA 
 ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
-Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
-Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
- KNS: Tự phục vụ; xác định giá trị; tìm kiếm sự hỗ trợ; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học: 
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x 30cm.
+Len (hoặc sợi), khác màu vải.
+Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ của HS.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. GV hướng HS quan sát và nhận xét 
- Giới thiệu đường khâu đột thưa, yêu cầu HS quan sát, nhận xét sự giống và khác nhau giữa khâu đột thưa và khâu thường:
-Mũi đột thưa ở mặt trái lấn lên 1 phần 3 mũi sau.
HĐ 3. GV hướng HS thao tác kĩ thuật 
-Treo tranh quy trình khâu đột thưa.
-Thực hiện các thao tác vạch dấu giống khâu thường, yêu cầu HS quan sát hình 3 và nêu nhận xét về các mũi đột thưa. Chú ý khâu đột tiến hành từng mũi.
-Nêu cho HS nhớ quy tắc “lùi 1 tiến 3”, không gút chỉ quá chặt quá lỏng.
-Yêu cầu HS tập khâu trên giấy.
4. Củng cố, dặn dò.
- Tóm lược các thao tác khâu đột thưa.
- Tập khâu đột thưa ở nhà. Dặn chuẩn bị dụng cụ cắt may để học tiết sau.
- Nhạn xét tiết học.
- Hát.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
 - Lắng nghe, quan sát, nhận xét:Mặt phải giống nhau, nhưng mặt trái khâu đột thưa kín khít.
-Quan sát mẫu, nhận xét.
 -Thao tác trên giấy.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 10/10/2011
ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương – Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về biết ơn tổ tiên. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) 
- Đọc ghi nhớ 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. 
- Nhận xét, tuyên dương 
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
1/ Mời HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
2/ Chúc mừng và hỏi thêm. 
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
- Nhận xét, bổ sung 
3. Củng cố:
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Tuyên dương 
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- 2 học sinh 
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Đại diện nhóm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
- Hoạt động lớp 
- Khoảng 5 em 
- Học sinh trả lời 
 - 1 học sinh đọc ghi nhớ
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn thì thắng 
- Thực hành những điều đã học 
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 10/10/2011
KHOA HỌC:	PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. 
- Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A. 
* GD BVMT (Liên hệ): GD HS giữ vệ sinh môi trường, ăn sạch, uống sạch.
 - Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A.
 - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Tranh ở SGK phóng to, thông tin số liệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi:
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
2. Bài mới: 
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Cho lớp hoạt động nhóm
- Phát câu hỏi thảo luận
+ Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? 
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
Ÿ Nhận xét, chốt ý.
(Dán băng giấy đã chuẩn bị sẵn nội dung bài học lên bảng lớp)
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
- Hoạt động nhóm, lớp
- 4 nhóm nhận nhiệm vụ
- Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được.
+ Do vi rút viêm gan A
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa 
- Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận
- Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận 
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân 
- Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện.
Ÿ Nhận xét, chốt ý + Liên hệ GDBVMT: Chúng ta thấy rằng bệnh viêm gan A là bệnh lây truyền. Để không bị mắc bệnh chúng ta phải ăn uống hợp vệ sinh. Không dùng chung ống chích, dao cạo. Tiêm vắc xin phòng bệnh. Nếu chẳng may mắc bệnh chúng ta nên đi khám và uống thuốc theo sự hướng dẫn của bác sĩ. 
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì? 
Ÿ Nhận xét sửa sai. 
3. Củng cố:
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ. 
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: Bài: Phòng tránh HIV/AIDS 
- Nhận xét tiết học 
- Lớp nhận xét 
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, thức ăn có chất béo, không uống
 rượu. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 học sinh đọc câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Xem lại bài
 TUẦN 8	 Ngày soạn: 09/10/2011
	 Ngày dạy : 12/10/2011
KĨ THUẬT:	NẤU CƠM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Biết cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Gạo tẻ , nồi cơm điện, lon sữa bò, rá, chậu, đũa, xô  Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Nấu cơm.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
2. Bài mới : Nấu cơm (tt).
 a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với bếp đun.
- Quan sát, uốn nắn, nhận xét.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện.
Hoạt động 2: Đgiá kết quả học tập.
- Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện.
- Nêu đáp án của BT.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố:
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 
4. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại nội dung đã học tiết trước.
- Đọc mục 2, quan sát hình 4.
- So sánh nguyên vật liệu, dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun.
- Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị, các bước nấu cơm bằng nồi điện.
- Trả lời câu hỏi trong mục 2.
- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá.
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8(4).doc