Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 năm 2008

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 năm 2008

TẬP ĐỌC.

Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I- Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em:mơ ước của cương chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý

II-Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9 Thứ hai, ngày 20 tháng 10 năm 2008.
TẬP ĐỌC.
Bài: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I- Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em:mơ ước của cương chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quý
II-Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
 A-Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt đông1 :
Luyện đọc
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
Hoạt động 3: 
HD HS đọc diễn cảm
Hoạt đông 3: Củng cố dặn dò
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét ghi điểm
* Dẫn dắt ghi tên bài:”Thưa chuyện với me.”
* GV chia đoạn
.Đ1:Từ đầu đến kiếm sống
Đ2:Còn lại
* Luyện đọc từ ngữ dễ viết sai:mồn một,kiếm sống,quan sang,phì phào,cúc cắc
* HD đọc thầm chú giải+giải nghĩa từ
-Cho HS đọc chú giải
*Gv đọc diễn cảm toàn bài
*Đoạn 1
đọc thầm trả lời câu hỏi
H:Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
*Đoạn 2
H:Mẹ Cương nêu lý do phóng đại như thế nào?
H:Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
*Đọc cả bài
H:Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con
a)Cách xưng hô
b)Cử chỉ trong lúc trò chuyện
-GV nhận xét chốt lại
a)Về cách xưng hô, xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình
b)Cử chỉ lúc trò chuyện thân mật tình cảm
* HD HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
-Cho HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn Đ2
-GV nhận xét
*Nêu lại tên nội dung bài học? Em hãy nêu ý nghĩa của bài Thưa chuyện với mẹ?
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ
* 2 HS lên bảng đọc bài tập đọc trước.
-Nghe.
* 2-3 HS nhắc lại
* HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
* Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp
* Từng cặp HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn
* 2 HS đọc cả bài
- 2-3 em đọc chú giải
-1-2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải
* Lắng nghe
* HS đọc thành tiếng đoạn 1
-để kiếm sống đỡ đần cho mẹ
* HS đọc thành tiếng đoạn 2
-Mẹ cương cho là ai xui Cương mẹ bảo nhà cương dòng dõi quan sang.......
-Nắm tay mẹ nói với mẹ những lời thiết tha ngề nào....
* HS đọc thầm cả bài
-1 vài HS phát biểu từng cách trò chuyện.
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
* Chia nhóm: mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật
-Lớp nhận xét
* 1-2 HS nêu
-Nghề nghiệp nào cũng cao quý
- Thực hiện , áp dụng trong cuộc sống
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài: THỢ RÈN
I.Mục đích – yêu cầu:
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn:bài thơ:Thợ rèn
 -Luyện viết tiếng có âm, vần dễ lẫn L/N;uôn/uông
II.Đồ dùng dạy – học:
-Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ trong quai búa trên cái đe có 1 thanh sắt nung đỏ
-Một vài tờ giấy khổ to
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt Động
A-Kiểm trabài cũ:
B -Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt đông 1:
 HD nghe viết
Giáo viên
Gọi 2 -3 HS lên bảng viết
- Đọc cho HS: lí lịch, chung thuỷ, làm việc, che chắn
-Nhận xét đánh gía ghi điểm 
* Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
 * HD viết chính tả
-GV đọc bài thơ :”Thợ rèn” 
-Yêu cầu HS đọc thầm , ghi các từ ngữ thương viết sai ra vở nháp.
Gọi một số em nêu. Nhận xét , sửa sai.
Học sinh
-3 HS lên bảng viết 
Cả lớp viết b/c
* Nghe nhắc lại
-HS theo dõi SGK
-Cả lớp đọc thầm
-Cho HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai VD: thợ rèn ,quệt...
- Sửa sai.
Hoạt động 2:
Làm bài tập 2
C- Củng cố, dặn dò:
 * GV đọc cho HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc cụm từ
-GV đọc lại bài chính tả 1 lượt
*Chấm chữa bài
-GV chấm 5-7 bài
-Nêu nhận xét chung
* Chọn bài tập 2a điền vào ô trống l/n
-Cho HS đọc yêu cầu bài 
-Giao việc : các em chọn l/n để điền vào chỗ trống sao cho đúng
-Cho HS làm bài: GV phát 3 tờ giấy to đã viết sẵn khổ thơ trên
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Thứ tự :Năm,nhà,le te,lập loè, lưng , Làn , lóng lánh , loe.
* Nêu lại tên ND bài học 
- Nhận xét chung bài chính tả
* HS nghe viết chính tả
-HS soát lại bài:đổi vở soát lỗi cho nhau và ghi lỗi ra bên lề trang
Nghe , sửa sai.
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
Nắm yêu cầu
-3 HS lên bảng làm bài
-HS còn lại làm vào vở BT
-3 HS lên bảng trình bày kết quả
-Lớp nhận xét
-HS chép lại lời giải đúng vào vở
* 1 – 2 HS nêu
ĐẠO ĐỨC
Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
I-MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. 
- Cách tiết kiệm thời giờ.
2.Thái độ:
- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
3.Hành vi:
- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi.
- Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểmtra bài cũ.
-Giới thiệu bài.
HĐ2:Kể chuyện.
1-Tìmhiểu
truyệnkể SGK.
Bài tập 2:
Thảo luận nhóm 4
Bài tập 3:
Làm việc cả lớp
Bày tỏ ý kiến.
HĐ3:Củng cố dặn dò 
*Thế nào là tiết kiệm tiền của? 
+Nêu những việc làm tiết kiệm tiền của và chưa tiết kiệm tiền của?
-Nhận xét đánh giá.
* Nêu MĐ – YC tiết học. Ghi bảng
* Kể chuyện: Một phút.
+ Mi Chi có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì sảy ra với Mi Chi?
+ Sau chuyện đó Mi Chi hiểu ra điều gì?
-Em rút ra bài học gì qua câu chuyện?
-Yêu cầu đóng vai kể lại câu chuyện.
KL:Bài học SGK
* Phát phiếu thảo luận nhóm.
Và nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra không?
-Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
-Em hãy nêu câu thành ngữ về tiết kiệm thời giờ mà em biết?
* Phát cho mỗi HS 3 thẻ màu: xanh, đỏ, vàng.
 - Lần lượt đọc các ý kiến.
KL: Các ý kiến đúng
* Gọi HS nêu lại ghi nhớ của bài
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ.
* 2 HS lên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
* Chú ý lắng nghe.
-Chậm trễ hơn mọi người.
-Bị thua cuộc thi trượt tuyết.
-Một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
-Quý trọng và biết tiết kiệm thời gian.
-Thảo luận nhóm đóng vai thể hiện lại nội dung câu chuyện.
-2 nhóm thể hiện.
-Nhận xét – bổ sung cho ý kiến cho các bạn.
-2-3HS nhắc lại bài học.
* Hình thành nhóm,nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi.
-Đại diện mỗi nhóm trả lời 
 một ý của câu hỏi.
-Nhận xét bố sung.
-Nêu:
-Nêu: Tiết kiệm thời gian giúp chúng ta làm được nhiều việc có ích
-Thời gian là vàng là ngọc.
* Nhận thẻ
-Nghe và giơ thẻ theo 3 ý:
+Tán thành
+Không tán thành
+Phân vân.
-Giải thích lí do chọn.
-Nhận xét – bổ sung.
* 2 HS đọc ghi nhớ.
Về thực hiện.
LUYỆN ĐỌC rÌn ®äc diƠn c¶m
I. Mục tiêu 
Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng đọc đọc trơn đợc ngắt nghĩ đúng dấu chấm phẩy c¸c bµi tËp ®äc tuÇn 7 tuÇn 8
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động 1. chọn một số bài tập đọc. Cho häc sinh bèc th¨m 
	Luyện đọc cá nhân 4 phút. 
	Luyện đọc theo nhóm. 1 lượt 
	Học sinh khá nêu cách đọc
Hoạt động2. các nhóm tổ chức thi đọc ưu tiên các bạn yếu
	Đọc thi giữa các nhóm 
Hoạt động3. Nhận xét: đọc đã đúng chưa đọc đã trôi chảy chưa
Ngắt nghĩ đã đúng chưa ở các chỗ dấu chấm dấu phẩy
Hoạt độngdò. Nhận xét dặn dò
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ ƯỚC MƠ
I.Mục tiêu:
-Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Ước Mơ
-Biết đầu phân biệt được những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ Ước Mơ và VD minh hoạ
-Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước Mơ
II. Chuẩn bị:
1 tờ giấy to đã viết nội dung BT1,3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ:
B - Bài mơiù:
* Giới thiệu bài
Hoạt đông 1 :
HDHS làm bài tập 1:
Hoạt động 2:
Bài tập 2 / 87
Hoạt động 3:
Bài tập 3
Thảo luận nhóm 4
Hoạt động 4:
Bài tập 4
Làm việc cá nhân
Hoạt động 5:
Bài tập 5
Thảo luận cặp
HĐ3: củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng làm BT ở tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm. 
* Nêu và ghi tên bài: Ước mơ
* Cho HS đọc yêu cầu 
-Gv nhắc lại yêu cầu : các em đọc lại bài trung thu độc lập và ghi lại những từ cùng nghĩa với ước mơ có trong bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Từ cùng nghĩa với ước mơ:
Mơ tưởng, mong ước...
* Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ,từ tìm thêm bắt đầu tiếng ước và bắt đầu bằng tiếng mơ
-GV nhận xét chốt lại
.Từ bắt đầu bằng tiếng ước:ước mơ, ước muốn, ước mong.......
-Từ bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng........
* Cho HS đọc yêu cầu BT3 và đọc những từ ngữ thể hiện sự đánh giá
-GV: Giao việc các nhóm tìm những từ ngữ thể hiện sự đánh giá cao , đánh giá không cao, đánh giá thấp để thêm vào sau từ ước mơ. Các em chọn từ đã cho trong dấu ngoặc đơn để ghép sao cho đúng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
.- Yêu cầu HS làm vở .
Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,ước mơ cao cả.........
.Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ
.Đánh ... g lớp.
-Yêu cầu HS tính chu vi của HCN
-GV nhận xét
* Yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài 2 đường chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nêu cách vẽ HCN ?
Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng vẽ hình.HS cả lớp vẽ vào nháp.
Cả lớp theo dõi.
* Nghe, nhắc lại.
* Quan sát , suy nghĩ . Trả lời câu hỏi .
-Vuông góc .
-MN song song với QP; MQ song song với PN.
- Nghe , hiểu .
Một em lên ve.õ 
-Vẽ vào nháp
 A B
 2cm
 D 4 Cm C
* 1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ vào vở bài tập
-Nêu các bước vẽ như phần bài học của SGK
- Chu vi HCN là :
 (2 + 4 ) x 2 = 16 ( cm )
 Đáp số: 16 cm
* HS làm bài cá nhân
 4 cm
 A B
 3 cm
 D C 
- Nêu kết quả .
- Cả lớp cùng GV chữa bài .
* Một vài em nêu.
 - 1 , 2 HS nêu.
- Về thực hiện . 
Thø s¸u, ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2008
Môn: TOÁN
Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG.
I-Mục tiêu:
Giúp HS
-Biết sử dụng thước có vạch xăng – ti –mét và e ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước
II-Chuẩn bị:
-Thước thẳng có vạch xăng –ti –mét; e ke , com pa.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- T/ lượng
HĐ – Giáo viên
HĐ – Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
 HD vẽ hình vuông theo độ dài cho trước
Thực hành 
Hoạt động 2:
Bài tập 1
Hoạt động 3:
Bài tập 2
HD thực hành
Hoạt động 4:
Bài tập 3
C- Củng cố- dặn dò:
+
* Gọi HS lên bảng .Yêu cầu HS làm bài tập 3 tiết trước
-GV nhận xét chữa bài cho điểm HS
* Nêu MĐ- YC tiết học và ghi tên bài lên bảng .
* H:Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau?
-Các góc của đỉnh hình vuông là góc gì?
Nêu VD:Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm
-HD HS thực hiện từng bước vẽ trong SGK
+Vẽ đoạn thẳng DC =3cm
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và C Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA=3cm và CB=3cm
-Nối AB ta được hình vuông ABCD
* Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài là 4cm sau đó tính chu vi và diện tích của hình
-Yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Nhận xét, ghi đểm .
* Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ.
HD điền số vào ô vuông trong hình mẫu sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình
-HD HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo của hình vuông giao với 2 đường chéo chính là tâm của đường tròn
* Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 5cm và kiểm tra xem 2 đường chéo có bằng nhau không có vuông góc với nhau không ?.
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra về 2 đường chéo của mình
KL:2 Đường chéo của HV luôn bằng nhau và vuông góc với nhau
* Nêu lại tên nội dung bài học?
Nêu lại cách vẽ hình vông?
-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng làm bài tập
* Nghe, nhắc lại.
* Các cạnh bằng nhau
-Góc vuông
-HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước HD của GV
 A	 B
 D C
 * HS làm bài vào vở .
-Nêu bước vẽ.
*1 HS nêu cách vẽ trước lớp HS cả lớp theo dõi nhận xét
-HS vẽ hình vào vở . Sau đó chéo vở để kiểm tra bài của nhau
* HS tự vẽ hình vuông ABCD vào vở .
-Dùng thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài của 2 đường chéo
-Dùng e ke để kiểm tra góc tạo bởi 2 đường chéo.
-2 đường chéo của hình vuông bằng nhau và vuông góc với nhau.
* Một , hai HS nêu.
Dựa vào bài học để nêu.
- Về thực hiện .
H§THT 
LuyƯn vÏ h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt
I Mơc tiªu RÌn luyƯn kü n¨ng vÏ h×nh vu«ng h×nh ch÷ nhËt 
II.Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng1 Nh¾c l¹i ®Ỉc ®iĨm h×nh vu«ng. nhËn biÕt h×nh vu«ng qua ®Ỉc ®iĨm c¹nh vµ gãc
Ho¹t ®éng 2: cho häc sinh thùc hµnh vÏ ë b¶ng vµ vë 
VÏ h×nh vu«ng cã kÝch th­íc4cm,
VÏ h×nh ch÷ nhËt cã kÝch th­íc 4cmx 6 cm b»ng th­íc vµ ªke cã v¹ch chia cm.
 Ho¹t ®éng3.
C¸c nhãm häc tËp thi ®­a nhau vÏ vµ ghi kÝch th­íc cđa h×nh
H×nh thøc b¾t cỈp ®Ĩ vÏ thi ®ua nhau gi÷a c¸c nhãm 
KhuyÕn khÝch häc sinh tÝnh chu vi diƯn tÝch cđa c¸c h×nh
Häat ®éng 4 NhËn xÐt ®¸nh gi¸
Môn: Kĩ thuật
Bài:Thêu lướt vặn ( Tiết 1 )
I- Mục Tiêu:
- HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng thêu luơt’ vặn. 
 - Thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu.
- Hứng thú trong học tập .
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình thêu lướt vặn .
- Mẫu thêu lướt vặn 
- Vật liệu dung cụ cần thiết :Vải , len, chỉ , kim khâu, kim thêu, Phấn kẻ , thước .
III-Các hoạt động dạy – học :
ND-T/lượng 
HD Giáo viên
HĐ – Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
B -Bài mới:
*Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:
Hướng dẫn quan sát nhận xét.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
C – Củng cố, dặn dò :
* Kiểm tra một số HS tiết trước chưa hoàn thành .
- Nhận xét , đanh gia.ù 
* Nêu MĐ- YC tiết học 
 Ghi bảng .
* Giới thiệu mẫu thêu lướt vặn ở măt’ trái , mặt phải .
Yêu cầu học sinh quan sát hình 1a , 1b/ nhận biết đặc điểm .
- GV : thêu lướt vặn còn gọi là thêu cành cây, thêu vặn thừng .
- H: Em thấy mũi thêu lướt vặn được sử dung ở đâu ?
Giới thiệu một số sản phẩm được thêu ứng dụng .
* Treo tranh quy trình .Hứng dẫn quan sát tranh kết hợp QS hình 2,3,4(SGK).
+ So sánh cách đánh số thứ tự đường vạch dấu thêu lướt vặn với mũi khâu thường, khâu đột ?
- Gọi một số HS lên vạch dấu đường thêu và ghi số thứ tự 
Theo dõi , giúp đỡ .
 * Yêu cầu HS quan sát hình 3a, 3b, 3c, (SGK).
+ Nêu cách khâu mũi thêu thứ nhất , thứ hai?
GV thực hiện thao tác giúp các em nắm cách thêu từng mũi. 
- Tương tự yêu cầu HS nêu các mũi 3,4,5  
- Gọi 1,2 HS lên thêu các mũi tiếp theo .GV theo dõi và giúp đỡ thêm 
Em hãy nêu cách kết thúc đường thêu ?
- Hướng dẫn một số điểm lưu ý .
- So sánh mũi thêu lướt vặn với cách khâu đột mau?
* Gọi HS nêu lại tên ND tiết học 
-Gọi Hs đọc phần ghi nhớ ?
- Dặn chuẩn bị bài sau;
Nhận xét tiết học .
* Nộp bài tiết trước chưa hoàn thành .
*- Theo dõi , nhắc lại .
* Quan sát và nêu đặc điểm .
Các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau như đường vặn thừng ở mặt đường thêu. 
- HS nêu: thêu hình hoa lá, Khăn tay, khăn mặt , cổ áo ...
- Quan sát , ứng dụng .
* Quan sát , trả lời câu hỏi .
Ngược chiều nhau . Thêu lướt vặn được ghi bắt đầu từ bên trái.
- 3 – 4 HS lên thực hiện .
Cả lớp theo dõi 
* Quan sát và nêu cách khâu ỏ từng hình .
+ HS nêu
Nắm cách thực hiện.
- 3-4 em nêu. Cả lớp theo dõi nhận xét .
- 1,2 HS thực hiện . Cả lớp theo dõi nhận xét .
- Quan sát hình 4 và nêu.
-Nghe ,ghi nhớ
HS nêu. Giống:Được thực hiện từng mũi thêu một .
Khác: Thêu lướt vặn thực hiện từ trái sang phải Còn khâu đột mau thì ngược lại 
* 1,2 HS nêu.
- 3,4 em đọc ghi nhớ SGK.
- Về thực hiện .
ÂM NHẠC
Bài :ÔN BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài
- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: nắng vàng. 
II. Chuẩn bị:
- Một số động tác phụ hoạ
- Bảng bài TĐN số 2
-Một số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND- T/ lương
HĐ – Giáo viên
H Đ – Học sinh
A -Mở đầu
B-Bài mới:
Hoạt động 1:
Nội dung 1:
Hoạt đông 2:
Nội dung 2:
Bài TĐN số 2 
C - Củng cố, dặn dò:
* Giới thiệu nội dung bài học: ghi đề bài
* Ôn lại bài hát:”Trên ngựa ta phi nhanh.”
-Cho HS nghe lại bài hát một lần
- Gợi ý HS một số động tác phụ hoạ
- Theo dõi, giúp đỡ HS.a5
- Theo dõi nhận xét chung.
* Treo bảng phụ
+ Nêu nốt nhạc cáo nhất, nốt nhạc thấp nhất?
+ Bài nhạc có những nốt gì?
+Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt trong bài
- Luyện đọc theo tiết tấu
* Tập cho HS theo từng bước
* Ghép lời ca sau khi đã đọc thuộc nhạc
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Nhận xét.
* Cho HS hát lại bài hát vừa ôn kết hợp vỗ theo nhịp.
- Dặn về tiếp tục ôn lại bài .
- Nhận xét chung giờ học
* Nhắc lại các bài hát , các nốt nhạc đã học.
* HS hát đồng ca hai lần kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- hát theo dãy kết hợp gõ nhịp
- Hát theo nhóm kết hợp biểu diễn một số động tác phụ hoạ
- Các nhóm tự ôn lại bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ
- Các nhóm biểu diễn trước lớp.
* HS nêu
- HS luyện theo cả lớp
- HS đọc đen, trắng
- HS đọc đồng thanh theo dãy, tổ, nhóm .
- Học sinh thực hiện.
- Đọc kết hợp ghép lời ca
 * Hát lại bài hát
Đọc lại bài nhạc.
 Về ôn lại bài .
Môn: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CÔ
Phát động phong trào tháng học tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 tặng thầy cô nhân ngày 20 – 11.
I- Mục tiêu :
HS thực hiện nhiều tiết học tốt , nhiều điểm 10 . Thực hiện tốt nề nếp và cac hoạt đông khác .
Hát được một số bài hát vế ngày 20/11. 
II- Lên lớp :
1- Sinh hoạt lớp :
Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua:
+ Thực hiện tốt nề nếp học tập cũng như công tác khác . 
* Kế hoạch tuần 10:
Tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
2- Phát động phong trào thi đua :
Thi đua giành nhiều điểm 10 tặng thầy cô .
Trưng bày sản phẩm tốt của lớp học ; Viết bài về ngày 20/11.
Dăng kí sao điểm 10.
3- Hát theo chủ đề ngày 20/11:
Cho HS tư chọn bài hát và thể hiện . thi đua giữa các nhóm .
GV nhận xét , tuyên dương .
III- Nhận xét chung tiết học . Tổng kết nội dung tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc