Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 15

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 15

Tiết 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU :

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài . Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .

- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , tha thiết , thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều .

 - Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa bài đọc SGK .

 - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 47 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC 
Tiết 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài . Hiểu nội dung bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , tha thiết , thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều .
	- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
	- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
P.PHÁP
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chú Đất Nung ( phần 2 ) .
	- Kiểm tra 2 em tiếp nối nhau đọc truyện Chú Đất Nung , trả lời các câu hỏi 2 , 3, 4 SGK .
 3. Bài mới : (27’) Cánh diều tuổi thơ .
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
TIẾN HÀNH 
- Có thể chia bài thành 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Năm dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .
.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
-Trực quan 
-Hoạt động cả lớp.
-Giảng giải
-Vấn đáp.
-HĐ nhóm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
TIẾN HÀNH 
Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ?
Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Qua các câu mở bài và kết bài , tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
.
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm / Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo đơn , sáo kép , sáo bè  Tiếng sáo diều vi vu , trầm bổng .
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi , vui sướng đến phát dại nhìn lên trời .
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo , đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ , bạn nhỏ thấy lòng cháy lên , cháy mãi khát vọng / Suốt một thời mới lớn , bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời , bao giờ cũng hi vọng , tha thiết cầu xin : Bay đi , diều ơi ! Bay đi !
- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ .
-Trực quan 
-Hoạt động thảo luận nhóm 
-Vấn đáp.
-Vấn đáp.
-Động não.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài 
TIẾN HÀNH 
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Tuổi thơ của tôi  những vì sao sớm . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 4. Củng cố : (3’)
	- Hỏi ý chính bài văn . ( Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà tro chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng )
	- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
	- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung bài chính tả sau , mang đến lớp một đồ chơi theo yêu cầu của BT2 , suy nghĩ để làm tốt BT3 .
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
Hoạt động cá nhân 
-Trực quan 
-Làm mẫu
-Luyện tập.
-Thi đua.
 Rút kinh nghiệm:
..
CHÍNH TẢ 
Tiết 15 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU : 
	- Hiểu nội dung bài Cánh diều tuổi thơ .
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ . Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch / tr , hỏi / ngã . Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2 , sao cho các bạn hình dung được đồ chơi , có thể biết chơi đồ chơi và trò chơi đó .
	- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một vài đồ chơi phục vụ cho BT2,3 .
	- Một vài tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 + Một tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a hoặc b .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
P.PHÁP
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chiếc áo búp bê .
	- Đọc cho 2 – 3 em viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp 5 , 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x theo yêu cầu BT3 tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Cánh diều tuổi thơ .
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả 
TIẾN HÀNH 
- Đọc đoạn cần viết .
- Nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày bài .
- Đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại toàn bài .
- Chấm , chữa bài . Nêu nhận xét chung .
- Theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn văn . 
- Viết bài vào vở .
- Soát lại .
-Trực quan 
-Hoạt động cả lớp.
-Thực hành 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
TIẾN HÀNH 
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Nhắc HS : Tìm cả tên đồ chơi và trò chơi .
+ Dán 4 tờ phiếu ở bảng , phát bút dạ , mời 4 nhóm thi làm bài tiếp sức 
+ Dùng phiếu có lời giải tốt nhất của HS để bổ sung thêm từ ngữ .
 Bài 3 : 
+ Nêu yêu cầu BT , nhắc mỗi em chọn tìm một đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu , miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó ; cố gắng diễn đạt sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và có thể biết chơi trò chơi đó .
+ Phát bút dạ , giấy trắng cho một số nhóm .
+ Bổ sung thêm một số tính từ cho bảng kết quả tốt .
 4. Củng cố : (3’)
 Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học . 
	- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 3 , 4 câu văn miêu tả đồ chơi .
- Các nhóm trao đổi , tìm tên các đồ chơi , trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch hoặc hỏi / ngã .
- Các nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức 
- Cả lớp nhận xét , tính điểm , kết luận nhóm thắng cuộc .
- Viết vào vở tên một số đồ chơi , trò chơi , mỗi em viết khoảng 8 từ ngữ .
- Làm bài vào vở .
- Một số em tiếp nối nhau miêu tả đồ chơi . Sau khi tả , các em có thể hướng dẫn các bạn trong lớp trong lớp chơi đồ chơi đó .
- Một số em tả trò chơi , có thể kết hợp cử chỉ , động tác , hướng dẫn các bạn cách chơi .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn miêu tả đồ chơi ( trò chơi ) dễ hiểu nhất , hấp dẫn nhất .
-Hoạt động thảo luận nhóm 
-Trò chơi thi đua.
-Trực quan –NX
-Thực hành
-Hoạt động thực hành cả lớp.
-Miệng 
 Rút kinh nghiệm:
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên một số đồ chơi , trò chơi ; những đồ chơi có lợi , những đồ chơi có hại . Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi .
	- Làm thành thạo các bài tập của chủ điểm trên .
	- Giáo dục HS biết sử dụng những đồ chơi có lợi , bổ ích .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh vẽ các đồ chơi , trò chơi SGK phóng to .
	- Tờ giấy khổ to viết tên các đồ chơi , trò chơi .
	- Ba , bốn tờ phiếu viết yêu cầu của BT3,4 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (5’) Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
	- 1 em nêu lại ghi nhớ bài học trước .
	- 1 em làm lại BT.III.3 .
 3. Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Đồ chơi – Trò chơi .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
P.PHÁP
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học . 
	- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 3 , 4 câu văn miêu tả đồ chơi .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
TIẾN HÀNH 
- Bài 1 : 
+ Dán tranh minh họa cỡ to ở bảng .
- Bài 2 : 
+ Nhắc HS chú ý kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể nói lại tên các đồ chơi , trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước .
+ Dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi , trò chơi .
+ Dán kèm tờ giấy ghi lời giải BT2a hoặc 2b viết tên các đồ chơi hoặc trò chơi có tiếng bắt đầu bằng ch / tr hoặc hỏi / ngã .
- Đọc yêu cầu BT 
- Cả lớp quan sát kĩ từng tranh , nói đúng , nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh .
- 1 em làm mẫu : đồ chơi : diều ; trò chơi : thả diều .
- Vài em lên bảng , chỉ tranh minh họa , nói tên các đồ chơi ứng với các trò chơi .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp suy nghĩ , tìm thêm những từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi bổ sung cho BT1 , phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- 1 em nhìn giấy đọc lại .
- Viết vào vở một số từ ngữ chỉ đồ chơi , trò chơi mới lạ với mình .
-Trực quah 
-Quan sát
-Vấn đáp.
-Hoạt động thực hành cả lớp.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
TIẾN HÀNH 
- Bài 3 : 
+ Nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT , nói rõ các đồ chơi có ích , có hại như thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , thế nào thì có hại ?
- Bài 4 : 
+ Có thể yêu cầu mỗi em đặt 1 câu trong các từ trên .
 4. Củng cố : (3’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua nêu tên các trò chơi , đò chơi .
	- Giáo dục HS biết sử dụng những đồ chơi có lợi , bổ ích .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
	- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về trò chơi vừa học ; về nhà vi ... át khẩu chế biến thực phẩm .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện , khả năng phát triển cây rau , hoa ở nước ta .
MT : Giúp HS nắm điều kiện , khả năng phát triển của cây rau , hoa .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu nước ta .
- Nhận xét , bổ sung : Các điều kiện về khí hậu , đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho việc trồng rau , hoa quanh năm . Đời sống càng cao thì nhu cầu sử dụng của con người càng nhiều . Vì vậy , nghề trồng rau , hoa ở nước ta ngày càng phát triển . Ở nước ta có nhiều loại rau , hoa tương đối dễ trồng như : rau muống , rau cải , cải cúc , cải xoong , xà lách , hoa hồng , thược dược , hoa cúc  Mỗi chúng ta đều có thể trồng được rau , hoa .
- Yêu cầu và gợi ý để HS trả lời câu hỏi cuối bài .
- Liên hệ nhiệm vụ HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm thảo luận nội dung 2 SGK .
- Đại diện các nhóm trình bày .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích công việc trồng rau , hoa .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS .
	- Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau .
 Rút kinh nghiệm:
..
MĨ THUẬT 
Tiết 15 : Vẽ tranh : VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người .
	- Biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích .
	- Biết quan tâm đến mọi người .
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên :
	- SGK , SGV .
	- Một số ảnh chân dung .
	- Một số tranh chân dung của họa sĩ , của HS và tranh , ảnh về đề tài khác để so sánh .
	- Hình gợi ý cách vẽ .
 2. Học sinh :
	- SGK .
	- Vở Tập vẽ .
	- Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
P.PHÁP
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Mẫu có hai đồ vật .
	- Nhận xét bài vẽ kì trước .
 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh : Vẽ chân dung .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm của tranh chân dung .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Giới thiệu ảnh , tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng .
- Có thể cho HS so sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để phân biệt được 2 thể loại tranh này .
- Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được :
+ Hình dáng khuôn mặt .
+ Tỉ lệ dài ngắn , to nhỏ , rộng hẹp của trán , mắt , mũi , miệng , cằm  
- Tóm tắt :
+ Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau .
+ Mắt , mũi , miệng của mỗi người có hình dạng khác nhau .
+ Vị trí của mắt , mũi , miệng  trên khuôn mặt của mỗi người mỗi khác 
- Nêu :
+ Aûnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ ràng từng chi tiết .
+ Tranh được vẽ bằng tay , thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật .
-Giảng giải
-trực quan 
-vấn đáp.
-Quan sát.
-Đàm thoại
-trực quan 
-Nhận xét.
-Vấn đáp.
-Giảng giải.
Hoạt động 2 : Cách vẽ chân dung .
MT : Giúp HS nắm cách vẽ chân dung .
PP : Trực quan , giảng giải .
- Gợi ý HS cách vẽ :
+ Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy .
+ Vẽ cổ , vai và đường trục của mặt .
+ Tìm vị trí của tai , tóc , mắt , mũi , miệng  để vẽ hình cho rõ đặc điểm .
- Gợi ý cách vẽ màu :
+ Vẽ màu da , tóc , áo .
+ Vẽ màu nền .
+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp và phù hợp với nhân vật .
.
-Hướng dẫn
-trực quan 
-Giảng giải
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS vẽ được hình chân dung tự chọn .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Quan sát lớp , hướng dẫn thêm .
Hoạt động cá nhân .
- Từng cá nhân vẽ theo trình tự đã hướng dẫn .
-Hoạt động thực hành 
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Chọn và treo một số tranh vẽ ở bảng .
- Gợi ý HS nhận xét :
+ Bố cục .
+ Cách vẽ hình , các chi tiết và màu sắc .
Bổ sung cho ý kiến của HS , kết luận , khen những em có bài vẽ đẹp .
4. Củng cố : (3’)
- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
	- Quan sát nét mặt người khi vui , buồn , tức giận  
	- Sưu tầm các loại vỏ đồ hộp để chuẩn bị cho bài sau .
Hoạt động lớp .
- Nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung .
- Xếp loại bài vẽ theo ý thích .
-Trực quan 
-Nhận xét 
_vấn đáp
Ââm nhạc (tiết 15)
HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN
( Bài hát do địa phương tự chọn hoặc bài hát trong phần phụ lục )
Thể dục (tiết 29)
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
I. MỤC TIÊU :
	- Hoàn thiện bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng .
	- Chơi trò chơi Thỏ nhảy . Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình , sôi nổi và chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , phấn .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc quanh sân tập : 1 phút .
- Trò chơi tự chọn : 1 – 2 phút .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS thực hành đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Bài thể dục phát triển chung : 12 – 15 phút .
- Oân cả bài : 2 – 3 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
+ Lần 1 : GV hô nhịp cho cả lớp tập .
+ Nhận xét sau mỗi lần tập .
b) Trò chơi “Thỏ nhảy” : 5 – 6 phút .
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi .
- Biểu dương đội thắng cuộc , cho đội thua cuộc nắm tay nhau vừa nhảy vừa hát 
Hoạt động lớp, nhóm .
+ Lần 2 , 3 : Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập .
- Các nhóm tự tập .
- Biểu diễn thi đua giữa các nhóm : 5 – 6 phút . 
+ Lần lượt từng tổ lên biểu diễn 1 lần . 
+ Lớp quan sát , nhận xét .
- Khởi động lại các khớp .
- Chơi thử .
- Chơi chính thức .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Hệ thống bài : 1 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .
	 Rút kinh nghiệm:
..
 Thể dục (tiết 30)
KIỂM TRA THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
	- Kiểm tra bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự , kĩ thuật .
	- Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức . Yêu cầu chơi đúng luật .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , phấn , bàn , ghế .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu và hình thức kiểm tra : 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ và hát : 1 – 2 phút .
- Khởi động các khớp : 1 lần .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS thực hành đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Bài thể dục phát triển chung : 14 – 15 phút .
- Oân cả bài : 2 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
+ Lần 1 : GV hô nhịp cho HS tập .
- Kiểm tra : 
+ Gọi lần lượt từng đợt ( mỗi đợt 3 – 5 em ) lên vị trí kiểm tra .
+ Đánh giá theo 3 mức quy định .
+ Những em chưa hoàn thành có thể cho kiểm tra lần sau .
b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức” : 4 – 6 phút .
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi . ( Đã học ở lớp 2 )
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Lần 2 : Lớp trưởng vừa hô nhịp , vừa tập cùng cả lớp .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận xét , công bố kết quả kiểm tra : 2 phút .
- Giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập chân thả lỏng : 5 – 6 lần .
- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân : 5 – 6 lần .
 Rút kinh nghiệm:
..
Sinh hoạt
TUẦN 15
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 16 .
- Báo cáo tuần 15 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng các Đại hội .
- Tham dự Đại hội Liên Đội .
- Tich cực đọc và làm theo báo Đội .
- Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội .
 4. Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta .
- Chơi trò chơi : Tìm bạn thân .
 5. Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 16 .
- Nhận xét tiết .
 6. Rút kinh nghiệm : 
	- Ưu điểm : .
.
	- Khuyết điểm : ..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15-4.doc