Tập đọc - kể chuyện (Tiết 41)
¤ng tæ nghÒ thªu.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới (đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam). Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Kể lại được câu chuyện , lời kể phù hợp với nội dung câu chuyện .
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ham học hỏi, yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- C«: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND c©u v¨n dµi, ND bµi.
- Trß: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TUÇN 21 Ngµy so¹n:23/1/2011 Thứ hai:24/1/ 2011 Chµo cê (TiÕt 21) TËp trung toµn trêng. Tập đọc - kể chuyện (Tiết 41) ¤ng tæ nghÒ thªu. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ mới (đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam). Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Kể lại được câu chuyện , lời kể phù hợp với nội dung câu chuyện . 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ham học hỏi, yêu lao động. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND c©u v¨n dµi, ND bµi. - Trß: SGK. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của cô HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: 3.3. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc: Giäng chËm r·i, khoan thai, nhÉn giäng nh÷ng tõ ng÷ thÓ hiÖn sù b×nh tÜnh - Đọc từng câu. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV cho HS chia đoạn trong bài. - GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Bông ®ãi/ mµ kh«ng cã c¬m ¨n,/ TrÇn Quèc Kh¸i lÈm nhÈm ®äc ba ch÷ trªn bøc tríng,/ råi mØm cêi. // - GV sửa sai cho HS. * Giải nghĩa: ®i sø, b×nh an v« sù. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV nhận xét – ghi điểm. - GV đọc mẫu lần 2. 3.4. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học hỏi như thế nào ? + Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? * Giải nghĩa: tiến sĩ. + Câu 2: Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quèc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? + ë trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? + Câu 3: Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ? + Câu 4: Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ? * Giải nghĩa: nghề thêu. + Câu chuyện cho ta biết điều gì ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên bảng. - Giáo dục HS: Về học tập chăm chỉ Tiết 2 3.5. Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 3. - HD học sinh đọc đoạn 3. - GV nhận xét – ghi điểm. Kể chuyện: - GV giao nhiệm vụ. - HD học sinh kể chuyện. + Đặt tên cho từng đoạn văn của câu chuyện. + GV nhắc HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. - GV nhận xét. - GV cho HS kể lại một đoạn của câu chuyện. - GV nhận xét - ghi điểm. 4.Củng cố: - Nêu ND chính của câu chuyện ? - Liên hệ GD HS: Ch¨m chØ häc tËp ®Ó ®¹t kÕt qu¶ cao trong häc tËp 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát – báo cáo sĩ số. - 2 HS đọc bài. - Cả lớp nhận xét. - HS quan sát tranh – trả lời ND nội dung tranh chñ ®iÓm. - HS theo dõi trong SGK. - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS cùng nhận xét. - Bài được chia làm 5 đoạn. - 2HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - giải nghĩa từ. - HS đọc thầm theo N2. - Đại diện 5 nhóm thi đọc. - HS nhận xét chéo. - HS đọc đồng thanh Đ1. - HS lắng nghe. * HS đọc thầm đoạn 1+2. - Trần Quốc Khái học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. - Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào. * HS đọc Đ 3, 4. - Bụng đói ông đọc 3 chữ "Phật trong lòng", hiểu ý ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết 2 pho tượng được nÆn bằng bột chè lam - ông mày mò quan sát 2 cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. - Ông bắt chước những con dơi, ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. * HS đọc Đ5. - Vì ông là người đã truyền dạy cho nhân dân nghề thêu * 1HS khá trả lời ND bài. - 2HS nêu lại ND bài. - HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân. - HS nghe. - 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn. - 1HS đọc cả bài. - HS nhận xét chéo. - HS lắng nghe. - 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1. - 2HS đọc yêu cầu + mẫu đoạn 1. - HS đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân. VD: Đ1: Cậu bé ham học Đ2: Thử tài. Đ3: Tài trí của Trần Quốc Khái. Đ4: Xuống đất an toàn. Đ5: Truyền nghề cho dân. - Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể lại. - 5HS nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn. - HS nhận xét. - 2HS nêu. - HS liên hệ. - HS lắng nghe. Toán (Tiết 101) LuyÖn tËp. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm, có đến 4 chữ số 2.Kĩ năng: Biết đặt tính và tính thành thạo phép cộng hai số có bốn chữ số. Vận dụng để giải bài toán bằng hai phép tính. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: Bảng con của GV, SGK. - Trò: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của c« HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - đặt tính rồi tính: 2634 + 4848 ; 1825 + 455. - GV nhận xét sau mçi lÇn gi¬ b¶ng- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: *H§1: HD học sinh cộng nhẩm các số tròn nghĩa, tròn trăm. + Bài 1: Tính nhẩm. - GV hướng dẫn HS tính nhẩm. 4000 + 3000 = ? - Nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn - Vậy: 4000 + 3000 = 7000 - Yêu cầu HS nêu miệng các phép tính sau: - GV nhËn xÐt chèt l¹i. + Qua BT1 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g×? + Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu). - GV viết bảng phép cộng. 6000 + 500 - GV gọi HS nêu cách tính. * Mẫu: 6000 + 500 = 6500. - GV nhËn xÐt chèt l¹i. + Qua BT2 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g×? + Bài 3: Đặt tính rồi tính. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - GV nhËn xÐt sau mçi lÇn gi¬ b¶ng con. + Qua BT3 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 4: - GV gîi ý. - GV giao nhiÖm vô. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. + Qua BT4 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g× ? 4. Củng cố: - Nêu lại néi dung bµi ? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS h¸t. - 2 HS làm bài trên bảng. - Cả lớp làm ra bảng con. - HS cïng nhËn xÐt. - 1HS Nêu yêu cầu bài tập. - Nêu cách nhẩm. - Nêu miệng kết quả tính. - HS nhận xét. 5000 + 1000 = 6000 4000 + 5000 = 9000 9000 + 900 = 9900 8000 + 2000 = 10 000 - HS tr¶ lêi. - 1HS Nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát tính nhẩm. - HS nêu cách cộng nhẩm. - HS tÝnh nhÈm nªu miÖng nèi tiÕp. - HS nhận xét. 300 + 4000 = 4300 2000 + 400 = 2400 600 + 5000 = 5600 9000 + 900 = 9900 7000 + 800 = 7800 - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bảng con. - HS nhận xét. + 2541 + 5348 + 805 4238 936 6475 6779 6284 7280 ... - Củng cố về đặt tính và cộng số có đến 4 chữ số. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - 1HS nêu cách làm - nªu tãm t¾t. Buổi sáng: 432 lít Buổi chiều: bán nhiều gấp đôi buổi sáng Cả hai buổi: ... lít ? - HS làm vào vở. - 1HS thực hiện trên b¶ng phô. - HS nhận xét – bổ sung. Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số lít dầu là: 432 x 2 = 864 ( l ). Cả hai buổi cửa hàng bán được số lít dầu là: 432 + 864 = 1296 ( l ). Đáp số: 1296 lít dầu. - Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính - 1HS nªu. - HS l¾ng nghe – ghi nhí. Đạo đức (Tiết 21) T¤N TRäNG KH¸CH N¦íc ngoµi. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu thế nào là tôn trọng khách nước ngoài và vì sao cần phải tôn trọng khách nước ngoài. Có thái ®é hµnh vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoµi. 2.Kĩ năng: Biết tôn trọng khách nước ngoài. 3.Thái độ: HS có ý thức cư xử lịch sự với khách nước ngoài. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: Phiếu bài tập cho hoạt động 1 và hoạt động 3 - Tranh ảnh III. Các hoạt động dạy- học: HĐ cuả c« HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Trẻ em có quyền kết giao bạn bè với những ai ? - GV nhận xét - Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * H§1: Thảo luận nhóm. * Môc tiªu: HS biÕt ®îckh¸ch níc ngoµi. * Tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và nêu yêu cầu – g¾n tranh. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. * GV kết luận. * H§ 2: Phân tích truyện. * Môc tiªu: HS biÕtý nghÜa cña viÖc lµm ®ã. * Tiến hành: - GV đọc truyện: Cậu bé tốt bụng. - GV chia HS làm các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận. + Bạn nhỏ đã làm việc gì ? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì với khách nước ngoài ? * GV kết luận. * H§ 3: Nhận xét hành vi. * Môc tiªu: HS biÕtcña d©n téc m×nh. * Tiến hành: - GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và nêu yêu cầu. - GV gọi đại diện trình bày. * GV kết luận (SGV). 4. Củng cố: - Nêu lại néi dung bµi ? * Gi¸o dôc: có ý thức cư xử lịch sự, giúp đỡvíi khách nước ngoài. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS h¸t. - 1HS nªu. - HS nhËn xÐt b¹n. - HS quan sát các tranh treo trên bảng và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. * 1HS nh¾c l¹i ND kÕt luËn: Các bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ cử chỉ của các bạn rất vui vẻ - HS nghe. - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. * 1HS nh¾c l¹i ND kÕt luËn: Khi gặp khách nước ngoài em có thể chào, cười thân thiện và chỉ đường nếu họ cần giúp đỡ - HS nhận phiếu, thảo luận theo nhóm và nhận xét về việc làm của các bạn trong những tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - 1HS nªu. - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí. Ngµy so¹n:23/1/2011 Thứ ba:25/1/2011 Thể dục (Tiết 41) Nh¶y d©y. I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: Bước đầu biết nhảy dây kiểu chụm hai chân.và biết cách so dây, chao day, quay dây 2. KÜ n¨ng: Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. 3. Th¸i ®é: HS cã ý thøc trong tËp luyÖn. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, dụng cụ. III. Nội dung và phương pháp: HĐ của c« HĐ của trò * H§ 1: Phần mở đầu. - GV cho HS tËp hîp hµng. - ĐHTT + KĐ. x x x x x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài. * KĐ: - Đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - Líp trëng tập hợp lớp điểm số báo cáo. - HS thực hiện theo sự híng dÉn - Đi đều theo 1 - 4 hàng dọc. của GV. - Chạy chËm theo 1 hàng dọc. * H§ 2: Phần cơ bản. - Học nhảy cá nhân kiểu chụm hai chân. - HS quan s¸t. - GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, ... ài: * HĐ 1: Quan sát và nhận xét . - GV giới thiệu dan nong đôi. + Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ? + Cách đan như thế nào? - GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. - Yªu cầu HS nhắc lại quy tr×nh đan nong đ«i. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. * HĐ 2: Thực hành. - GV tổ chức cho HS kẻ, cắt nan, đan. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. * HĐ 3: Trưng bày, đ¸nh gi¸ sản phẩm. - Chọn một số sản phẩm đẹp và chưa đẹp , yªu cầu HS nhận xÐt, đ¸nh gi¸ sản phẩm của bạn, của m×nh. - GV nhËn xÐt – chÊm ®iÓm – tuyªn d¬ng. 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành đan nong đôi, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - 1HS tr¶ lêi. - HS cùng nhận xét. - HS quan sát. - 2 tấm đan bằng nhau. - khác nhau. - Bước 1: Kẻ, cắt nan. - Bước 2: Đan nan. - Bước 3: d¸n nẹp xung quanh tấm đan - HS thực hành. - Trưng bày sản phẩm - Nhận xÐt, đ¸nh gi¸. - HS nªu. - HS l¾ng nghe – ghi nhí. Ngµy so¹n: Thứ sáu: Toán:(Tiết 120) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian. Biết xem đồng hồ chÝnh x¸c đến từng phót. 2.Kĩ năng: Biết c¸ch xem đồng hồ thành thạo. 3.Th¸i độ: Gi¸o dục HS biết quý thêi giờ. II. Đồ dựng dạy- học: - C«: Đồng hồ bằng b×a. - Trß : Mặt đồng hồ bằng b×a. SGK. III. Các HĐ dạy học: HĐ của c« HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nªu ND bµi häc tríc ? - Gọi 2 HS lªn bảng viết c¸c chữ số La M· sau: III (3), VII (7), IX (9), IV (4), XXI (21), XII (12). -> GV nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác từng phút). * HS nắm được cách xem đồng hồ. - GV yêu cầu HS quan sát H1( SGK) + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? * Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6h 10' ? - Yêu cầu HS quan sát H2. + Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào ? * GV chèt l¹i: Kim phút đi từ vạch nhỏ này - vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phút + Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? - Yêu cầu HS quan sát H3. + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc đồng hồ chỉ 6h 56' ? + Vậy còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ ? - GV hướng dẫn HS đọc: 7 giờ kém 4'. - GV chèt l¹i. * HĐ 2 : Thực hành. + Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. + Qua BT1 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 2: Đặt thªm kim phót để đồng hồ chỉ: a. 8 giờ 7 phót . b.12 giờ 34 phót. c. 4 giờ kÐm 13 phót. - GV đưa ra mặt đồng hồ. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. + Qua BT2 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 3: Đồng hồ nào ứng với thời gian đ· cho díi ®©y: (SGK tr 124). - GV cho HS suy nghÜ – nªu miÖng. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. + Qua BT3 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 4.Củng cố: - Nêu lại ND bài ? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - 1HS tr¶ lêi. - 2 HS lªn bảng viết. - HS cùng nhận xét. - HS quan sát. - 6h 10'. - HS nªu. - HS quan sát. - Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút vậy là hơn 6 giờ kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. - HS nghe. - 6h 13'. - HS quan sát H3. - 6 h 56'. - 4 phút. - HS đọc. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS th¶o luËn nhãm ®«i. - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi miÖng. - HS nhËn xÐt chÐo. + иp ¸n: Đồng hồ A: 2 giờ 9 phót. Đồng hồ B : 5 giờ 16 phót. Đồng hồ C : 11 giờ 21 phót. Đồng hồ D : 9 giờ 35 phót. Đồng hồ E : 10 giờ 39 phót - Củng cố về cách xem giờ (chính xác từng phút). - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát. - HS thùc hµnh ®ång hå. - 3HS lên bảng chỉnh kim phút để đúng với thời gian đã cho. - HS nhận xét. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - HS suy nghÜ – nªu miÖng. - HS nhận xét. + иp ¸n: - 3h 27': B; 12 giờ rưỡi: G; 1h kém 16': C; 7 h 55': A ; 5h kém 23': E; 18h 8' : I ; 8h55': A; 9 h 19': D . - HS nªu. - HS lắng nghe – ghi nhí. Tập làm văn (Tiết 24) NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - Kể nhớ được nội dung c©u chuyện “Người b¸n quạt may mắn”.Hiểu nội dung bài. 2.Kĩ năng: Kể lại được c©u chuyện đóng, đủ nội dung, giọng kể tự nhiªn. 3.Th¸i độ: Gi¸o dục HS cã ý thức học tập tốt. II. Đồ dựng dạy- học: - C«: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng lớp viết 3 c©u hỏi gợi ý. 1 chiếc quạt giấy. - Trß: SGK. ThÎ A, B, C. III. Các hoạt động dạy học : HĐ của c« HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nªu ND bµi häc tríc ? - Gọi 3 HS đọc lại bài viết “ Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật”. -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- kể. + §Ò 1: Nghe vµ kÓ l¹i c©u chuyÖn “ Ngêi b¸n qu¹t may m¾n”. - GV treo tranh. - GV kể lần 1. * Giải nghĩa: lem luốc, ngộ nghĩnh. - GV kể lần 2 và hỏi : + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? + Ông vương Hi Chi viết chữ nào vào những chiếc quạt để làm gì ? + Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? - GV kể lần 3. + HDHS kÓ chuyÖn. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - GV gọi các nhóm thi kể. - GV hỏi : + Qua câu chuyện này, em biết gì về vương Hi Chi ? -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. + GV kÕt luËn: Qua c©u chuyện ta thấy người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ cßn gọi là thư ph¸p. ë trung Quốc cã nhiều nhà thư ph¸p nổi tiếng người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với gi¸ ngàn vàng để trang trÝ nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý gi¸. 4.Củng cố: - Nêu lại ND bài ? * BTTN: C©u chuyÖn muèn nãi lªn ®iÒu g× ? T×m c©u tr¶ lêi ®óng ? A. Lßng th¬ng ngêi cña V¬ng Hi Chi. B. Tµi viÕt ch÷ ®Ñp cña V¬ng Hi Chi. C. Sù may m¾n cña bµ cô giµ b¸n qu¹t. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - 1HS tr¶ lêi. - 3 HS đọc lại bài viết tríc líp. - HS cùng nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS quan sát tranh minh hoạ - nªu ND tranh. - HS nghe . - Bà gặp ông vương Hi Chi, phàn nàn vì quạt bán ế - Ông đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão vì chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt. - Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của vương Hi Chi - HS nghe. - HS kể theo nhóm 3. - Đại diện các nhóm thi kể. - HS phát biểu. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nªu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. - HS lắng nghe – ghi nhí. Tự nhiên xã hội (Tiết 48) QUẢ. I. Mục tiªu: 1.Kiến thức: Biết quan s¸t so s¸nh để t×m ra sự kh¸c nhau về h×nh dạng, màu sắc, độ lớn về một số loại quả. Kể tªn c¸c bộ phận của quả. Chức năng, Ých lợi của quả. 2.Kĩ năng: Ph©n biệt được c¸c loại quả. 3.Th¸i độ: Cã ý thức chăm sãc, bảo vệ c©y trồng. II. Đồ dựng dạy- học: - C«: H×nh vẽ trong SGK (tr 92, 93) một số loại quả. Phiếu bài tập. - Trß : Mang đến lớp một số quả thËt. ThÎ A, B, C. III. C¸c hoạt động dạy- học: HĐ của c« HĐ của trß 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nªu ND bµi häc tríc ? - Nêu tác dụng của 1 số loại hoa ? -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Quan sát thảo luận. * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại hoa quả. Kể được tên các bộ phận thường có của 1 quả. * Tiến hành: - Yªu cầu HS quan s¸t h×nh trong SGK và quả đó. - GV yêu cầu và câu hỏi: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả ? + Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? nói về mùi vị của quả đó? + Chỉ vào các hình và nói tên từng bộ phận của 1 quả ? + Nêu hình dạng, màu sắc của quả ? + Nhận xét vỏ quả có gì đặc biệt ? + Bên trong quả có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả đó ? - GV nhËn xÐt – kÕt luËn. * HĐ 2: Thảo luận. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. * Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận. + Quả thường được dùng để làm gì? VD ? + Quan sát hình (92, 93) những quả nào dùng để ăn tươi ? Quả nào được dùng để chế biến thức ăn ? - GV nhËn xÐt – kÕt luËn. 4.Củng cố: - Nêu lại ND bài ? * BTTN: Qña dïng ®Ó lµm g× ? A. Quả dùng để ăn, làm rau, ép dầu B. Quả dùng để ch¬i, làm bãng ®¸. C. Quả dùng để nÊu canh. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - HS nªu. - 2HS tr¶ lêi. - HS cùng nhận xét. - HS quan sát h×nh trong SGK. - HS thảo luận theo N5. + Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có SGK. - HS quan sát các qủa mà mình mang đến. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn giới thiệu quả mình đã sưu tầm được. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. * 1HS nªu kÕt luËn: Có những loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị - HS thảo luận theo nhóm 3 và tr¶ lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhËn xÐt chÐo. * 1HS nªu kÕt luËn: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau trong các bữa cơm, ép dầungoài ra muốn bảo quản các loại qu¶ được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. - HS nªu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. - HS lắng nghe – ghi nhí. Sinh hoạt ( Tiết 24) NHẬN XÉT TUẦN 24. I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục. - Thực hiện tốt phương hướng đề ra. II. Nội dung: 1. Nhận xét từng mặt trong tuần: * Đạo đức: - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp, nhà trường đề ra. - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. * Học tập: - Đi học đều, đúng giờ, 1 số em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - NhiÒu em cã nhiÒu cè g¾ng trong häc tËp vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ khi ®Õn líp. - Quyªn vë BT em: Träng, ThÞnh, Ph¹m Th¶o. - §i häc muén em: ThÞnh. * Các hoạt động khác: - Thể dục đúng động tác, tự giác. - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. III. Biện pháp khắc phục: - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác. - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toán, chữ viết - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp. IV. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế. - ¤n luyÖn thi ch÷ ®Ñp cÊp huyÖn lÇn 1 ( 5/3). - Thi giao lu tiÕng viÖt cÊp trêng. - ¤n buæi chiÒu vµo thø .
Tài liệu đính kèm: