Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 70+ 71)
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. Nhớ truyện và kể lại được nội dung câu chuyện.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Rèn kĩ năng nói rõ ràng, giọng kể tự nhiên.
3.Thái độ: Khâm phục sự thông minh, tài trí của Cao Bá Quát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cô: Tranh minh hoạ, Bảng phụ ghi câu văn dài – ND bài. SGK.
- Trò: SGK. Thẻ A, B, C.
III. Các HĐ dạy học:
TUẦN 24 Ngày soạn:19/2/2011 Thứ hai:21/2/2011 Chào cờ (tiết 24) Tập trung toàn trường Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 70+ 71) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. Nhớ truyện và kể lại được nội dung câu chuyện. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Rèn kĩ năng nói rõ ràng, giọng kể tự nhiên. 3.Thái độ: Khâm phục sự thông minh, tài trí của Cao Bá Quát. II. Đồ dựng dạy học: - Cô: Tranh minh hoạ, Bảng phụ ghi câu văn dài – ND bài. SGK. - Trò: SGK. Thẻ A, B, C. III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ của cụ HĐ của trũ 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Chương trỡnh xiếc đặc sắc" - Trả lời cõu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xột- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: 3.3. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn cỏch đọc: Đ1: đọc nghiêm trang, Đ2 – Tinh nghịch - Đọc từng cõu. - GV theo dừi – sửa sai cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV cho HS chia đoạn trong bài. - GVHD ngắt, nghỉ cõu văn dài trờn bảng phụ: Thấy nói là học trò,/ vua ra lệnh...một vế đối/ thì mới tha,// Nhìn thấy...đuổi nhau,/ vua tức cảnh... như sau: Nước trong leo lẻo/ cá đớp cá.// ... - GV sửa sai cho HS. * Giải nghĩa: Minh Mạng, Cao Bá Quát - Đọc từng đoạn trong nhúm. - GV nhận xột – ghi điểm. - GV đọc mẫu lần 2. 3.4. Tỡm hiểu bài: + Cõu 1: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đõu ? + Cõu 2: Cậu bộ Cao Bỏ Quỏt cú mong muốn điều gỡ ? + Cõu 3: Cậu đó làm gỡ để thực hiện mong muốn đú ? * Giải nghĩa: nỏo động. + Cõu 4: Vỡ sao vua bắt Cao Bỏ Quỏt đối ? * Giải nghĩa: thử tài, đối đỏp. + Cõu 5: Vua ra vế đối như thế nào ? - Cao Bỏ Quỏt đối lại như thế nào ? - Cõu đối Cao Bỏ Quỏt hay như thế nào? - Em biết cõu tục ngữ nào cú 2 vế đối nhau ? + Cõu chuyện cho ta biết điều gỡ ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lờn bảng. * GV chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bỏ Quỏt ngay từ nhỏ đó bộc lộ tài năng xuất sắc và tớnh cỏch khẳng khỏi, tự tin. - Giỏo dục HS: Học tập sự thông minh, tài trí của Cao Bá Quát. Tiết 2 3.5. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3. - GV hướng dẫn HS đọc. - GV theo dõi HS đọc. - GV nhận xột – ghi điểm. Kể chuyện: - GV giao nhiệm vụ. a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đỳng thứ tự 4 đoạn trong chuyện. - GV nhận xột. b. Kể lại toàn bộ cõu truyện. - GV nờu yờu cầu. - GV nhận xột - ghi điểm. 4.Củng cố: - Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ ? * BTTN: Bài tập đọc ca ngợi: A. Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi có bản lĩnh. B. Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh. C. Ca ngợi Cao Bá Quát học giỏi. 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hỏt – bỏo cỏo sĩ số. - 1HS đọc bài – trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xột. - HS quan sỏt tranh – trả lời ND tranh. - HS theo dừi trong SGK. - HS nối tiếp đọc từng cõu. - HS cựng nhận xột. - Bài được chia làm 4 đoạn. - 1HS đọc lại cách ngắt, nghỉ đỳng. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - giải nghĩa từ. - HS đọc thầm theo N2. - Đại diện 4 nhúm đọc đoạn. - HS nhận xột chộo. - HS đọc đồng thanh Đ1. - HS lắng nghe. * HS đọc thầm đoạn 1+ 2. - Ở Tõy Hồ. - Cậu cú mong muốn nhỡn rừ mặt vua. Nhưng xa giỏ đi đến đõu quõn lớnh cũng thét đuổi. * HS đọc thầm Đ3 + 4. - Cậu nghĩ ra cỏch gõy chuyện ầm ĩ, nỏo động; cởi quần ỏo nhảy xuống hồ tắm... - Vua thấy cậu tự xưng là học trũ nờn muốn thử tài cậu, cho nú cơ hội chuộc tội. - Vài HS nờu. - Biểu nộ sự nhanh trớ, lấy cảnh mỡnh đang bị trúi đối lại - HS trả lời. * 1HS khỏ trả lời ND bài. - 2HS nờu lại ND bài. - HS chỳ ý lắng nghe – liờn hệ bản thõn. - HS nghe. - 2HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 3. - 1HS đọc cả bài. - HS nhận xột. - HS lắng nghe. - HS quan sỏt 4 tranh đó đỏnh số. - HS nờu thứ tự đó sắp xếp : 3 - 1 - 2 - 4 -> túm tắt nội dung tranh. - 4HS dựa vào thứ tự tranh kể 4 đoạn nối tiếp của cõu chuyện. * 1HS khỏ kể toàn bộ cõu chuyện. - HS nhận xột. - HS trả lời - liờn hệ. - HS suy nghĩ – giơ thẻ. - HS lắng nghe – ghi nhớ. Toỏn (Tiết 116) LUYỆN TẬP. I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép chia trường hợp thường có chữ số 0. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện phép chia, vận dụng để giải toán có lời văn. 3.Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Phiếu hoạt động BT2. SGK. - Trò: Bảng con, SGK, bút, vở. III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ cuả cô HĐ của trũ 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi lên bảng: 3224 : 4 ; 2156 : 7 - GV nhận xột- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * HĐ 1: Thực hành. + Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yờu cầu HS làm bảng con. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. - Cỏc phộp tớnh trờn, em cú nhận xột gỡ về thương ở hàng chục ? + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 2: Tìm x. + Muốn tỡm thừa số trong 1 tớch ta phải làm như thế nào ? - GV phỏt phiếu HD. - GV nhận xét – chốt lại. - GV cho HS khá nêu kết quả ý c. + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 3: - GV gọi HS phõn tớch bài – nêu tóm tắt. - GV giao nhiệm vụ. - GV nhận xét – ghi điểm. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 4: Tính nhẩm. - GV gợi ý - giao nhiệm vụ. - GV nhận xét – chốt lại. + Qua BT4 giúp em củng cố kiến thức gì ? 4.Củng cố: - Nờu lại ND bài ? * BTTN: 9618 : 3 A. 3260 B. 3206 C. 3026 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hỏt. - 2HS lên bảng. - Cả lớp nhận xột. - 2HS nờu yờu cầu bài tập. - HS làm bảng con. - HS nhận xột. 1608 4 2035 5 4218 6 00 402 03 407 01 703 08 35 18 0 0 0 - Đều cú chữ số 0 ở hàng chục. - Củng cố về phộp chia (thương cú chữ số 0). - 2HS nờu yờu cầu. - HS nờu. - HS thực hiện phiếu N3. - Đại diện nhóm trỡnh bày. - HS nhận xột – bổ sung. a. X x 7 = 2107 b. 8 x X = 1640 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 x = 301 x = 205 * 1HS khá nêu kết quả ý c. c. X x 9 = 2763 x = 2763 : 9 x = 309 - 2HS nờu yờu cầu. - HS nêu. - Lớp làm vào vở. - 1HS làm trờn phiếu to. - Lớp nhận xột. Bài giải Số ki lụ gam gạo đó bỏn là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số ki lụ gam gạo cũn lại là: 2024 - 506 = 1518 (kg) Đỏp số: 1518 kg gạo - Củng cố về giải toỏn = 2 phộp tớnh. - 1HS nờu yờu cầu. - 1HS nờu cỏch nhẩm. - HS nờu miệng kết quả, cỏch tớnh. - HS nhận xét. 6000 : 3 = 2000 8000 : 4 = 2000 6000 : 2 = 3000 9000 : 3 = 3000 - Củng cố chia nhẩm số trũn nghỡn. - HS nêu. - HS suy nghĩ - giơ thẻ. - HS lắng nghe – ghi nhớ. Đạo đức (Tiết 24) TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 2) I. Mục tiờu: 1.Kiến thức:Biết cảm thụng với những đau thương , mất mỏt người thõn của người khỏc. Biết cách ứng xử đúng khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. 2.Kĩ năng: Vận dụng những điều đú vào thực tế. 3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng đám tang. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: Phiếu ghi cõu hỏi thảo luận – thẻ để giơ. Phiếu bài tập 2. SGK. - Trò: VBT. SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của cô HĐ của trũ 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao em phải tôn trọng đám tang? Khi đi ra đường gặp đám tang em phải làm gì ? - GV nhận xột- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * HĐ 1: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến khi gặp đám tang và biết bảo vệ ý kiến của mình. * Tiến hành: - GV lần lượt đọc từng ý kiến. a. Chỉ cần tụn trọng đỏm tang của những người mỡnh quen biết ? b. Tụn trọng đỏm tang là tụn trọng người đó khuất c. Tụn trọng đỏm tang là biểu hiện của nếp sống văn hoỏ - Yêu cầu HS thảo luận . - Mời HS trình bày. - GV nhận xét – chốt lại. * Kết luận: ý kiến đúng: b, c. - ý kiến sai: a * HĐ 2: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng khi gặp đám tang. * Tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhúm, giao việc cho mỗi nhúm 1 tỡnh huống (phiếu). - GV nhận xét – kết luận. * Kết luận: THa: Em khụng nờn gọi bạn, chỉ trỏ, cười đựa - TH b: Em khụng nờn chạy nhảy, vặn to đài, ti vi - THc: Em nờn hỏi thăm và chia buồn cựng bạn. - TH d: Em nờn khuyờn ngăn cỏc bạn. * HĐ 3: Trũ chơi "Nờn và không nờn". * Mục tiêu: Củng cố bài. * Tiến hành: - GV chia lớp làm 4N. Phỏt cho mỗi nhúm 1 bỳt, 1 giấy. - GV phổ biến luật chơi. - GV nhận xột – tuyên dương. * GV Kết luận: Cần phải tụn trọng đỏm tang, khụng nờn làm gỡ xỳc phạm đỏm tang. Đú là biểu hiện của nếp sống văn hoỏ. 4.Củng cố: - Nờu lại ND bài ? * BTTN: A. Em khụng nờn chạy nhảy, vặn to đài, ti vi. B. Em nờn hỏi thăm và chia buồn cựng bạn. C. Nói, cười to và luồn lách vượt lên trước đám tang. * GDHS: Biết chia sẻ, thụng cảm với nỗi buồn của những gia đỡnh cú người mất. 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hỏt. - 2HS trả lời. - HS cùng nhận xột. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ và bày tỏ thỏi độ tỏn thành hoặc khụng tỏn thành hoặc lưỡng lự của mỡnh. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhỳm trỡnh bày - Nhận xét. - HS thảo luận theo nhúm 3. - Đại diện nhúm trỡnh bày, kết quả. - Cả lớp trao đổi, nhận xột. - HS lắng nghe. - HS chơi trũ chơi. - HS nhận xột. - HS nêu. - HS suy nghĩ - giơ thẻ. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe – ghi nhớ. Ngày soạn: Thứ ba: Thể dục (Tiết 47) Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Trò chơi “ ném trúng đích”. I. Mục tiờu: 1.Kiến thức:Biết nhảy dõy kiểu chụm hai chõn và thực hiện đỳng động tỏc so dõy, chao dõy động tỏc nhảy dõy nhẹ nhàng . 2.Kĩ năng: Chơi trũ chơi " Nộm búng trỳng đớch". Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi ở mức độ tương đối chủ động. 3.Thái độ: HS có ý thức trong giờ học. II. Địa điểm - phương tiện: - Sõn trường: Vệ sinh sạch sẽ. - Dõy, búng cao su, cũi. - Vạch giới hạn về phớa trước 3 - 6 m. Kẻ sẵn vạch trũ chơi. III. Nội Dung và phương phỏp: HĐ của cô HĐ của trũ * HĐ 1: Phần mở đầu. - GV cho HS tập hợp hàng. - ĐHTT: x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND. x x x x x - Lớp tập hợp , điểm số bỏo cỏo. + Khởi động: - Soay cỏc khớp cổ chõn, tay - HS thực hiện. - Trũ chơi: - Chơi trũ chơi kết bạn. * HĐ 2: Phần cơ bản. - ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm 2 chõn. - GV cho HS tập theo tổ. ... ài: * HĐ 1: Quan sỏt và nhận xột . - GV giới thiệu dan nong đụi. + Hóy so sỏnh kớch thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đụi ? + Cỏch đan như thế nào? - GV nờu tỏc dụng và cỏch đan nong đụi trong thực tế. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. - GV nhận xét – chốt lại. * HĐ 2: Thực hành. - GV tổ chức cho HS kẻ, cắt nan, đan. - GV quan sỏt hướng dẫn thờm cho HS. * HĐ 3: Trưng bày, đánh giá sản phẩm. - Chọn một số sản phẩm đẹp và chưa đẹp , yêu cầu HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn, của mình. - GV nhận xét – chấm điểm – tuyên dương. 4. Củng cố: - Nờu lại ND bài ? 5. Dặn dũ: - Về nhà thực hành đan nong đụi, chuẩn bị bài sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hỏt. - 1HS trả lời. - HS cựng nhận xột. - HS quan sỏt. - 2 tấm đan bằng nhau. - khỏc nhau. - Bước 1: Kẻ, cắt nan. - Bước 2: Đan nan. - Bước 3: dán nẹp xung quanh tấm đan - HS thực hành. - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá. - HS nêu. - HS lắng nghe – ghi nhớ. Ngày soạn: Thứ sỏu: Toỏn:(Tiết 120) THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I. Mục tiờu: 1.Kiến thức:Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian. Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. 2.Kĩ năng: Biết cách xem đồng hồ thành thạo. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết quý thời giờ. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: Đồng hồ bằng bìa. - Trò : Mặt đồng hồ bằng bìa. SGK. III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ của cô HĐ của trũ 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ND bài học trước ? - Gọi 2 HS lên bảng viết các chữ số La Mã sau: III (3), VII (7), IX (9), IV (4), XXI (21), XII (12). -> GV nhận xột. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * HĐ 1: Hướng dẫn cỏch xem đồng hồ (trường hợp chớnh xỏc từng phỳt). * HS nắm được cỏch xem đồng hồ. - GV yờu cầu HS quan sỏt H1( SGK) + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? * Nờu vị trớ của kim giờ và kim phỳt khi đồng hồ chỉ 6h 10' ? - Yờu cầu HS quan sỏt H2. + Kim giờ và kim phỳt đang ở vị trớ nào ? * GV chốt lại: Kim phỳt đi từ vạch nhỏ này - vạch nhỏ kia liền sau là được 1 phỳt + Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ ? - Yờu cầu HS quan sỏt H3. + Đồng hồ chỉ mấy giờ ? + Nờu vị trớ của kim giờ và kim phỳt lỳc đồng hồ chỉ 6h 56' ? + Vậy cũn thiếu mấy phỳt nữa là đến 7 giờ ? - GV hướng dẫn HS đọc: 7 giờ kộm 4'. - GV chốt lại. * HĐ 2 : Thực hành. + Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - GV nhận xét – chốt lại. + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 2: Đặt thêm kim phút để đồng hồ chỉ: a. 8 giờ 7 phút . b.12 giờ 34 phút. c. 4 giờ kém 13 phút. - GV đưa ra mặt đồng hồ. - GV nhận xét – ghi điểm. + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ? + Bài 3: Đồng hồ nào ứng với thời gian đã cho dưới đây: (SGK tr 124). - GV cho HS suy nghĩ – nêu miệng. - GV nhận xét – chốt lại. + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ? 4.Củng cố: - Nờu lại ND bài ? 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hỏt. - 1HS trả lời. - 2 HS lên bảng viết. - HS cựng nhận xột. - HS quan sỏt. - 6h 10'. - HS nêu. - HS quan sỏt. - Kim giờ đang ở quỏ vạch số 6 một chỳt vậy là hơn 6 giờ kim phỳt chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. - HS nghe. - 6h 13'. - HS quan sỏt H3. - 6 h 56'. - 4 phỳt. - HS đọc. - 2 HS nờu yờu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời miệng. - HS nhận xét chéo. + Đáp án: Đồng hồ A: 2 giờ 9 phút. Đồng hồ B : 5 giờ 16 phút. Đồng hồ C : 11 giờ 21 phút. Đồng hồ D : 9 giờ 35 phút. Đồng hồ E : 10 giờ 39 phút - Củng cố về cỏch xem giờ (chớnh xỏc từng phỳt). - 1HS nờu yờu cầu bài tập. - HS quan sỏt. - HS thực hành đồng hồ. - 3HS lờn bảng chỉnh kim phỳt để đỳng với thời gian đó cho. - HS nhận xột. - 2HS nờu yờu cầu bài tập. - HS suy nghĩ – nêu miệng. - HS nhận xột. + Đáp án: - 3h 27': B; 12 giờ rưỡi: G; 1h kộm 16': C; 7 h 55': A ; 5h kộm 23': E; 18h 8' : I ; 8h55': A; 9 h 19': D . - HS nêu. - HS lắng nghe – ghi nhớ. Tập làm văn (Tiết 24) NGHE - KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN. I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Nghe - Kể nhớ được nội dung câu chuyện “Người bán quạt may mắn”.Hiểu nội dung bài. 2.Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đúng, đủ nội dung, giọng kể tự nhiên. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý. 1 chiếc quạt giấy. - Trò: SGK. Thẻ A, B, C. III. Cỏc hoạt động dạy học : HĐ của cô HĐ của trũ 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ND bài học trước ? - Gọi 3 HS đọc lại bài viết “ Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật”. -> GV nhận xột – ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe- kể. + Đề 1: Nghe và kể lại câu chuyện “ Người bán quạt may mắn”. - GV treo tranh. - GV kể lần 1. * Giải nghĩa: lem luốc, ngộ nghĩnh. - GV kể lần 2 và hỏi : + Bà lóo bỏn quạt gặp ai và phàn nàn điều gỡ ? + ễng vương Hi Chi viết chữ nào vào những chiếc quạt để làm gỡ ? + Vỡ sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? - GV kể lần 3. + HDHS kể chuyện. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - GV gọi cỏc nhúm thi kể. - GV hỏi : + Qua cõu chuyện này, em biết gỡ về vương Hi Chi ? -> GV nhận xột – ghi điểm. + GV kết luận: Qua câu chuyện ta thấy người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ còn gọi là thư pháp. ở trung Quốc có nhiều nhà thư pháp nổi tiếng người ta xin chữ hoặc mua chữ của họ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, lưu giữ như một tài sản quý giá. 4.Củng cố: - Nờu lại ND bài ? * BTTN: Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? Tìm câu trả lời đúng ? A. Lòng thương người của Vương Hi Chi. B. Tài viết chữ đẹp của Vương Hi Chi. C. Sự may mắn của bà cụ già bán quạt. 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hỏt. - 1HS trả lời. - 3 HS đọc lại bài viết trước lớp. - HS cựng nhận xột. - 1 HS đọc yờu cầu và gợi ý. - HS quan sỏt tranh minh hoạ - nêu ND tranh. - HS nghe . - Bà gặp ụng vương Hi Chi, phàn nàn vỡ quạt bỏn ế - ễng đề thơ vào tất cả những chiếc quạt và tin rằng bằng cỏch ấy sẽ giỳp được bà lóo vỡ chữ ụng đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ụng mọi người sẽ mua quạt. - Vỡ mọi người nhận ra nột chữ, lời thơ của vương Hi Chi - HS nghe. - HS kể theo nhúm 3. - Đại diện cỏc nhúm thi kể. - HS phỏt biểu. - HS nhận xột. - HS nghe. - HS nêu. - HS suy nghĩ – giơ thẻ. - HS lắng nghe – ghi nhớ. Tự nhiờn xó hội (Tiết 48) QUẢ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết quan sát so sánh để tìm ra sự khác nhau về hình dạng, màu sắc, độ lớn về một số loại quả. Kể tên các bộ phận của quả. Chức năng, ích lợi của quả. 2.Kĩ năng: Phân biệt được các loại quả. 3.Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây trồng. II. Đồ dựng dạy- học: - Cô: Hình vẽ trong SGK (tr 92, 93) một số loại quả. Phiếu bài tập. - Trò : Mang đến lớp một số quả thật. Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của cô HĐ của trò 1. ễn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ND bài học trước ? - Nờu tỏc dụng của 1 số loại hoa ? -> GV nhận xột – ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phỏt triển bài: * HĐ 1: Quan sỏt thảo luận. * Mục tiờu: Biết quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về màu sắc, hỡnh dạng, độ lớn của 1 số loại hoa quả. Kể được tờn cỏc bộ phận thường cú của 1 quả. * Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và quả đú. - GV yờu cầu và cõu hỏi: + Chỉ, núi tờn và mụ tả màu sắc, hỡnh dạng, độ lớn của từng loại quả ? + Trong số cỏc loại quả đú, bạn đó ăn loại quả nào? núi về mựi vị của quả đú? + Chỉ vào cỏc hỡnh và núi tờn từng bộ phận của 1 quả ? + Nờu hỡnh dạng, màu sắc của quả ? + Nhận xột vỏ quả cú gỡ đặc biệt ? + Bờn trong quả cú những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả đú ? - GV nhận xét – kết luận. * HĐ 2: Thảo luận. * Mục tiờu: Nờu được chức năng của hạt và ớch lợi của quả. * Tiến hành: - Yờu cầu HS thảo luận. + Quả thường được dựng để làm gỡ? VD ? + Quan sỏt hỡnh (92, 93) những quả nào dựng để ăn tươi ? Quả nào được dựng để chế biến thức ăn ? - GV nhận xét – kết luận. 4.Củng cố: - Nờu lại ND bài ? * BTTN: Qủa dùng để làm gì ? A. Quả dựng để ăn, làm rau, ộp dầu B. Quả dựng để chơi, làm bóng đá. C. Quả dựng để nấu canh. 5. Dặn dũ: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Đỏnh giỏ tiết học. - HS hỏt. - HS nêu. - 2HS trả lời. - HS cựng nhận xột. - HS quan sỏt hình trong SGK. - HS thảo luận theo N5. + Nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn quan sỏt hỡnh ảnh cỏc quả cú SGK. - HS quan sỏt cỏc qủa mà mỡnh mang đến. - Cỏc nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn giới thiệu quả mỡnh đó sưu tầm được. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. - HS nhận xột. * 1HS nêu kết luận: Cú những loại quả, chỳng khỏc nhau về hỡnh dạng, độ lớn, màu sắc và mựi vị - HS thảo luận theo nhúm 3 và trả lời cõu hỏi. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. - HS nhận xét chéo. * 1HS nêu kết luận: Quả thường dựng để ăn tươi, làm rau trong cỏc bữa cơm, ộp dầungoài ra muốn bảo quản cỏc loại quả được lõu người ta cú thể chế biến thành mứt hoặc đúng hộp. Khi gặp điều kiện thớch hợp hạt sẽ mọc thành cõy mới. - HS nêu. - HS suy nghĩ – giơ thẻ. - HS lắng nghe – ghi nhớ. Sinh hoạt ( Tiết 24) NHẬN XẫT TUẦN 24. I. Mục tiờu: - Nhận xột ưu khuyết điểm trong tuần và biện phỏp khắc phục. - Thực hiện tốt phương hướng đề ra. II. Nội dung: 1. Nhận xột từng mặt trong tuần: * Đạo đức: - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp, nhà trường đề ra. - Ngoan, đoàn kết giỳp đỡ nhau trong học tập. * Học tập: - Đi học đều, đỳng giờ, 1 số em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Nhiều em có nhiều cố gắng trong học tập và làm bài tập đầy đủ khi đến lớp. - Quyên vở BT em: Trọng, Thịnh, Phạm Thảo. - Đi học muộn em: Thịnh. * Cỏc hoạt động khỏc: - Thể dục đỳng động tỏc, tự giỏc. - Vệ sinh: Cỏc tổ cú ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phõn cụng. - Vệ sinh cỏ nhõn gọn gàng, sạch sẽ. III. Biện phỏp khắc phục: - Tự học ở nhà với tinh thần tớch cực, tự giỏc. - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toỏn, chữ viết - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp. IV. Phương hướng tuần sau: - Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế. - Ôn luyện thi chữ đẹp cấp huyện lần 1 ( 5/3). - Thi giao lưu tiếng việt cấp trường. - Ôn buổi chiều vào thứ .
Tài liệu đính kèm: