Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 26 năm 2014

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 26 năm 2014

Tập đọc

Tiết 51 THẮNG BIỂN

(Tích hợp GD KNS + GDMT)

I. MỤC TIU

 -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 -Hiểu ND: ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yn. (trả lời được cc cu hỏi 2,3,4 trong SGK).

 - GD kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự thông cảm; Kĩ năng ra quyết định, ứng phó; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

 **GD học sinh tinh thần dũng cảm, bảo vệ môi trường.

II. Phương tiện dạy - học

 + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 + HS: SGK.

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 26 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
NGÀY
MƠN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
3/3
Tập đọc
Tốn 
ĐĐ 
KH
Thắng biển (Tích hợp GD KNS + GDMT)
Luyện tập
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1 + 2)
(Tích hợp GD KNS + GDMT)
 Nĩng – lạnh và nhiệt độ (tt)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ 
Tranh , ảnh 
Thứ 3
4/3
LTVC
Tốn 
CT
Lịch sử
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
Luyện tập
(Ngh – v) Thắng biển
 Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Bảng phụ, PBT
Bảng phụ, PBT
Bảng phụ
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 4
5/3
Tập đọc Tốn
TLV
KT
Ga-vrốt ngồi chiến lũy
Luyện tập chung
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mơ hình KT
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Bộ lắp ghép
Thứ 5
6/3
LTVC
Tốn 
KC
KH 
MRVT: Dũng cảm
Luyện tập chung
K/C đã nghe, đã đọc
 Vật dẫn nhiệt và cách nhiệt
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ 
Bảng phụ, tranh
Thứ 6
7/3
TLV
Tốn 
Địa lí
ATGT
HĐNG
SHTT
Luyện tập miêu tả các bộ phận cây cối
Luyện tập chung
Ơn tập
Luyện tập – thực hành
Ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
Câu lạc bộ
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh, bản đồ
Các biển báo ATGT
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
Ngày soạn: 26/2/2014 Thứ hai, ngày 3 tháng 3 năm 2014 
Tập đọc 
Tiết 51 THẮNG BIỂN
(Tích hợp GD KNS + GDMT)
I. MỤC TIÊU
 -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 -Hiểu ND: ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK).
 - GD kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự thơng cảm; Kĩ năng ra quyết định, ứng phĩ; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. 
 **GD học sinh tinh thần dũng cảm, bảo vệ mơi trường.
II. Phương tiện dạy - học
 + GV: - Tranh minh hoạ; bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 + HS: SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: 
2. Bài cũ: Y/cầu 2 hs đọc bài + TLCH.
 - Nhận xét – ghi điểm. 
- 2 hs đọc bài + TLCH.
- Nhận xét
3. Bài mới: Thắng biển
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu bài mới :
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- -Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn. (3 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn 
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khĩ đọc, hay phát âm sai + (giảng từ).
- HD hs cách đọc.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp.
- Y/cầu hs đọc theo cặp.
- Nêu và đọc từ khĩ.
+ HS đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc theo cặp.
Ÿ Đọc mẫu tồn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* GD kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự thơng cảm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi (SGK).
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. GDKN ra quyết định, ứng phĩ; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. 
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung của bài
- Thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: 
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhĩm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhĩm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Là một học sinh, em cần rèn luyện phẩm chất gì để trở thành người cĩ ích cho gia đình và xã hội ?
- HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dị: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Ga-vrốt ngồi chiến lũy.
- Nhận xét tiết học 
TỐN
 TIẾT 126 LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU 
	-Thực hiện được phép chia hai phân số.
	-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
	- Học sinh làm được các bài tập 1, 2.
 - Rèn tính nhanh chính xác khi làm tốn.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp 
2.Bài cũ : 
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản)
- Y/cầu hs làm bài vào bảng con, 2 hs làm trên bảng lớp.
Các kết quả đã rút gọn: 
- Nhận xét – sửa sai.
Bài tập 2:
GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên.
- Y/cầu hs làm BT vào vở - 1 hs làm bảng phụ.
4. Củng cố : 
5.Dặn dị : Chuẩn bị bài: Luyện tập
-HS làm bài vào bảng con, 2 hs làm trên bảng lớp.
HS sửa bài,
HS nhận xét.
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả,
HS làm bài.
HS sửa bài.
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 26 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1)
(Tích hợp GD KNS)
I.MỤC TIÊU
	-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
	-Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. 	- GD kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
 - Gd học sinh tình yêu đối với những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ, thẻ từ.
+ HS: Vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
*. Ổn định lớp 
*. Kiểm tra bài cũ 
*. Bài mới : 
1/ Khám pha:	
Hoạt động 1: Chia sẻ.
MT Giúp học sinh chia sẻ những trải nghiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. 
Y/ câu hskể những cơng việc các em đ tham gia vào hoạt động nhân đạo. 
Các em đ tham gia băng những việc làm cụ thể nào? Bằng hình thức nào? 
HS trao đổi ý kiến. 
- Nhận xét chốt ý.
2/ Kết nối: 
Hoạt động2: Thảo luận nhĩm (thơng tin trang 37)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các thơng tin.
Yêu cầu các nhĩm HS đọc thơng tin & thảo luận các câu hỏi 1, 2
GV kết luận: 
3/ Thực hành:
Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm đơi (bài tập 1) 7 phút
MT: Giúp HS nhận biết được các việc làm nhân đạo. 
GV giao cho từng nhĩm thảo luận bài tập 1
GV kết luận:
+ Việc làm trong tình huống (a), (c) là đúng.
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì khơng phải xuất phát từ tấm lịng cảm thơng, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3) 7 phút 
MT : Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến.
Phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thơng qua các tấm bìa.
- Nêu từng ý kiến trong bài tập 3
Yêu cầu HS giải thích lí do.
GV kết luận:
Các ý kiến (a), (d) là đúng. 
Ý kiến (b), (c) là sai. 
- Nhận xét – tiết học.
- HS nêu
- HS nhận xét.
- Các nhĩm HS thảo luận.
Đại diện các nhĩm trình bày.
Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- HS đọc nội dung bài tập 3.
Các nhĩm HS thảo luận.
Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến trước lớp.
Cả lớp nhận xét, bổ sung
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp.
TIẾT 2
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
3/ Thực hành/ luyện tập (TT).
Hoạt động 4 : Thảo luận BT4 .
MT : Giúp HS cĩ ý kiến qua BT4.
- Nêu yêu cầu BT.
- Kết luận 
+ b, c, e là việc làm nhân đạo.
+ a , d khơng phải là hoạt động nhân đạo Hoạt động 5 : Xử lí tình huống BT2.
MT : Giúp HS xử lí được tình huống ở BT2.
- Chia nhĩm, giao cho mỗi nhĩm thảo luận 1 tình huống.
- Kết luận :
+ Tình huống a:Cĩ thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên gĩp tiền giúp bạn mua xe  
+ Tình huống b Cĩ thể thăm hỏi, trị chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những cơng việc lặt vặt hàng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. 
. Hoạt động 6 : Thảo luận BT5.
MT : Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT.
- Chia nhĩm, giao nhiệm vụ cho các nhĩm.
- Kết luận : Cần phải cảm thơng, chia sẻ, giúp đỡ những người khĩ khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
4/ Vận dụng : 
- Y/cầu HS tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- HS tự nhận xét xem mình đã tham gia được những hoạt động nhân đạo nào sau một tuần.
Hoạt động nhĩm đơi.
- Các nhĩm thảo luận.
- Đại diện các nhĩm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung 
Hoạt động nhĩm.
- Các nhĩm thảo luận.
- Đại diện các nhĩm trình bày theo từng nội dung.
- Cả lớp bổ sung, tranh luận
- Các nhĩm thảo luận, ghi lại kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu BT5.
- Đại diện từng nhĩm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, bình luận.
Hoạt động nhĩm.
- Các nhĩm thảo luận.
- Đại diện các nhĩm trình bày theo từng nội dung.
- Cả lớp bổ sung, tranh luận.
KHOA HỌC 
Tiết 51 NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	-Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.
	-Nhận biết được vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt nên nĩng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
 - Gd học sinh tính cẩn thận trong khi sử dụng những vật truyền nhiệt.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới : 
* HĐ 1: Tìm hiểu về sự nhiệt :
- Y/cầu HS quan sát tranh 1 và dự đốn.
- GV nhận xét.
- GV chia nhĩm giao việc Y/C HS làm thí nghiệm.
- GV giúp các em rút ra nhận xét.
- Em nêu một số ví dụ về các vật nĩng lên và lạnh đi.
* HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu sự co giãn của nước khi nĩng lên và lạnh đi 
- GV làm thí nghiệm như hình 2 trang 103 
- Rút ra kết luận.	
4. Củng cố : 
5.Dặn dị
- HS nêu dự đốn của mình 
- Nhận xét.
- HS đọc bài học. 
 - HS làm thí nghiệm rồi so sánh với kết quả mình dự đốn.
- Đại diện các nhĩm trình bày 
- HS đọc phần bĩng đèn toả sáng.
- HS nêu cá nhân 
- HS quan sát so sánh hai trương hợp khi đặt lọ nước vào cốc nước nĩng và cốc nước lạnh.
- HS đọc phần bĩng đèn toả sáng.
Ngày soạn: 26/2/2014 Thứ ba, ngày 4 tháng 3 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 51 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.MỤC TIÊU 
 -Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN,VN trong câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2); biết được đoạn văn ngắn cĩ dùng câu kể Ai là gì? (BT3).
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới : 
+ Hoạt động 1:
 Bài tập 1
-Y/cầu hs đọc BT, tìm các câu kể Ai là gì? cĩ trong đoạn văn và nêu tác dụng của nĩ. GV dán tờ giấy đã ghi sẵn lên bảng. 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (giới  ... 
	+Các kim loại (đồng, nhơm,) dẫn nhiệt tốt.
	+khơng khí,các vật xốp như bơng, len, dẫn nhiệt kém. 
- GD kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tố. Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. 
* HS biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhơm, sắt,), những vật cách nhiệt : (nhựa, gỗ len, bơng,).
* HS hiểu biết cách sử dụng các chất cách nhiêt, dẫn nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thát thốt nhiệt năng
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
* Ổn định lớp 
* Kiểm tra bài cũ 
* Bài mới : 
1/ Khám / pha: 
- Học sinh nêu một số vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt mà các em biết. 
- Gv ghi lại câu trả lời của HS.
2/ Kết nối:
* HĐ 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém 
-Cho hs làm thí nghiệm nhĩm và trả lời như hướng dẫn trang 104 SGK.
-Các vật bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựadẫn nhiệt kém hơn cịn được gọi là vật cách nhiệt.
-Tại những ngày trời lạnh, chạm tay vào vật bằng kim loại ta cảm thấy lạnh cịn chạm tay vào vật bằng gỗ thì khơng?
*HĐ 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của khơng khí 
-Yêu cầu hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 trang 105 SGK. và tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn.
-Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm như SGK.
-Vì sao?
3/ Thực hành: 
Hoạt động 3: Trị chơi “ Ai nhanh- ai đúng” 
- GV nêu yêu cầu : 
“Thi kể tên và nêug cơng dụng của các vật cách nhiệt” .
- Chia lớp thành 2 đội để tham gia trị chơi: Đội nào kể được nhiều thì đội đĩ thắng cuộc. 
4/ Vận dụng : 
GDHS: - Cần cẩn thận khi sử dụng vật dẫn nhiệt. 
	 - Sử dụng đúng cách các vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt . 
- HS nêu tên nêu một số vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt mà các em biết. 
-Thí nghiệm theo nhĩm: cho vào cốc nước nĩng 2 thìa nhựa và nhơm và thấy thìa nhơm nĩng hơn. Trình bày kết quả thí nghiệm.
-Khơng khí cĩ nhiệt độ thấp nên vật kim loại truyền nhiệt vào khơng khí và cĩ nhiệt độ thấp (lạnh), tay chạm vào và truyền nhiệt cho kim loại nên tay cảm thấy lạnh. Vật gỗ truyền nhiệt kém nên tay khơng cảm thấy lạnh.
-Đọc SGK.
-Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho nhăn và quấn lỏng sao cho các ơ chứa khơng khí giữa các lớp báo.
-Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây.
-Cho hs đo nhiệt độ 2 lần mỗi 10 phút.
-Nhận xét.-
* Chơi trị chơi,
- Nhận xét bình chọn.
Ngày soạn: 27/2/2014 Thứ năm, ngày 7 tháng 3 năm 2014
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 52 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI 
( Tích hợp GD BVMT) 
I – Mục tiêu:
	-Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
	-Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. 
	- GD học sinh thể hiện hiểu biết về mơi trường thiên nhiên, yêu thích các lồi cây cĩ ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài : Tả một cây cĩ bĩng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới : 
*Hướng dẫn luyện tập:
Đề bài: Tả một cây bĩng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
-Y/cầu hs đọc đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng,
-Y/cầu hs nêu một số cây bĩng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích.
 * GD học sinh thể hiện hiểu biết về mơi trường thiên nhiên, yêu thích các lồi cây cĩ ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài : Tả một cây cĩ bĩng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích.
 *Xây dựng dàn ý:
-Y/cầu hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối.
-GV nhận xét và kết luận.
Xác định cây mình tả là cây gì.
Nhớ lại các đặc điểm của cây.
Sắp xếp lại các ý thành dàn ý .
-Yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả.
-Gọi hs đọc dàn ý lập được.
-Cả lớp, gv nhận xét.
*Chọn cách mở bài:
-Y/cầu hs nhắc lại hai cách mở bài.
-Yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả.
--Y/cầu hs đọc đoạn mở bài.
-Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp)
*Viết từng đoạn thân bài:
-Y/cầu hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì?
-Y/cầu hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì?
-Nhận xét và lưu ý hs:
Phần thân bài: cần cĩ đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý.
Phần gợi ý chỉ mới cĩ phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận.
-Yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hồn chỉnh.
--Y/cầu hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.
*Chọn cách kết bài:
--Y/cầu hs nêu các cách kết bài.
-Yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài.
-Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố : 
5.Dặn dị:
-2 HS đọc đề bài.
- Hs nêu.
-3hs nêu.
-3 hs nêu.
-HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe.
-HS lập dàn ý vào nháp. 
-Vài hs đọc dàn ý.
-HS bổ sung ý kiến.
-Vài hs nêu
-Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp
-Vài hs đọc to.
-HS nêu ý kiến.
-HS nêu ý kiến.
-2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến
-Cả lớp lắng nghe. 
-HS viết nháp.
-2 HS đọc. 
-HS bổ sung ý kiến.
-2 HS nêu 2 cách kết bài.
-Cả lớp viết nháp.
-HS nêu ý kiến.
 TỐN 
TIẾT 130 LUYỆN TẬP CHUNG
I – Mục tiêu:
	-Thực hiện được phép tính với phân số.
	-Biết giải bài tốn cĩ lời văn. 
	- Học sinh làm được các bài tập 1, 3(a, c), 4. 
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới : 
Hoạt động1: Ơn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số
Bài tập 1 .
- Y/cầu hs nêu lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia PS.
- Y/cầu hs làm BT vào bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài tập 3 a,c: Tính 
-Y/cầu hs nêu TT thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức.
- Y/cầu hs làm BT vào PBT, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài tập 4 .
- Y/cầu đọc đề bài, phân tích đề, nêu cách giải.
- Y/cầu hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
-Chấm vở, nhận xét – sửa bài.
4. Củng cố : 
5.Dặn dị 
- HS nêu lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia PS.
- Y/cầu hs làm BT vào bảng con, 2 hs làm bảng lớp.
- HS nhận xét
-HS làm BT vào PBT, 2 hs làm bảng phụ.
- Nhận xét – sửa sai.
-Đọc đề bài, phân tích đề, nêu cách giải.
- Làm bài vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
-Nhận xét – sửa bài.
 Địa lí 
Tiết 26 ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	-Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
	-Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
	-Chỉ được bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : 
- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên VN ở bảng.
- Điều chỉnh, giúp HS chỉ đúng.
Hoạt động lớp.
- 6 số hs lên bảng chỉ vị trí các tỉnh thành phố thuộc đồng bàng Nam Bộ và các thành phố lớn trên bản đồ.
Hoạt động 2 : 
- Y/cầu hs thảo luận nhĩm đơi + TLCH.
- Kẻ sẵn bảng thống kê như SGK.
- Y/cầu hs làm vào PBT.
- Nhận xét – sửa sai.
Hoạt động lớp, nhĩm.
-Thảo luận và hồn thành câu 2 SGK.
 - Lên điền các kiến thức vào bảng phụ.
Hoạt động 3 : 
+Hãy nêu đặc điểm địa hình vùng đồng bằng Nam Bộ?
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phát triển kinh tế? 
- Nhận xét kết luận. 
4. Củng cố : 
5.Dặn dị
Hoạt động lớp.
- Thảo luận nhĩm đơi + TLCH.
- Trình bày.
- Nhận xét. .
AN TỒN GIAO THƠNG
LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH 
I .MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết và thực hành tốt việc tham gia giao thơng. 
- Nhận biết nhớ rõ các biển báo giao thơng. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ :
	2 . BÀI MỚI :
	a/ Tổ chức cho HS thi nhận biết các biển báo giao thơng và nêu tác dụng.
	- GV và HS cả lớp nhận xét.
	b/ Thực hành trên đường :
	- Chia lớp thành hai nhĩm. 
	- GV giao việc và vẽ đường. 
	+ HS cử đại diện lên chơi trị chơi tham gia giao thơng. 
	- GV và cả lớp nhận xét từng nhĩm. 
	3 . CỦNG CỐ: 
	- Nhận xét tiết học. 
	4 , DẶN DỊ : 
	Khi đi học, đi chơi bất cứ đâu đều phải thực hiện đúng luật giao thơng để đảm bảo an tồn cho chính mình và cho mọi người.
Tiết 26 HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
 Ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3
 ( Kết hợp với tiết sinh hoạt chủ nhiệm)
I. Mục tiêu: 
+ HS nắm được ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
 + Thể hiện những việc làm để mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
+ Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần 27.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
II. Phương tiện dạy – học:
 1. Cơng việc chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
 - Hệ thống câu hỏi kiến thức về chủ đề ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
 - Thơng báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 2. Thời gian tiến hành.
 - 16 giờ 30 phút, ngày 7/3/2014.
3. Địa điểm : - Tại phịng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
 - HS hát tập thể 1 tiết mục.
 - QS tranh ảnh về ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
 - Tổ chức cho HS chơi “Hái hoa dân chủ”
5. Tiến hành hoạt động:
 - GV giới thiệu tranh về ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
. - Yêu cầu hs QS ảnh chụp ngày ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
 - HS chia thành 4 tổ “Hái hao dân chủ”
 - Từng hs lên hái hoa + suy nghĩ - TLCH (cĩ sẵn trong hoa HS hái được). 
 - Ban giám khảo nhận xét.
 BGK Cơng bố đội thắng cuộc.
6. Đánh giá, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thơng qua QS và các câu hỏi.
 - Tuyên dương HS.
Y/cầu cán bộ lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs cĩ thành tích nổi bật trong tuần.
* GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 27.
+ Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Các tổ nhĩm kiểm tra việc truy bài.
- Tổ chức cho HS ơn tập và Kiểm tra GHK II.
 - Ơn tập kĩ các bài đã học.
* Vệ sinh phịng học và sân trường sạch sẽ .
* Các nhĩm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp.
KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT
 Ngày 28 tháng 3 năm 2014
 Ninh Thị Lý
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc