I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5). Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ SGK.
2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.
3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- C«: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND bµi, c©u v¨n dµi.
- Trß: SGK. ThÎ A, B, C.
TUẦN 32 Ngµy so¹n:16/4/2011 Thứ hai:18/4/2011 Chµo cê ( TiÕt 32) TËP TRUNG TOÀN TRƯỜNG. Tập đọc - Kể chuyện ( TiÕt 94 + 95) NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5). Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh hoạ SGK. 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND bµi, c©u v¨n dµi. - Trß: SGK. ThÎ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của cô HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Mè hoa lượn sóng. - Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét- Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: 3.3. Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc: Đ1: giọng khoan thai; Đ2: giọng hồi hộp. Nhấn giọng các từ ngữ tả thái độ của vượn mẹ khi trúng thương - Đọc từng câu. - GV theo dõi – sửa sai cho HS. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV cho HS chia đoạn trong bài. - GVHD ngắt, nghỉ câu văn dài trên bảng phụ: Ngày xưa/ có một người săn bắn rất tài.// Nếu con thú rừng nào không may/ gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.// - GV sửa sai cho HS. * Giải nghĩa: Tận số, nỏ - GV sửa sai – nhận xét. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV nhận xét – ghi điểm. - GV đọc mẫu lần 2. 3.4. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? * Giải nghĩa: độc ác. * Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm. + Câu 4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ? + Câu 5: Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta ? + Em rút ra nội dung gì qua bài học này ? - GV chốt lại: gắn bảng phụ ND bài lên bảng. - Giáo dục HS: Các em phải biết bảo vệ các loài vật, không được săn bắn chúngđể bảo vệ môi trường. Tiết 2 3.5. Luyện đọc lại: - GV đọc đoạn 2. - HD c¸ch đọc. - GV nhận xét – ghi điểm. Kể chuyện: - GV giao nhiệm vụ. - HDHS kể chuyện theo tranh. - GV nêu yêu cầu. - GV nhận xét - ghi điểm. 4.Củng cố: - Nêu ND chính của câu chuyện ? * BTTN: Để bảo vệ thú rừng các em phải làm gì ? A. Săn bắn chúng. B. Bắt chúng về nuôi. C. Không được săn bắt, giết hại chúng. + Đáp án: C. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát – báo cáo sĩ số. - 2HS đọc thuộc bài thơ. - Cả lớp nhận xét. - HS quan sát tranh – trả lời ND tranh. - HS theo dõi trong SGK. - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS cùng nhận xét. - Bài được chia làm 4 đoạn. - 2HS đọc l¹i c¸ch ngắt, nghỉ đúng. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - giải nghĩa từ. - HS đọc thầm theo N2. - Đại diện 4 nhóm đọc. - HS nhận xét chéo. - HS đọc đồng thanh Đ1, 2. - HS lắng nghe. * HS đọc thầm đoạn 1+2. -> Con thú nào không may gặp phải bác thợ coi như ngày tận số. -> Nó căm ghét người đi săn độc ác. * HS đọc Đ 3, 4. -> Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, vắt sữa vào miệng cho con -> Đứng lặng chảy cả nước mắt -> Giết hại loài vật là độc ác * 1HS khá trả lời ND bài. - 2HS nêu lại ND bài. - HS chú ý lắng nghe – liên hệ bản thân. - HS nghe. - 2HS thi đọc đoạn văn. - 2HS đọc cả bài. - HS nhận xét chéo. - HS lắng nghe. - 1HS nêu yêu cầu trong SGK. - HS nghe. - Từng cặp HS kể theo tranh. - 2HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn. * 2HS giỏi kể toµn c©u chuyÖn. - HS nhận xét. - 2HS nêu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. - HS lắng nghe – ghi nhớ. Toán (Tiết 156) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với ( cho )số có một chữ số. 2.Kĩ năng: Biết giải toán có phép nhân (chia ). 3.Thái độ: HS hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: Phiếu hoạt động bài tập - Trß: SGK. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi lên bảng: 16050 : 5. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Thùc hµnh. + Bài 1: Đặt tính và tính. - GV gîi ý – giao nhiÖm vô. - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. + Qua BT1 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 2: - GV gäi HS phân tích – nêu tóm tắt bài to¸n. - GV giao nhiÖm vô. - GV nhận xét – chèt l¹i. + Qua BT2 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 3: ( Kết hợp HDBT4) - GV gäi HS phân tích – nêu tóm tắt bài to¸n. - GV giao nhiÖm vô. - GV nhận xét – ghi ®iÓm. + Qua BT3 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? * Bài 4: - GV gäi HS phân tích bài to¸n. - GV gọi HS kh¸ nªu kÕt qu¶. - GV nhận xét – ghi ®iÓm. + Qua BT4 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 4.Củng cố: - Nêu ND chính của bài ? * BTTN: Hình chữ nhật có chiều rộng 8cm, chiều dài 25cm. Hỏi diện tích hình chữ nhật đó là bao nhiêu ? A. 66 cm2 B. 200 cm2 C. 200 cm + §¸p ¸n: B. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT , chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - HS làm vào bảng con. - HS cùng nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. - HS cùng nhận xét. 10715 30755 5 x 6 07 6151 64290 25 05 - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 1HS phân tích bài – nªu tãm t¾t. Tóm tắt Có : 105 hộp Một hộp có : 4 bánh Một bạn được : 2 bánh Số bạn có bánh : .bánh ? - HS làm bài theo N3. - §¹i diÖn nhóm trình bày bài. - HS nhËn xÐt chéo. + §¸p ¸n: Bài giải Tổng số cái bánh là : 4 x 105 = 420 ( cái ) Số bạn được nhận bánh là : 420 : 2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn. - 3HS nêu yêu cầu bài tập. - 1HS phân tích bài – nªu tãm t¾t. - Lớp làm bài vào vở. - 1HS làm bài vào bảng phụ. - HS nhận xét. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48 (cm2) Đ/S: 48 (cm2). - 2HS nêu yêu cầu. - 1HS phân tích bài toán. - HS làm nháp. * 1HS kh¸ nªu kÕt qu¶ bài toán. - HS nhận xét. + §¸p ¸n: - Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3(vì 8 - 7 = 1). - Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3. - Chủ nhật thứ ba là ngày 15. tháng 3(vì 7 + 8 = 15). - Chủ nhật thứ t là ngày 22 tháng 3( vì 15 + 7 = 22). - Chủ nhật cuối cùng là ngày 29 tháng 3(vì 22 + 7 = 29). - 1HS nêu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. - HS lắng nghe. Đạo đức (Tiết 32) CÁC DÂN TỘC Ở TUYÊN QUANG ( Tiết 1). I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nêu được tên một số dân tộc sinh sống ở Tuyên Quang. 2.Kĩ năng: HS biết được một số nét cơ bản về bản sắc văn hoá của các dân tộc đó. 3.Thái độ: GDHS Các dân tộc phải biết đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu II. Đồ dùng dạy học: - Cô: Tranh ảnh về một số dân tộc. - Trò: Giấy A4 – bút. Thẻ A, B, C. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Em làm gì để chăm sóc cây trồng, vật nuôi? - GV nhận xét - Chấm điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * H§1: Tìm hiểu về các dân tộc sinh sống ở Tuyên Quang. * Mục tiêu: HS nêu được tên một số dân tộc sinh sống ở Tuyên Quang. * Tiến hành: - GV chia HS thành 3 nhóm – giao cho mỗi nhóm 1 tập tranh để quan sát và trả lời câu hỏi: + Kể tên các dân tộc mà em biết trong tranh ? Ở tỉnh Tuyên Quang có mấy dân tộc sinh sống ? - GV gọi các nhóm trình bày. - GV nhËn xÐt – kết luận. - GV chốt lại. * H§ 2: Tìm hiểu về bản sắc văn hoá các dân tộc. * Mục tiêu: HS biết được một số nét cơ bản về bản sắc văn hoá của các dân tộc. * Tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm ( chia theo dân tộc). - GV cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: + Giới thiệu về trang phục của dân tộc em ? + Kể tên các bài hát dân ca của dân tộc mình ? và các phong tục tập quán khác như cưới hỏi - GV gọi các nhóm trình bày. - GV nhËn xÐt – kết luận. - GDHS: Các dân tộc phải biết đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu 4. Củng cố: - Nêu lại néi dung bµi ? + BTTN: Ở tỉnh Tuyên Quang có mấy dân tộc sinh sống ? A. Có 24. B. Có 23. C. Có 22. + Đáp án: C. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, thực hiện tốt những điều trong bài học và chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS h¸t. - 1HS trả lời. - HS nhËn xÐt b¹n. - HS thảo luận tranh theo 3 nhãm - quan sát và trả lời câu hỏi. - Các nhóm trảo luận, thống nhất ý kiến ghi ra giấy A4. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét chÐo. * 1HS khá nhắc lại ND kết luận: Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có 22 dân tộc khác sinh sống, đông nhất là dân tộc kinh chiếm gần một nửa dân số của tỉnh. Ngoài ra còn có cá dân tộc khác như: Tày, Nùng, Dao, Mông, Tháimỗi dân tộc đều có một đặc trưng riêng về trang phục và bản sắc dân tộc nhưng đều là anh em chung sống hạnh phúc đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên Quang ngày càng đẹp giàu - HS thảo luận N3. - HS thảo luận ghi ra giấy A4. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Nhận xét chÐo. * 1HS khá nhắc lại ND kết luận: Mỗi dân tộc có tiếng nói, tranh phục, phong tục tập quán riêng. Chúng ta cần tôn trọng và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc. - HS lắng nghe – liên hệ bản thân. - 1HS nªu. - HS suy nghĩ – giơ thẻ. - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí. Ngµy so¹n:17/4/2011 Thứ ba:19/4/2011 Thể dục ( Tiết 63) TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN - TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thực hiện được tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. 2.Kĩ năng: Học trò chơi "Chuyển đồ vật" yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi được trò chơi. 3.Thái độ: HS cã ý thøc trong tËp luyÖn. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, VS sạch sẽ. - Phương tiện: Bóng. III. Nội dung và phương pháp. HĐ của cô HĐ của trò * H§ 1: Phần mở đầu. - GV cho HS tËp hîp hµng. - GV nhận lớp, phổ biến ND. - KĐ: - Tập bài thể dục phát triển chung. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc. - ĐHTT x x x x x x x x x x - lớp tập hợp điểm số báo cáo. - HS thùc hiÖn. * H§ 2: Phần cơ bản. - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. - Từng HS tung và bắt bóng. - HS tập theo ... át biểu. - 2 HS đọc phần kết luận trong SGK ( Thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ). - 1HS nêu. - HS lắng nghe - liªn hÖ thùc tÕ. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. - HS lắng nghe. Thủ công (Tiết 32) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 2) I. Môc tiªu: 1.Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn. 2.Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn .Các nếp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. 3.Thái độ: HS biết yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Mẫu quạt giấy. - Trò: SGK, Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của cô HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước làm quạt giấy tròn ? -> GV nhận xét – kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Quan s¸t nhËn xÐt. - GV g¾n mÉu lªn b¶ng cho HS quan s¸t. - GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại (qui trình) làm quạt giấy tròn. - GV nhËn xét và hệ thống lại các bước. + B1: Cắt giấy. + B2: Gấp dán quạt. + B3: Làm quạt và hoàn chỉnh quạt. - GV Cho HS quan sát mẫu quạt giấy tròn. - GV nhËn xét - chèt l¹i. * HĐ 2: Thực hành. - GV tổ chức cho HS thực hành. + GV quan sát, HD thêm cho HS. * HĐ 3: Trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét tuyên dương những học sinh có sản phẩm đẹp. - GV đánh giá chung sản phẩm của HS. 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? - Gi¸o dôc: Biết giữ gìn quạt không làm quạt bị rách 5. Dặn dò: - Về nhà luyÖn gÊp thªm và chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - 1HS nªu. - HS l¾ng nghe. - HS quan s¸t. - 2HS nhắc lại. - HS l¾ng nghe. - HS quan s¸t. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn, sản phẩm của mình. - HS l¾ng nghe. - 1HS nêu. - HS lắng nghe – liên hệ. - HS lắng nghe. Ngµy so¹n:20/4/2011 Thứ sáu:22/4/2011 Toán (Tiết 160) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số. Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: HS Vận dụng làm tốt các bài tập. 3.Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: SGK. Phiếu hoạt động bài tập 1 + 3. - Trò: SGK; Thẻ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV ghi lên bảng: 12356 : 3. -> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Thùc hµnh. + Bài 1: ( HD thªm BT2). - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - phát phiếu. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. + Qua BT1 cñng cè kiÕn thøc g× ? * Bài 2: - GV cho HS phân tích bài toán. - GV giao nhiệm vụ. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. + Qua BT2 cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 3: - GV gợi ý – giao nhiệm vụ - phát phiếu. - GV nhËn xÐt – chèt l¹i. + Qua BT3 cñng cè kiÕn thøc g× ? + Bài 4: - GV cho HS phân tích bài toán – nªu tãm t¾t. - GV giao nhiệm vụ. - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. + Qua BT4 gióp c¸c em cñng cè kiÕn thøc g× ? 4. Củng cố: + Nêu lại ND bài ? + BTTN: Kết quả đúng của phép tính là: ( 35246 – 13589) x 3 = ? A. 64871 B. 64971 C. 69471 + Đáp án: B. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS h¸t. - 1HS làm vào bảng con. - HS cïng nhËn xÐt. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài vào phiếu nhỏ theo cặp. - 1cặp làm vào phiếu lớn. - HS nhËn xÐt. a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b. (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42846 . . . - Củng cố tính giá trị của biểu thức. - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS lµm bµi vào nháp. * 1HS khá nêu miệng bài giải. - HS nhËn xÐt - ®èi chiÕu kÕt qu¶. Bài giải Số tuần lễ Hường học trong năm học là: 175 : 5 = 35 (tuần) Đ/S: 35 tuần lễ. - Củng cố về bài toán rút về đơn vị. - 2HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo N3. - Đại diện nhóm trình bày bài. - HS nhận xét chéo. Bài giải Số tiền mỗi người nhận được là 75000 : 3 = 2500 (đồng) Số tiền 2 người nhận được là. 2500 x 2 = 50000 (đồng) Đ/S: 50000 đồng - Củng cố về bài toán rút về đơn vị. - 2HS nêu yêu cầu. Tóm tắt Chu vi: 2dm 4cm DT: ..cm2 ? - HS giải vào vở. - 1HS làm lên bảng làm bài. - HS nhận xét. Bài giải Đổi 2 dm 4cm = 24 cm Cạnh của HV dài là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là: 6 x 6 = 36 (cm2) Đ/S: 36 cm2. - Củng cố về tính chu vi hình vuông. - 1HS nªu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. - HS l¾ng nghe – ghi nhí. Tập làm văn (Tiết 32) NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý SGK. 2.Kĩ năng: Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. 3.Thái độ: HS có hứng thú trong học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - C«: Một số bức tranh về bảo vệ môi trường. Viết các gợi ý ra bảng phụ. SGK. - Trß: SGK. ThÎ A, B, C. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của c« HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại về cách bảo vệ môi trường? -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: HD làm bài tập. + Bài 1: Kể lại một việc tốtbảo vệ môi trường. - GV nêu gợi ý trong SGK. - GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường. - GV gọi HS kể. - GV nhận xét, bổ sung. * GDHS: Không được vứt rác bừa bãi, vứt – đổ rác đúng nơi quy định + Bài 2: Viết một đoạn vănkể lại việc làm trên. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - GV thu vở nhận xét – bổ sung - chấm điểm. * GDHS: Bảo vệ cây xanh trong sân trường, không ngắt lá bẻ cành 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? 5. Dặn dò: - Về nhà nhà viết vào vở những điều mình vừa kể, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - 1HS nêu. - HS cùng nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu bài tập - cả lớp đọc thầm. - 1HS nêu. - HS quan sát tranh. - HS nói tên đề tài mình chọn kể. - HS kể theo nhóm 3. - Vài HS thi kể. - HS nhận xét. - HS lắng nghe – liên hệ. - 1HS nêu yêu cầu bài tập - HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở). - 1 số HS đọc bài viết trước lớp. -> HS nhận xét -> bình chọn. VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. Vì hai bạn nặng hơn cành cây xoá xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất - HS lắng nghe – liên hệ. - 1HS nªu. - HS l¾ng nghe – ghi nhí. Mü thuËt ( TiÕt 32) ThÇy Hng so¹n gi¶ng. Tự nhiên và Xã hội (Tiết 64) NĂM, THÁNG VÀ MÙA. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết thời gian Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Một năm có 4 mùa. 2.Kĩ năng: Nhận biết các mùa trong năm. 3.Thái độ: HS có hứng thú học tập và tìm hiểu tự nhiên. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Các hình SGK trang122, 123. Phiếu bài tập cho HĐ1. Qủa địa cầu. - Trò : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của c« Hoạt động của trò 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm kế tiếp nhau ? Một ngày có bao nhiêu giờ ? -> GV nhận xét – ghi ®iÓm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Thảo luận theo nhóm. * Mục tiêu: Biết thời gianmột năm có 365 ngày. * TiÕn hµnh: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi trong phiếu bài tập. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV nhËn xÐt - Kết luận: - GDHS: Biết tiết kiệm thời gian * H§ 2: Làm việc với SGK theo cặp. * Mục tiêu: Biết một năm thường có 4 mùa. * TiÕn hµnh: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong sách. - Cho HS tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu và nhận xét * GV nói: Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a ở Nam bán cầu. Các mùa ở Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trái ngược nhau. - GV nhËn xÐt - Kết luận ( SGK). - GDHS: Biết bảo vệ sức khoẻ theo các mùa * H§ 3: Trò chơi “ Xuân, Hạ, Thu, Đông”. * Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa. * TiÕn hµnh: - GV Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi sau đó cho HS tiến hành trò chơi. - GV làm trọng tài, chấm điểm, công bố đội thắng cuộc. 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? + BTTN: Khí hậu ở nước ta có mấy mùa ? A. 4 mùa. B. 3 mùa. C. 5 mùa. + Đáp án: A. 5. Dặn dò: - Về nhà nhà häc bµi, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS hát. - 1HS trả lời. - HS nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm 4, câu hỏi trong phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét. * 1HS đọc kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày, được chia làm 12 tháng. Khi chuyển động quanh Mặt Trời một vòng, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó 365 vòng. - HS lắng nghe – liên hệ. - Quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi (SGK). - Tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu. * 1HS nªu Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. - HS lắng nghe – liên hệ. - HS lắng nghe. - 2 đội tham gia trò chơi, mỗi đội có 5 HS. - HS nhận xét. - 1HS nªu. - HS suy nghÜ – gi¬ thÎ. - HS l¾ng nghe – ghi nhí. Sinh hoạt ( Tiết 32) NHẬN XÉT TUẦN 32. I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục. - Thực hiện tốt phương hướng đề ra. II. Nội dung: 1. Nhận xét từng mặt trong tuần: * Đạo đức: - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra. - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. * Học tập: - Đi học đều, đúng giờ, 1 số em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - NhiÒu em cã nhiÒu cè g¾ng trong häc tËp vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ khi ®Õn líp. - Có sự tiến bộ, cố gắng trong học tập như em: Thu Phương. * Các hoạt động khác: - Thể dục đúng động tác, tự giác. - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. III. Biện pháp khắc phục: - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác. - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toán, chữ viết - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp. IV. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế. - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhóm, cá nhân. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - ¤n buæi chiÒu: Thø
Tài liệu đính kèm: