ÔN TẬP TIẾT 1
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra, lấy điểm Tập đọc. HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 tiếng / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). HS biết tìm đúng các sự vật được so sánh trong các câu đã cho ( BT2). Chọn đúng các từ ngữ so sánh thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh ( BT3).
2. Kĩ năng: HS đọc thông thạo, phát âm chuẩn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cô: Phiếu viết tên các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
- Trò: SGK.
Tuần 9 Ngày soạn: 16 / 10 / 2010 Thứ hai: 18 / 10 / 2010 Chào cờ Tập trung Toàn trường Tập đọc( Tiết 25) Ôn tập Tiết 1 kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra, lấy điểm Tập đọc. HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 tiếng / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). HS biết tìm đúng các sự vật được so sánh trong các câu đã cho ( BT2). Chọn đúng các từ ngữ so sánh thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh ( BT3). 2. Kĩ năng: HS đọc thông thạo, phát âm chuẩn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Cô: Phiếu viết tên các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. - Trò: SGK. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: - HS hát – báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài. - HS lắng nghe. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL. - Đọc bài tập đọc chưa học ở tuần 1, 2. - Kiểm tra tập đọc (5 em). - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút. - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc. - HS trả lời. - GV nhận xét – ghi điểm. - Những HS đọc chưa đạt yêu cầu GV kiểm tra lại vào tiết học sau. - HS lắng nghe. * HĐ 2: Bài tập. + Bài tập 2: Ghi lại tên câu sau: - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời HS phân tích mẫu câu. - 1HS làm mẫu một câu. - 1HS làm bài trên bảng phụ. - HS làm bài vào vở. - GV gọi HS nêu kết quả. - 4 – 5 HS đọc bài làm trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng. * Giải nghĩa: Cầu Thê Húc. + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức gì ? Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 a. Hồ nước như một chiếc gương khổng lồ hồ nước chiếc gương bầu dục khổng lồ b. Cầu Thê Húc cong như con tôm Cầu Thê Húc con tôm c. Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi + Bài tập 3: Chọn các từso sánh: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 8. - GV yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm độc lập vào vở. - GV gọi hai HS nhận xét. - Vài HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét. a. Một cánh diều. b. Tiếng sáo. + Qua BT3 giúp em nắm được kiến thức gì ? c. Như hạt ngọc. 4. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? 5. Dặn dò: - 2 HS nêu. - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - Đánh giá tiết học. kể chuyện ( T 26) Ôn tập tiết 2 kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong câu Ai là gì ? ( BT2). Nhớ, kể lại được nội dung các câu chuyện trong ba tuần đầu ( BT3). 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng diễn đạt lưu loát. trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 55 tiếng / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). 3. Thái độ: HS có ý thức ôn luyện bài tốt. II. Đồ dùng dạy học: - Cô: Phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL đã học. Bảng phụ viết sẵn BT2. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. - HS lắng nghe. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra các bài tập đọc chưa học. - Kiểm tra tập đọc (4 em). - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc. - Từng HS lên bốc thăm và xem lại bài trong 2 phút. - HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc. - HS trả lời. - GV nhận xét – ghi điểm. - Những HS đọc chưa đạt yêu cầu GV kiểm tra lại vào tiết học sau. - HS lắng nghe. + Bài tập 2: Đặt câu hỏidưới đây. - 2HS đọc yêu cầu bài tập + lớp đọc thầm. - GV cài bảng phụ- HD mẫu. - GV nhắc HS: Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu nào. - HS chú ý nghe. - GV yêu cầu HS làm nhẩm. - HS làm nhẩm. - GV gọi HS nêu miệng. - Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đạt được. - GV nhận xét - viết nhanh nên bảng câu hỏi đúng. * Giải nghĩa: Câu lạc bộ. + Ai là hội viên của câu lạc bộ ? + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ? + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? - Cả lớp chữa bài vào vở. + Bài tập 3: Kể lại8 tuần đầu. - 1 HS nêu cầu bài tập. - GV gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học. - Vài HS nêu. - HS suy nghĩ tự chọn nội dung hình thức. - GV gọi HS thi kể. - HS thi kể. - HS nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất. - GV nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố: - Nêu nội dung bài ? 5. Dặn dò: - 1HS . - Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - Đánh giá tiết học. Toán (Tiết 41) Góc vuông, góc không vuông. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS làm quen với biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông ( theo mẫu). 2. Kĩ năng: HS nhận biết các vật thể có góc vuông trong thực tế. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học: - Cô: Ê ke, vẽ sẵn hình như SGK. Bảng phụ BT4. - Trò: Ê ke, SGK. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc tìm số chia ? - 2HS nêu. - GV nhận xét. - HS nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Giới thiệu về góc. - HS làm quen với biểu tượng về góc. - GV cho HS xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK). - HS quan sát - GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc. * Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - Ta có góc vuông. - Đỉnh O. - Cạnh OA, OB. A O B - HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Nắm được khái niệm về góc vuông và không vuông. - GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED. - GV giới thiệu: Đây là các góc không vuông. - ( GV vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ). - HS quan sát. - HS nghe. M C P N E D - GV đọc tên góc. * Ê ke: GV cho HS quan sát Ê ke và giới thiệu Ê ke là dụng cụ dùng để kiểm tra góc. - GV hướng dẫn HS kiểm tra góc để biết góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông. - Nhiều HS đọc lại. - HS nắm được tác dụng của e ke. - HS dùng ê ke để kiểm tra (hình trên bảng). * Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: - HS biết dùng e ke để vẽ và nhận biết góc vuông. - Vài HS nêu yêu cầu bài tập. - GV vẽ hình lên bảng và mời HS lên bảng kiểm tra. - HS kiểm tra hình trong SGK. - 1HS lên bảng kiểm tra. - GV gọi HS đọc kết quả phần a. - 1-2HS nêu kết quả ý a. - HS nhận xét. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS kẻ phần b. - HS đặt E ke, lấy điểm của 3 góc e ke và đặt tên. B - GV kiểm tra, HD học sinh. - GV nhận xét. + Qua BT1 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ? + Bài 2: - Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc. O A - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thảo luận. - HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. - Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông. - 2 góc vuông. - Nêu tên đỉnh, góc? - GV cho HS khá - giỏi nêu 3 hình hàng thứ 2. - A, cạnh AD, AE; Góc vuông đỉnh D cạnh DM, DN; góc vuông đỉnh G cạnh GX, GY. đỉnh B, cạnh BG, BH. * 1-2HS khá - giỏi nêu 3 hình ở hàng 2. - GV kết luận. + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ? + Bài 3: - Củng cố về góc vuông và góc không vuông. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn nắm yêu cầu. - Nhận biết (bằng trực giác). - Góc có đỉnh Q, M là góc vuông. - HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này. - HS quan sát. - GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông. - Dùng bút chì đánh dấu góc vuông. - GV nhận xét – chốt lại. - HS cùng nhận xét. - Góc vuông đỉnh M, cạnh MN, MQ. - Góc vuông đỉnh Q, cạnh QM, QP. - Góc không vuông đỉnhP, cạnh PN, PQ. - Góc không vuông đỉnh N, cạnh NM, NP + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ? + Bài 4: - 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài. - GV gợi ý – giao nhiệm vụ. - GV nhận xét. + Qua BT2 giúp em nắm được kiến thức gì đã học ? - 1HS lên khoanh vào bảng phụ. - Lớp dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng trong VBT. * Đáp án: khoanh vào ý D ( Trong hình bên có 4 góc vuông có đỉnh là: A, C, D, G). 4. Củng cố: - Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông ? 5. Dặn dò: - HS tìm và nêu. - Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - Đánh giá tiết học. Đạo Đức (Tiết 9) Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày, hiểu quyền được kết bạn, được đối xử bình đẳng. 2. Kĩ năng: HS nói lời chúc mừng khi bạn có chuyện vui. Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ khi bạn gặp chuyện buồn. 3. Thái độ: HS có ý thức tự đánh giá bản thân, biết quý tình bạn. II. Đồ dùng dạy – học: - Cô: Tranh minh hoạ tình huống 1. - HS: Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao mọi người trong gia đình phải - 1 – 2HS trả lời. quan tâm chăm sóc lẫn nhau ? - GV nhận xét – ghi điểm. - HS cùng nhận xét. 3. Bài mới: - GV bắt nhịp cho cả lớp bài hát: - Lớp chúng ta đoàn kết. 3.1.GV giới thiệu - ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Thảo luậntình huống. * Mục tiêu: HS biếtcùng bạn. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh. - HS quan sát, trả lời. - GV giới thiệu tình huống. - HS chú ý nghe. - GV cho HS thảo luận. -HS thảo luận theo nhóm nhỏ và cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả. - Các nhóm nêu kết quả nhận xét. * GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viênvượt qua khó khăn. - HS nhắc lại. - Khi bạn có chuyện buồn em cần làm gì ? - An ủi, động viên, giúp đỡ bạn + Vậy em đã biết an ủi bạn lúc bạn buồn không ? giúp bạn chép bài, giảng bài khi bạn nghỉ học chưa ? (Nhiều HS nhắc lại KL). - ... g 1: Giúp học sinh nắm được cách tóm tắt và cách giải của bài toán giải bằng 2 phép tính. + Bài toán 1: - GV nêu bài toán. - GV vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng. 3 kèn - HS nghe - vài HS nêu lại. - HS quan sát. Hàng trên: 2 kèn Hàng dưới: ? kèn. + Hàng trên có mấy cái kèn? (3 cái kèn) + Số kèn ở hàng dưới so với hàng trên thì thế nào? ( nhiều hơn 2 chiếc kèn). Bài toán yêu cầu tìm gì? (Tìm số kèn của hàng dưới và số kèn cả hai hàng). - HS trả lời. - Nhìn vào tóm tắt đọc lại bài toán. - GV gọi 1HS giải. - 1HS nêu lời giải. Lớp làm ra nháp. - GV ghi lên bảng. Bài giải a. Số kèn ở hàng dưới là: 3 + 2 = 5(cái) b.Số kèn ở cả hai hàng là: 3 + 5 = 8(cái) Đáp số: a, 5 cái kèn. b, 8 cái kèn. - HS nhận xét. - GV nhận xét + Bài toán 2: - GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán. 4 con cá Bể thứ nhất: 3con cá - HS nghe và quan sát Bể thức hai: - Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. + Muốn tìm số cá ở cả hai bể, trước tiên ta phải làm gì ? - Tìm số cá ở bể thứ hai. + Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm như thế nào ? - Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số hơn ở bể thứ 2: - GV gọi 1HS nêu lời giải. - 1HS nêu lời giải + lớp làm vào nháp. - GV ghi lên bảng: Bài giải Số cá ở bể thứ hai là: 4 + 3 = 7(con cá) Số cá ở cả hai bể là: 4 + 7 = 11(con cá) Đáp số: 11 con cá - GV giới thiệu: Trên đây là bài toán giải bằng 2 phép tính ( cho HS nhắc lại các bước giải ). - Nhiều HS nhắc lại. - HS cùng nhận xét. - GV nhận xét – chốt lại. * Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: ( GV kết hợp HD BT2). - Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS phân tích bài toán và tóm tắt giải. - HS phân tích – tóm tắt. - HS giải bài toán vào phiếu N3. - Đại diện nhóm trình bày bài. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. - HS nhận xét chéo. Bài giải Số tấm bưu ảnh của em là: 15 - 7 = 8 (tấm) + Qua BT1 giúp em nắmđược ND kiến thức gì ? Cả hai anh em có số bưu ảnh là: 15 + 8 = 23(bưu ảnh) Đáp số: 23 tấm bưu ảnh. * Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS khá - giỏi nêu lời giải bài toán. - GV ghi nhanh lên bảng. - Lớp làm vào nháp. *1HS khá- giỏi nêu bài giải. - HS cùng nhận xét. - GV nhận xét – ghi điểm. Bài giải Số lít dầu ở thùng thứ 2 là: 18 + 6 = 24 (l) Số lít dầu ở cả 2 thùng là: 18 + 24 = 42 (l) Đ/S: 42 lít dầu. + Qua BT2 giúp em nắmđược ND kiến thức gì ? + Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS phân tích bài toán và tóm tắt giải. - GV giao nhiệm vụ – thời gian. - 1HS phân tích bài toán và nêu tóm tắt - 1HS lên bảng giải. - HS giải vào vở. - GV nhận xét – chốt lại. - HS nhận xét. Bài giải Bao ngô cân nặnglà: 27 + 5 = 32 (kg) Cả 2 bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) + Qua BT3 giúp em nắmđược ND kiến thức gì ? Đáp số: 59 kg. 4. Củng cố: - Dạng toán hôm nay học được giải bằng mấy bước ? 5. Dặn dò: - Được giải bằng 2 bước. - Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - Đánh giá tiết học. _____________________________________________________ Tập làm văn (Tiết10) Tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết viết một bức thư ngắn từ 4 đến 4 câu để thăm hỏi, báo tin cho người thân theo mẫu bài tập đọc: “ Thư gửi bà”. Biết cách ghi phong bì thư. 2 .Kĩ năng: HS diễn đạt rõ ý , đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư 3. Thái độ: Có tình cảm thân thiết đối với người thân. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: 1 bức thư và một phong bì thư. Bảng phụ phép sẵn bài tập 1. - Trò: giấy viết thư và một phong bì thư. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của cô HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1HS đọc bài: Thư gửi bà. - 1HS đọc. + Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư ? - GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: - HS nhận xét. 3.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập. + Bài tập 1: Dựa vàongười thân: - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - 1HS đọc lại phần gợi ý. - GV gọi HS trả lời xem mình sẽ viết thư cho ai ? - 4- 5 học sinh đứng tại trả lời. - GV gọi HS làm mẫu. - 1HS nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý. + Em sẽ viết thư gửi cho ai ? - Gửi ông nội, bà nội + Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào ? - Thái bình, ngày 28 - 11 - 2004 + Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng ? - VD: Ông nội kính yêu + Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì ? báo tin gì cho ông ? - Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả học tập + Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ? - Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa với ông sẽ chăm học + Kết thúc lá thư, em viết những gì ? - Lời chào ông, chữ ký và tên của em. - GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư. - HS chú ý nghe. - GV yêu cầu học sinh làm bài. - HS thực hành viết thư vào vở. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS. - GV gọi một số HS đọc bài. - 1 số HS đọc bài trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm. + Bài tập 2: - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giao nhiệm vụ. - GV yêu cầu thảo luận nhóm. * Giải nghĩa: Phong bì. - HS trao đổi theo N3 về cách viết mặt trước của phong bì. - Đại diện nhóm đọc trước lớp. - HS nhận xét chéo. - GV nhận xét – chốt lại. + Qua BT2 giúp em nắm được ND kiến thức gì ? 4. Củng cố: - Qua bài học này giúp em nắm được ND kiến thức gì ? * Giáo dục: Biết viết thư thăm hỏi ông bà ở xa để thể hiện tình cảm của mình đối với người thân của mình. 5. Dặn dò: - 1HS trả lời. - HS lắng nghe. - Về nhà học bài và tập viết thư và phong bì thư, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội ( tiết 20) Họ Nội, Họ Ngoại. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được mối quan hệ họ nội, họ ngoại và biết cách xưng hô. Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình. 2 .Kĩ năng: HS biết cách xưng hô đúng với anh chị em của bố mẹ. 3. Thái độ: GD học sinh biết yêu quý những người trong gia đình, họ hàng. II. Đồ dùng dạy- học: - Cô: Các hình trong SGK trang 40, 41. SGK. 2 tờ giấy khổ lớn cho mỗi nhóm. - Trò: ảnh họ hàng, nội ngoại. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của cô HĐ của trò 1. Ôn định tổ chức: - HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gia đình em gồm có ai ? gồm mấy thế - 1HS trả lời. hệ ? Vậy em là thế hệ thứ mấy ? 3. Bài mới: - Khởi động: - GV cho cả lớp hát bài: Cả nhànhau + Nêu ý nghĩa của bài hát ? - 1 HS nêu. 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 3.2. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Giải thích là những ai. * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm. - HS hình thành và cử nhóm trưởng. - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (40) và trả lời các câu hỏi. VD Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi 1 số nhóm lên trình bày. - Đại diện 1 số nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - GV hỏi: + Những người thuộc họ nội gồm những ai ? - Ông nội, bà nội, bác, cô chú... + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? - Ông bà ngoại, bác cậu, dì - GV gọi HS nêu kết luận. - 2 HS nêu. * Kết luận: ông bà sinh ra bố cùng các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ lànhững người thuộc họ nội - Ông bà sinh ra mẹ cùng các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại. - Nhiều HS nhắc lại. - GV nhắc lại KL. - HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại. * Mục tiêu: Biết giới thiệu của mình. * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng HD các bạn dán ảnh của họ hàng của mình lên giấy khổ to rồi giới thiệu với các bạn. - Cả nhóm kể với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh chị của bố mẹ. - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Từng nhóm treo tranh. - 1 vài nhóm giới thiệu. - GV giúp HS hiểu: Mỗi người ngoài bố mẹ, anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. * Hoạt động 3: Đóng vai. * Mục tiêu: Biết cách ứng của mình. * Tiến hành: - Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn. - GV chia nhóm và nêu yêu cầu. - HS thảo luận và đóng vai tình huống của nhóm mình - Bước 2: Thực hiện. - Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình + Em có nhận xét về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi ? - Các nhóm khác nhận xét + Tại sao chúng ta yêu qúi những người họ hàng của mình ? - HS nêu - GV nêu kết luận: Ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú , bác cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. - HS lắng nghe. 4. Củng cố: + Qua bài học này giúp em hiểu gì ? * Giáo dục: Trong họ hàng phải biết quan tâm, giúp đỡ nhau trong cuộc sống khi gặp khó khăn 5. Dặn dò: - HS trả lời. - HS liên hệ. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - Đánh giá tiết học. ______________________________________________________ Sinh hoạt ( Tiết 10) Nhận xét tuần 10. I. Mục tiêu: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục. - Thực hiện tốt phương hướng đề ra. II. Nội dung: 1. Nhận xét từng mặt trong tuần: * Đạo đức: - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp và nhà trường đề ra. - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. * Học tập: - Đi học đều, đúng giờ, có đủ đồ dùng học tập, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. * Các hoạt động khác: - Thể dục đúng động tác, tự giác. - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. *Nhược điểm: - Còn một số em chưa cố gắng thường xuyên trong học tập dẫn đến bài điểm kiểm tra giữa kì I chưa được kết quả cao như: Em Bàn Thảo, Minh, Phương. - Chữ viết còn sấu: Em Phương, Thịnh. II. Biện pháp khắc phục: - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác. - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toán, chữ viết - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp. III. Phương hướng tuần sau: - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế. - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhóm, cá nhân. - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20-11. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc quần áo ấm để bảo vệ sức khỏe vào thời tiết mùa đông. - Ôn 2 buổi / tuần.
Tài liệu đính kèm: