Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 27 năm 2009

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 27 năm 2009

Môn:Tập đọc

Bài :Dù sao trái đất vấn quay.

I- Mục tiêu:

 1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

II- Đồ dùng, dạy học

Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.

 

doc 41 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 27 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Môn:Tập đọc
Bài :Dù sao trái đất vấn quay.
I- Mục tiêu:
 1 Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
2 Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II- Đồ dùng, dạy học
Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK; sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời nếu có.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1: Hướng dẫn đọc.
10 -11’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
8 - 9’
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm.
8 -10’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng
* Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Chú ý câu:+Dù sao trái đất vẫn quay! (Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê).
-Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ.
- Giúp HS hiểu về hệ mặt trời 
Thời của Cô –péc-ních khi khoa học chưa phát triển thì người ta luôn cho rằng tất cả đều do chúa trời tạo ra
+Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng .
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? 
-Giảng bài: Gần một thế kỉ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời cuốn sách mới..
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng,
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
+Ý chính của đoạn 3 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Kết luận, ghi ý chính lên bảng.
* Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 
+Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
+GV đọc mẫu đoạn văn.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc các mẩu chuyện nói về các nhà bác học và soạn bài Con sẻ.
* 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Đọc bài theo trình tự.
HS1: Xưa kiaphán bảo của chúa.
HS2: Chưa đầy một thế kỉ. Gần bảy chục tuổi.
HS3: Đoạn còn lại.
- HS giải ngiã từ ứng với đoạn đọc 
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-2 HS đọc toàn bài thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời 
-HS đọc sách tự phát biểu.
-Theo dõi GV giảng bài.
-Cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
-1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
-Nghe
-Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê bị xét xử.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga-li-lê.
-HS đọc và phát biểu: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
* 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
- Nghe , nắm cách đọc .
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
-3-5 HS tham gia thi đọc.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Môn:Chính tả
Bài :Bài thơ tiểu đội xe không kính.
I- Mục tiêu:
 1 Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
2 Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi dấu ngã.
II -Đồ dùng dạy học.
 - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viết nội dung BT3a hay 3b.
 - Vở bài tập .
III -Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả. 7 -9’
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
b)Hướng dẫn viết từ khó.
Hoạt động 2:
Viết chính tả
12 -14’
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a/
Thảo luận nhóm 
3-5’
Bài 3a/
Làm vở bài tập 
5-6’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả.
-Nhận xét chữ viết của HS.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng
* Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. Bài thơ tiểu đội xe không kính.
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
+Tình đồng đội, đồng chí của các chiến sĩ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS
* Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Nhận xét , sửa sai 
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
d)Soát lỗi, chấm bài.
- Thu một số vở ghi điểm. Còn lại về nhà chấm. 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s không viết với x hoặc chỉ viết x không viết với s.
-Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng . Yêu cầu các nhóm khác bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh, HS khác nhận xét sửa chữa.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ở BT2, viết lại đoạn văn 3a hoặc 3b vào vở và chuẩn bị bài sau.
* HS đọc và viết các từ ngữ
* 2 -3 HS nhắc lại 
* 3 HS đọc thuộc lòng đọc thơ.
-Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn.. cây số nữa.
+Câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới,.
- Nghe .
* HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội..
- Sửa sai.
- 2 ,3 em đọc lại các từ viết sai.
* Nắm cách trình bày .
- Đổi chéo vở kiểm tra kết quả . Gạch chân những từ viết sai.
* 2 HS nêu.
- Nhận giấy và nắm yêu cầu thực hiện 
-Hoạt động trong nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm mình .
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Viết một số từ vào vở.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch những từ không thích hợp.
-2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
-Đáp án
Sa mạc-xen kẽ
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Môn:Đạo đức
Bài : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
1 Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II- Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu điều tra theo mẫu.
III- Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
 * Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1: Trò chơi “Những dòng chữ kì diệu”
6 -7’
HĐ2: bày tỏ ý kiến.
5 - 6’
HĐ3: Liên hệ bản thân.
6 -7’
HĐ4: hướng dẫn hoạt động ở nhà.
3 - 4’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài học.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* GV phổ biếu luật chơi cho HS +GV đưa ra ô chữ cùng với lời gợi ý.
+GV tổ chức cho HS chơi
-GV nhận xét HS chơi
-Lưu ý: Trong quá trình chơi, GV có thể yêu cầu HS trên lớp giải thích rõ hơn ý nghĩa câu ca dao và tục ngữ được ẩn trong dòng chữ kì diệu.
-Nội dung chuẩn bị của GV tham khảo sách thiết kế.
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý kiến và giải thích lì do về các ý kiến được đưa ra dưới đây.
1- Uống nước ngọt để lấy thưởng.
2- Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.
6 - Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các bạn nghèo vượt khó.
7- Chỉ có hành động nhân đạo với những người xung quanh, gần gũi với mình.
-Nhận xét câu trả lời của HS.,
KL: Như vậy, có rất nhiều cách để thể hiện tính nhân đạo của em tới .
* Yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra
-Nhận xét kết quả điều tra của HS.
H: Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?
KL: tham gia các hoạt động nhân đạo là góp phần nhỏ bé của mỗi cá nhân..
-GV có thể mở rộng kiến ... ng công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ vẽ sẵn hình thoi.
Giấy ô li, kéo, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 .HD Công thức tính diện tích hình thoi.
10 -14’
Luyện tập thực hành.
Bài 1:
Làm vở 
6 -7’
Bài 2:
Làm vở 
7 -8’
Bài 3:
Nêu miệng 
5 -6’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
 * Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng
* Đưa ra bảng phụ như phần chuẩn bị.
-Tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau sau đó ghép thành hình chữ nhật.
Nêu cách em đã thực hiện cắt ghép hình.
-Diện tích của hình thoi và diện tích các mảnh hình như thế nào với nhau?
-Vậy ta tính được diện tích của hình thoi thông qua diện tích của hình chữ nhật.
-Yêu cầu HS đo cạnh chéo.
-Vậy diện tích của hình chữ nhật ABCD tính như thế nào?
H: + m và n là gì của hình thoi ABCD ?
KL - đưa ra công thức tính diện tích.
* Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hỏi HS thực hiện cách tính .
-Gọi HS đọc bài của mình trước lớp.
-Nhận xét cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
Gợi ý giúp HS : Tính diện tích của hình thoi và diện tích của hình chữ nhật .
- Yêu cầu HS làm vở . 1 em lên bảng giải .
-Nhận xét chấm và cho điểm.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
-Bài tập yêu cầu gì?
-Để biết câu nào đúng câu nào sai chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tính và so sánh .
- Gọi một số em nêu kết quả . Nhận xét và chốt kết quả đúng .
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập ở nhà.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* 2- 3 HS đọc bài toán.
-Suy nghĩ thực hiện cách ghép hình.
-Phát biểu ý kiến.
-Diện tích của hai hình bằng nhau.
- Nghe , liên hệ nắm cách tính diện tích hình thoi.
-Nêu: AC = m; AM = 
Diện tích của hình chữa nhật là:
m 
-Là độ dài đường chéo của hình thoi.
-Nghe và nêu lại cách tính diện tích của hình thoi.
* 2 -3 em nêu.
- Aùp dụng công thức tính diện tích hình thoi làm bài tập vào vở.
-Một số HS đọc bài làm của mình.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
* 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Nghe nắm cách thực hiện .
- Cả lớp giải vở.1 em lên bảng giải
Diện tích của hình thoi là:
20 x 5 : 2 = 50 (dm2)
Diện tích của hình thoi là:
 4 x 15 :2 = 30(dm2)
 Đáp số :30 dm2
- Nhận xét , sửa sai .
* 2 HS nêu lại 
- Điền Đ / S vào ô trống .
 - Tính rồi so sánh .
- HS tính và kết luận Đ / S.
- Nêu kết quả .
+ Câu a :Đ 
+ Câu b : S
- Cả lớp theo dõi , mhận xét .
-Nghe.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2006
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải toán có liên quan.
II. Chuẩn bị.
4 miếng bìa hình như bài 4 SGK.
1 tờ giấy hình thoi.
III. Các hoạt động dạy - học 
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở 
4 -6’
Bài 2:
Làm vở 
4 -6’
Bài 3:
Trò chơi xếp hình 
6 -7’
Bài 4:
Thực hành 
5 -7’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng
* Gọi HS nêu yêu càu của bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc kết quả.
-Nhận xét cho điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
Gọi 1 em lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét ghi điểm 
* Gọi HS nêu yêu cầu .
- Tổ chức HS xếp hình.
- Yêu cầu HS thực hành theo tồ . Gọi một vài nhóm trình bày .
- Nhận xét , tuyên dưong.
-Sau đó yêu cầu tính diện tích.
- Yêu cầu HS làm vở nháp nêu kết quả . Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng , ghi điểm .
-Nhận xét chấm bài.
* Gọi HS nêu yêu cầu . 
- GV tổ chức cho Hs thực hiện theo nhóm .
- Theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi một số nhóm trình bày cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập tính diện tích hình thoi.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
-Nhắc lại tên bài học
* 1 HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài tập vào vở.
a) Diện tích của hình thoi là:
19 x 12 : 2 = 114 (cm2)
b) Có 7 dm = 70 cm
Diện tích của hình thoi là:
30 x 70 : 2 = 105 (cm2)
- 1HS đọc lại, cả lớp theo dõi và nhận xét.
* 1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích miếng kính là:
14 x 10 : 2 = 70( cm2)
Đáp số : 70 cm2
-Nhận xét bài làm trên bảng.
* 2 HS nêu .
-Thực hành xếp hình, tổ nào có nhiều bạn xếp hơn thì tổ đó thắng cuộc.
- Các nhóm nhậm xét chọn nhóm thực hiện nhanh và đúng .
-Tính diện tích của hình.
- Làm vở nháp , nêu kết quả 
( 2 x2 ) x ( 3 x 2 ) : 2 = 12 ( cm2)
Cả lớp nhận xét , sửa sai . 
 4
3
 1
2
* 2 HS nêu.
- Thực hiện gấp theo yêu cầu .
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Båi d­ìng häc sinh giái
chÞ hoa d¹y
Môn :âm nhạc
Bài: Oân tập bài hát: chú voi con ở bản đôn
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng và thuộc 2 lời của bài hát Chú voi con ở bản Đôn. Tiếp tục tập trình bày cách hát lĩnh xướng, hoà giọng. Tập trình bày bài hát bằng hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS đọ đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN Đồng lúa bên sông.
II.- Chuẩn bị.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Một số động tác phụ hoạ.
- Tranh ảnh cần thiết.
III. Các hoạt động dạy học 
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Ổ định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới.
HĐ 1: Ôn tập bài hát 
7 - 8’
HĐ 2: Biểu diễn
10 - 12’
HĐ 3: Ôn tập đọc nhạc bài 5, 6. 18 - 20’
3.Củng cố dặn dò:
2 -3’
* Cả lớp hát bài tự chọn .
* Kiểm tra bài: Chúc mừng sinh nhật.
-Nhận xét – đánh giá.
* Giới thiệu bài.
-Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
-GV HD ôn – bắt nhịp.
-HD Gõ đệm theo nhịp 3-4.
-Cho từng nhóm gõ.
-Sửa sai.
* Cho HS tập biểu diễn bài hát.
* Cho HS nghe đàn thang âm
Đô – rê – mi – son – la.
- GV đàn thay đổi 1 – 2 thang âm để HS nghe và nhận ra.
-Ôn tập bài số 7.
Đô – rê – mi – son.
* Nhận xét chung tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn tập bài hát và bài tập đọc nhạc.
* Cả lớp hát .
* 2HS lên bảng thực hiện.
-Chia thành từng nhóm, từng dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu.
-Thực hiện.
_Thực hiện.
Hát đơn ca, tốp ca.
* Hát kết hợp vận động 
Phụ Hoạ theo nhịp 
-Thực hiện.
Theo cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp.
* Nghe.
-Đọc đồng thanh thang âm.
-Nghe và nêu.
* Oân tập theo nhóm, cá nhân, đồng thanh.
- HS nghe và đọc đúng cao độ.
HS tập đọc và hát lời TĐN số 6 vài lượt.
-2HS lên biểu diễn lại bài hát.
Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu về âm nhạc dân gian, mĩ thuật dân gian.
I. Mục tiêu.
- HS biết thêm về các bài hát dân ca, học hát các bài hát dân ca.
-Biết một số tranh dân gian như đán cưới chuột, gà trống, ....
- Có ý thức tôn trọng nền văn hoá dân tộc .
II. Chuẩn bị:
Các bài dân ca quen thuộc.
Một số tranh ảnh về dân gian.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1. Giới thiệu.
2 -3’
2.-Tìm hiểu về âm nhạc dân gian.
10 -12’
3.Tìm hiểu về mĩ thuật dân gian.
12 -14’
C - Củng cố - dặn dò.
3 – 4’
* Nêu mục tiêu tiết học
* Giới thiệu một số bài dân ca.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm dãy.
- Nhận xét tuyên dương.
* Treo tranh. Nêu yêu cầu:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày .
- Nhận xét - giới thiệu thêm về tranh ảnh dân gian.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mĩ thuật, âm nhạc dân gian.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
* Hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
* Thi đua tìm và hát các bài hát dân ca.
+ Trống cơm dân ca Thanh Hoá.
+ Xoè hoa Dân ca Thái.
....
* Thi đua thảo luận nhóm giới thiệu về tranh mình được giao. Mỗi nhóm giới thiệu về một bức tranh hoặc ảnh.
- Đại diện các nhóm giới thiệu trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Nghe , hiểu thêm .
- Nối tiếp nêu.
* 2 HS nêu lại .
- Chuẩn bị tiết sau.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
20/3/ 2006
Đạo đức
Tập đọc
 Chính tả 
Toán
Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo Tiết 2.
Dù sao trái đất vẫn quay.
N- V: Bài thơ về đội xe không kính.
Luyện tập chung.
Thứ ba
21/3/2006
Toán 
LTVC
Kể chuyện 
Khoa học 
Kĩ thuật
Kiểm tra định kì giữa học kì I.
Câu khiến .
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Các nguồn nhiệt.
Lắp cái đu ( Tiết 2 ).
Thứ tư
22/3/2006
Tập đọc
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Con sẻ.
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viếtõ).
Hình thoi.
Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII
Thứ năm
23/3/2006
Toán 
LTVC
Khoa học
Hát nhạc
Kĩ thuật
Diện tích hình thoi.
Cách đặt câu khiến.
Nhiệt cần cho sự sống
Ôn tập bài hát: Chú voi con.Tập đọc nhạc bài số 7.
Lắp xe nôi(Tiết 1).
Thứ sáu
24/3/2006
Toán 
Tập làm văn
LS - Địa lí
HĐNG
Luyện tập.
Trả bài văn miêu tả cây cối.
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
Múa hát về ngày 8/3.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc