TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kĩ năng :
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng .
2.Kiến thức .
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước .
3. Thái độ : GD tình yêu quê hương đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA : HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài con sẻ.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
tuần 29 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2006 tập đọc đường đi sa pa i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng . 2.Kiến thức . Hiểu những từ ngữ khó trong bài . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước . 3. Thái độ : GD tình yêu quê hương đất nước . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . iii. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra : HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài con sẻ. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó ,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: ? Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh , về người . Hãy miêu tả lại những điều em hình dung được về mỗi bức tranh . 3 HS phát biểu HS khác nhận xét , bổ sung . GV nhận xét . GV giảng : Mỗi đoạn văn nói lên một nét đẹp đặc sắc , diệu kì của Sa Pa . Qua ngòi bút của tác giả người đọc như cùng du khách thăm Sa Pa , được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và con người Sa Pa . GV hỏi : Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa ? GV ghi ý chính của từng đoạn . GV hỏi : Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt thật sinh động và hấp dẫn . Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả .Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ? Vì sao tác giả gọi Sa PA là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên ? Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào ? Hãy nêu ý chính của bài văn . GV kết luận ghi ý chính lên bảng . c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Xe chúng tôi lao ..... , chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ . ” -Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn 3 . 3. Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà đọc thuộc lòng đoạn 3 , chuẩn bị bài Trăng ơi ...từ đâu đến ? chính tả ( Nghe- viết ) ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4.... ? phân biệt ch / tr hoặc êt/ êch i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nghe - viết chính xác , đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...? . 2. Kĩ năng : Viết đúng tên riêng nước ngoài . làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch ( hoặc êt/ êch ) 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS nhớ-viết GV đọc bài cần nghe - viết . GV hỏi: + Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? = Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ? Mẩu chuyện có nội dung là gì? - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả . - Viết chính tả - Soát lỗi , thu và chấm bài 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 (lựa chọn) GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a. 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập . Gv nhận xét và kết luận lời giải đúng . Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của bài tập . HS đọc thầm , trao đổi theo cặp . GV gọi Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh , HS khác nhận xét , sửa chữa . Nhận xét , kết luận lời giải đúng . 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2006 luyện từ và câu mở rộng vốn từ : Du lịch – thám hiểm i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng Mở rộng và , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lich – Thám hiểm 2. Kiến thức - Biết một số từ chỉ địa danh , phản ứng trả lời trong trò chơi “ Du lịch trên sông” 3. Thái độ : HS yêu thích du lịch và thám hiểu những miền đất lạ . ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ choHS làm bài tập . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC . - HS lên bảng đặt cauu hỏi : Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai làm gì? -HS nhận xét , GV đánh giá . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2.Thực hành . Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng . HS trình bày ý kiến của mình trước lớp . Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá . Yêu cầu HS đặt câu với từ Du lịch. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập . Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng . Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng . Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm . Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập . -GV hướng dẫn HS làm bài . HS suy nghĩ làm bài - HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi . Lớp nhận xét, bổ sung . GV kết luận : Câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn . Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết , học được nhiều điều hay. Nghĩa báng : Chịu khó hào vào cuộc sống , đi đây đi đó , con người sẽ hiểu biết nhiều , sớm khôn ra . Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu tục ngữ trên . Bài 4: HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập . Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ . GV nêu cách chơi . Gv tổ chức cho HS chơi . Nhận xét , tổng kết nhóm thắng cuộc . Yêu cầu HS đọc hành tiếng câu đố và câu trả lời . 3. Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học . kể chuyện đôi cánh của ngựa trắng i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : HS nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Phải mạnh dạn đi đây đó , mới mở rộng tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn , vững vàng . 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ .HS kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên. + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt truyện.Nghe bạn kể : nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. 3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . ii. đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ truyện iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến , tham gia ở tuần trước . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp GV kể chuyện . GV kể lần 1 , HS nghe . GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện . GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . 3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . -Một HS nêu yêu cầu của bài kể chuyện . a.Kể chuyện trong nhóm : -Kể chuyện trong nhóm :HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . b. Thi kể trước lớp . - 2,3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện . -Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện . -Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . -Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhận kể hay nhất . GV hỏi : Vì sao Ngựa trắng xin mẹ được đi xa cùng với Đại Bàng Nói ? Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng những gì ? 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. Dăn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2006 tập đọc TrĂng ơi ... từ đâu đến ? I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . 2. Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài :diẹu kì ,... -Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến , sự gần gũi của nhà thơ với trăng . 3. Thái độ . Học thuộc lòng bài thơ . II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Dù sao trái đất vẫn quay ” trả lời câu hỏi về nội dung bài . B - Dạy bài mới Giới thiệu bài: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài HS trả lời câu hỏi : ? Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì? ? Vì sao tác giả nghĩ trăng tới từ cánh đồng xa , từ biển xanh? GV giảng bài GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3,4 trả lời câu hỏi : ? Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn với những đối tượng cụ thể . Đó là những gì, những ai ? ? Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của tuổi thơ ? GV giảng bài : HS đọc lại toàn bài và và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? ? Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu , lòng tự hào về quê hương của tác giả . HS nêu ý chính của bài . c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm vag học thuộc lòng bài . -HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ . -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ . 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2006 tập làm văn luyện tập tóm tắt tin tức i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Ôn tập cách tóm tắt tin tức đã học . 2.Kĩ năng: Thực hành cách tóm tắt tin tức đã biết , đã nghe , đã đọc . 3. Thái độ : HS yêu thích đọc sách và tìm hiểu thông tin qua sách . ii. đồ dùng dạy học Mỗi HS chuẩn bị một tin trên báo . iii. các hoạt động dạy học KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Thực hành Bài 1,2: HS đọc yêu cầu của bài tập . Yêu cầu HS tự làm bài . HS dán phiếu lên bảng , cả lứop nhận xét , bổ sung . GV nhận xét kết luận về tóm tắt đúng . GV cho điểm hS làm tốt . HS dưới lớp trình bày bài làm của mình . Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . Kiểm tra HS chuẩn bị tin tức . Yêu cầu Hs tự làm bài . Gọi Hs trình bày . Nhận xét , cho điểm HS làm tốt . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . luyện từ ... uả của thí nghiệm . *Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường . * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân Gv phát phiếu học tập chop HS HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu sau : Các yếu tố mà cây được cung cấp ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 Bước 2: Làm việc cả lớp Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Trong 5 cây đậu trên cây nào phát triển bình thường ? Vì sao ? Những cây đậu khác sẽ như thế nào ? Vì sao ? Hãy nêu những điều kiện để cây có thể sống và phát triển bình thường . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Bài 58 Khoa học Bài 58: Nhu cầu nước của thực vật i.Mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. Kĩ năng : Nêu được nhu cầu của nước đối với thực vật . 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây trồng ii.Đồ dùng dạy – học Hình trang 116,117 SGK iii. các Hoạt động dạy - học a. KTBC: Nêu những điều kiện cần đối với đời sống thực vật . B. dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau . * Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. *Cách tiến hành: Bước 1: Hoạt động theo nhóm GV chia lớp thành nhóm 4. HS thao luận nhu cầu về nước của những cây mình biết . Phân loại cây thành 4 nhóm cây . Bước 2:hoạt động cả lớp . Các nhóm chưng bày sản phẩm của nhóm mình Kết luận : 3. Hoạt động 2: Tìm hiẻu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt . * Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây , trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau . Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu nước của cây . * Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát các hình 117 và trả lời câu hỏi : + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?( Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy ) GV yêu cầu HS tìm thêm những ví dụ khác . GV cung cấp thêm : Cây ăn quả ,lúc còn non cần tưới nhiều nước để cây lớn nhanh , khi quả chín cây cần ít nước hơn ... Kết luận : 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau Địa lý người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung ( tiếp theo) I- Mục tiêu 1. Kiến thức : Học xong bài này, HS biết trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch , công nghiệp . Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung . 2. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía . Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội . 3. Thái độ : II- Đồ dùng dạy – học Bản đồ hành chính Việt Nam III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hoạt động du lịch Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Bước 1: HS quan sát hình 9 và trả lời câu hỏi : Người dân sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? HS trả lời .HS đọc phần đầu của phần , trả lời câu hỏi SGK Bước 2: GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ sẽ góp phần cải thiện đời sống nhận dân ở vùng này . 3. Phát triển công nghiệp * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp hoặc theo cặp Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố , thị xã ven biển . Gv khẳng định phải sử dụng tàu thật tốt để đảm bảo an toàn . Bước 2: GV yêu cầu HS cho biết đường , kẹo các em hay ăn được làm từ cây gì? GV yêu cầu HS quan sát hình 11 và cho biết về các hoạt động sản xuất đường Bước 3: GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh quảng ngãi . 4.Lễ hội Hoạt động 3: Làm việc cả lớp . GV gới thiệu về một số lễ hội : lễ hội có Ông : gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển . Hằng năm ở Khánh Hoà có tổ chức lễ hội cá Ông . Gv yêu cầu HS đọc nội dung SGK mô tả khu tháp Bà . 5. Củng cố dặn dò HS đọc mục ghi nhớ . Gv nhận xét tiết học . Lịch sử Quang trung đại phá quân thanh (Năm 1789) I. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : HS bài này HS biết : Việc nghĩa quan Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nươcs , chấm dứt được thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh . 2. Kĩ năng : Trình bày được sơ lược diễn biến cuọc tiến công ra bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn . 3. Thái độ : Tự hào về lịch sử dân tộc II. đồ dùng học tập Lược đồ nghĩa quân Tây Sơn III. các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV dựa vào lược đồ , trình bày sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long 3.Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai GV kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghiã quân Tây Sơn GV dựa vào nọi dung SGK đặt câu hỏi : + Sau KHi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , thái độ của trịnh khải và quân tướng thế nào ? + Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân tây Sơn diễn ra như thế nào ? Gv yêu cầu HS đóng vai theo nội dung SGK HS chia thành các nhóm , phân vai , tập đóng vai . GV cho HS đóng tiểu phẩm . 4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . -HS trình bày kết quả và ý nghĩa lịch sử. - HS khác nhận xét , bổ sung . 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - chuẩn bị baig tuần sau . Đạo đức Ton trọng luật giao thông ( tiết 2) I. Mục tiêu Như tiết 1 II . Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. KTBC: Vì sao phải tôn trọng luật giao thông . B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông . Mục tiêu: HS nhận biết các loại biển báo giao thông . Cách tiến hành : Gv chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi HS quan sát biển báo và nói ý nghĩa của biển báo .Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thi ghi vào giấy . Nhóm nào nhiều điểm là nhóm ấy thắng . Gv điều khiển cuộc chơi . GV cùng HS đánh giá kết quả . 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS biết xử lí các tình huống liên quan đén an toàn giao thông . Cách tiến hành : GV chia lớp thành nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận mộ tình huống . Các nhóm HS thảo luận . HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe . - Cả lớp nhận xét , đánh giá cách giải quyết . - GV kết luận : 4.Hoạt động : trình bày kết quả điều tra thực tiễn . Các nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn. Gv nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS Kết luận chung : 5.Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Học ttập những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống . Kĩ thuật Lắp lắp xe đẩy hàng (tiết 1) i. mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . - Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng . ii. Đồ dùng dạy họC Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . Gv quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn . GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi : - Để lắp xe đẩy hàng cần bao nhiêu chi tiết ? GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế : 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng , đủ . Xếp các chi tiết vào nắp hộp trong từng loại chi tiết . Lắp từng bộ phận . Lắp giá đỡ trục bánh xe : + HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi : Để lắp được em cần chọn chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu ? + GV giá đỡ trục bánh xe. Lắp tầng trên của xe và giá đỡ (H3-SGK). + HS quan sát hình 3 SGK , sau đó GV gọi 1 HS lên lắp , HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh . Lắp thành sau, càng xe, trục xe .(H4 –SGK ) + GV gọi 1 HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thành sau ,càng xe, trục xe. + GV gọi 1,2 HS lên lắp bộ phận này . + GV và các HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh . Lắp ráp xe đẩy hàng . GV lắp ráp xe đẩy hàng theo quy trình trong SGK . Trong khi lắp gv có thể đưa ra những câu hỏi hoặc gọi 1,2 HS lên lắp để tạo không khí trong lớp . Sau khi lắp xong GV kiểm tra sự chuyển động của xe. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học kĩ thuật Lắp đẩy hàng ( tiết 2) i. Mục tiêu Như tiết 1 ii. đồ dùng dạy học Mẫu xe nôi đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động : HS thực hành lắp xe đẩy hàng a.HS chọn chi tiết . HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để rieng từng loại vaog lắp hộp . GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng . b.Lắp từng bộ phận . Trước khi Hs thực hành lắp từng bộ phận , GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ . Trong quá trình hS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau : +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe. + Vị trí lắp và vị trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ , 7 lỗ , 6 lỗ. + Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc . GV theo dõi và kiểm tra quá trình hS lắp . c. Lắp ráp xe đẩy . GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 1 và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp xe . GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí lắp ráp giã các bộ phận với nhau . GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng . 3. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 4. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
Tài liệu đính kèm: