Đạo đức: BIẾT BY TỎ Ý KIẾN (T2)
I. Mục tiu:
- Học xong bài này HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Chuẩn bị:
- SGK Đạo đức lớp 4
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 5 Ngày soạn: 28 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Chiều thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 Lớp dạy: 4A Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2) I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác. II. Chuẩn bị: - SGK Đạo đức lớp 4 - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tạo hứng thú - Chơi trị chơi đĩng vai - Cho các em thực hiện bước 1,2 - HS thực hiện bước 3 : Nêu mục tiêu của bài học - HS sang bước 4 : Hoạt động cơ bản 2. Trải nghiệm - Cùng một bức tranh hoặc một sự vật các bạn trong nhĩm sẽ nhận xét khác nhau như thế nào? - Trong nhĩm thảo luận .GV quan sát và huớng dẫn các nhĩm - GV kết luận 3.Phân tích- khám phá –rút ra bài học Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) - GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1. - GV nêu yêu cầu câu 2: + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - GV kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung. + Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9) - GV nêu cầu bài tập 1: Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau: + Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp. + Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói. + Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới. - GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/10) - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10) - GV yêu cầu HS giải thích lí do. GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước. 4. Củng cố- Dặn dị: + Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em. - Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” - HS tự tạo tình huống để đĩng vai - HS thực hiện các bước theo sự điều khiển của nhĩm trưởng - HS thảo luận trong nhĩm - Nhĩm trưởng chỉ đạo các bạn trong nhĩm - Thảo luận các câu hỏi dưới chỉ đạo của nhĩm trưởng : ị Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng? ị Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình? ịNhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi? ịNhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường? - Lắng nghe - HS làm việc nhĩm - Trình bày theo nhĩm - Lắng nghe - Làm việc cá nhân - Bày tỏ thái độ của mình bằng cách đưa thẻ màu - Lắng nghe Tăng cường Tiếng Việt: LUYỆN BÀI 4C NGƯỜI CON HIẾU THẢO 1. Mục tiêu: - HS nhận biết được từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp - Nhận biết được từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy cả âm đầu và vần 2. Hoạt động thực hành HS làm bài tập Bài 1: Tìm 3 từ ghép phân loại và 3 từ ghép tổng hợp. Đặt câu với một trong các từ đĩ Bài 2: a. Tìm từ láy cĩ: - Hai tiếng giống nhau ở âm đầu - Hai tiếng giống nhau ở vần - Hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần b. Đặt câu với các từ láy vừa tìm được Tăng cường Tốn: LUYỆN BÀI 11 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 1. Mục tiêu: - HS nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng và biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng 2. Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 5 dag = ... g 40 dag = ... hg 4kg = .... dag b. 20 g = .... dag 7 dag = ... g 8 hg = ... g Bài 2: Tính: 74g + 582 g = ...... 159 kg x 3 = ...... 856 hg – 573 hg = ...... 876 dag : 3 = ..... Bài 3: Cĩ 2 quả bưởi, mỗi quả nặng 800g và 3 quả mít, mỗi quả nặng 1600 g. Hỏi cả bưởi và mít nặng bao nhiêu ki- lơ- gam? Ngày soạn: 29 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 1 tháng 10 năm 2013 Buổi thứ nhất: Lớp dạy: 3A Tăng cường Tốn: LUYỆN BÀI 13 NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( CĨ NHỚ) 1. Mục tiêu: - HS biết nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số ( cĩ nhớ) - Vận dụng nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số vào giải tốn 2. Hoạt động thực hành: a. HS cách nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số ( cĩ nhớ) b. Làm bài tập vào phiếu Bài 1: Đặt tính rồi tính: 32 x 4 34 x 3 24 x 5 14 x 6 46 x 2 38 x 3 Bài 2: Tìm x a. x : 5 = 47 b. x : 6 = 52 Bài 3: Mỗi gĩi kẹo cĩ 32 cái kẹo. Hỏi 5 gĩi như vậy cĩ tất cả bao nhiêu cái kẹo? Buổi thứ hai: Lớp dạy: 2B Đạo đức: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T1) I. Mục đích yêu cầu: - HS biết ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp - Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi. - KNS :+ KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. + KN quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp. - HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - Bộ tranh thảo luận nhĩm: HĐ - Tiết 1 - Dụng cụ diễn kịch HĐ 1 2. HS : Vở BT đạo đức III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tạo hứng thú - Chơi trị chơi đĩng vai - Cho các em thực hiện bước 1,2 - HS thực hiện bước 3 : Nêu mục tiêu của bài học - HS sang bước 4 : Hoạt động cơ bản 2. Trải nghiệm - Cùng một bức tranh hoặc một sự vật các bạn trong nhĩm sẽ nhận xét khác nhau như thế nào? - Trong nhĩm thảo luận .GV quan sát và huớng dẫn các nhĩm - GV kết luận 3. Phân tích- khám phá –rút ra bài học Hoạt động 1: Hoạt cảnh: Đồ dùng để ở đâu? - Giao kịch bản tới các nhĩm. Kịch bản: Dương đang chơi bi thì Trung gọi: Dương ơi! đi học thơi! +Đợi tí, tớ lấy cặp sách đã (Dương loay hoay tìm mãi khơng thấy ). Trung (sốt ruột) -“Sao lâu thế! thế cặp của ai trên bệ cửu sổ kia?”. Dương (vỗ đầu): “ À! tớ quên, hơm qua ...”. Dương (mở cặp): “Sách tốn đâu rồi? Hơm qua ...” Cả 2 cùng loay hoay tìm: Sách ơi! Sách ở đâu! Hãy lên tiếng đi. Trung (giơ 2 tay): “Các bạn ơi! Chúng mình nĩi gì với Dương đây?” Hỏi: Vì sao Dương lại khơng thấy cặp và sách vở? - Qua bài tập trên em rút ra điều gì? - GVKL: Tính tình bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm mất nhiều thời gian tìm sách vở. Do đĩ cần rèn luyện thĩi quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt hàng ngày. Hoạt động 2: Thảo luận nội dung tranh - Giao nhiệm vụ cho các nhĩm: nhận xét xem nơi học và nơi sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? - GVNX – KL: Nơi học của các bạn trong tranh 1, 3 là gọn gàng ngăn nắp. Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng ngăn nắp. Hoạt động 3: Tự liên hệ - Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga 1 gĩc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học của Nga. - Theo các em nên làm gì để giữ cho gĩc học tập luơn gọn gàng ngăn nắp? - GV gọi 1 số HS trình bày – nhận xét => Rút ra bài học: Cần phải cĩ ý thức giữ gìn, sắp đặt chỗ học, chỗ chơi cho gọn gàng .. 3. Củng cố- Dặn dị - Giáo viên nhận xét tiết học. - Cĩ ý thức giữ gìn chỗ học. Chỗ chơi gọn gàng, ngăn nắp. - Chuẩn bị bài sau - HĐ theo nhĩm - Tập diễn xuất theo nhân vật, theo vai. Cho luơn kết quả câu trả lời của các bạn với bạn Trung. - Vì khơng cẩn thận, tính tình bừa bãi lộn xộn. - Phải rèn luyện thĩi quen gọn gàng, ngăn nắp. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát SGK. - HS chú ý lắng nghe. - Lớp thảo luận theo nhĩm đơi. - HS : Nga nên bày tỏ ý kiến, YC mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi qui định. - Lắng nghe Tăng cường Tiếng Việt: LUYỆN BÀI 5A THẾ NÀO LÀ MỘT HỌC SINH NGOAN? 1. Mục tiêu: - HS luyện đọc và hiểu câu chuyện: Chiếc bút mực. - Đặt được câu theo kiểu Ai là gì? 2. Hoạt động thực hành: - Hs luyện đọc theo nhĩm, cá nhân - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì? Ngày soạn: 29 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: Sáng thứ 4 ngày 02 tháng 10 năm 2013 Lớp dạy: 2B Tăng cường Tiếng Việt: ƠN LUYỆN BÀI 5B MỘT NGƯỜI BẠN TỐT 1. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện: Chiếc bút mực - Viết vở chữ hoa D 2. Hoạt động thực hành: - HS kể lại câu chuyện trong nhĩm, trước lớp - Viết vào vở: + 4 lần chữ hoa D cỡ vừa + 4 lần chữ hoa D cỡ nhỏ + 4 lần chữ hoa Dân cỡ nhỏ + 1 lần từ ngữ cỡ nhỏ: Dân giàu nước mạnh Mĩ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HOẶC XÉ DÁN, VẼ CON VẬT I. Mục đích yêu cầu - Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật. - Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán con được con vật theo ý thích. - Học sinh khá giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ m ... ù dán về các con vật và gợi ý để học sinh nhận biết: + Tên con vật: + Hình dáng đặc điểm. + Các phần chính của con vật. + Màu sắc của con vật. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể ra một vài con vật quen thuộc. HĐ2: Cách nặn, xé dán, cách vẽ con vật. - Giáo viên cho học sinh chọn con vật mà các em định nặn hoặc vẽ, xé dán: - Yêu cầu học sinh nhớ lại hình dáng, đặc điểm và các bộ phận chính của con vật. - Cách nặn con vật: Có hai cách. - Nặn đầu, thân, chân, rồi ghép, dính lại với nhau thành hình. - Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành con vật. Lưu ý: + Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu. + Nên dùng dao trong hộp đất hoặc tự làm bằng tre, nứa để cắt gọt đất theo đặc điểm của con vật. + Sau khi đã có hình con vật, tiếp tục điều chỉnh thêm bớt các chi tiết và tạo dáng con vật thêm sinh động hơn. * Cách xé dán. + Chọn giấy màu làm nền. + Chọn giấy màu để xé dán con vật. - Xé hình con vật. + Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau. + Xé hình chi tiết. + Xếp hình con vật đã xé lên giấy sao cho phù hợp với khổ giấy. Chú ý tạo dáng con vật sinh động hơn. + Dùng hồ dán từng phần của con vật (Không xê dịch các vị trí đã xếp). - Cách vẽ: - Vẽ hình dáng con vật sao cho vừa với phần giấy quy định, chú ý tạo dáng con vật sao cho sinh động, có thể vẽ thêm cỏ cây, hoa, lá, người, để bài vẽ hấp dẫn hơn. - Vẽ màu theo ý thích (chú ý vẽ màu thay đổi, có đậm, nhạt ). - Giáo viên nhắc học sinh: Từ cách hướng dẫn trên, có thể nặn, xé dán, vẽ được các con vật khác. 4. Thực hành : Hướng dẫn HS thực hành. - giáo viên quan sát, gợi ý cho những học sinh còn lúng túng chưa biết cách làm bài. - Gợi ý học sinh về cách nặn, vẽ, xé dán con vật. - Gợi ý học sinh cách tạo dáng con vật. 5. Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh bày bài tập nặn thành đề tài, hoặc bài vẽ, xé dán con vật. - Học sinh tự giới thiệu bài nặn hoặc bài vẽ, tranh xé dán các con vật của mình - Gợi ý học sinh nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt. 6. Dặn dị: - Sưu tầm tranh ảnh các con vật. - Tìm xem tranh dân gian, chuẩn bị cho bài sau. - HS chơi trị chơi tạo hứng thú - HS thực hiện theo các bước học tập - HS trả lời theo cảm nhận riêng. - HS quan sát và trả lời trong nhĩm, nhĩm trưởng chú ý nhắc bạn đánh giá vào bảng tiến độ Học sinh quan sát và trả lời: * Chó, mèo, gà, vịt * Hình dáng đặc điểm khác nhau. * Đầu, mình, chân, đuôi. . . * Màu sắc của các con vật khác nhau. * Học sinh chọn con vật mà các em định nặn hoặc vẽ, xé dán: * Học sinh nhớ lại hình dáng, đặc điểm và các bộ phận chính của con vật. * Nặn đầu, thân, chân, rồi ghép, dính lại với nhau thành hình. * Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo thành con vật. * Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu. * Dùng dao cắt gọt đất theo đặc điểm của con vật. * Tiếp tục điều chỉnh thêm bớt các chi tiết và tạo dáng con vật thêm sinh động hơn. Học sinh quan sát ghi nhớ: * Chọn giấy màu làm nền. * Chọn giấy màu để xé dán con vật. * Xé phần chính trước, các phần nhỏ sau. * Xé hình chi tiết. * Xếp hình con vật đã xé lên giấy sao cho phù hợp với khổ giấy Học sinh quan sát ghi nhớ: * Vẽ hình dáng con vật vừa với phần giấy quy định. * Vẽ thêm cỏ cây, hoa, lá, người, * Vẽ màu theo ý thích * Vẽ màu thay đổi, có đậm, nhạt * Học sinh thực hành: nặn, vẽ, xé dán con vật. * Học sinh thực hành tạo dáng con vật. * Học sinh nhận xét và tìm ra bài tập hoàn thành tốt Học sinh ghi nhớ. Thủ cơng: GẤP MÁY BAY ĐUƠI RỜI (T1) I. Mục đích yêu cầu: - Gấp được máy bay đuơi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp - Làm được máy bay đuơi rời bằng giấy nháp. Các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng. - HS yêu thích mơn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra. * Với HS khéo:Gấp được MBĐR hoặc một đồ chơi tự chọn. Các nếp gấp thẳng, phẳng.Sản phẩm sử dụng được. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay đuơi rời gấy bằng giấy thủ cơng. - Quy trình gấp máy bay đuơi rời cĩ hình minh họa cho từng bước gấp. - Giấy thủ cơng ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tạo hứng thú - Chơi trị chơi - Cho các em thực hiện bước 1,2 - HS thực hiện bước 3 : Nêu mục tiêu 2. Trải nghiệm - Em đã từng thấy máy bay bay trên trời chưa? - Trong nhĩm thảo luận - GV kết luận 3. Phân tích- khám phá –rút ra bài học Hoạt động 1 : HD quan sát và nhận xét mẫu Giới thiệu mẫu gấp MBĐR và nêu câu hỏi : Máy bay đuơi rời được làm bằng gì ? Máy bay đuơi rời gồm các bộ phận nào ? GV chốt lại : Máy bay đuơi rời gồm cĩ đầu, cánh, thân, đuơi. Phần đầu và cánh khơng dính liền phần thân và đuơi. - Mở dần mẫu gấp phần đầu và cánh về dạng tờ giấy ban đầu, hỏi : + Muốn gấp đầu và cánh máy bay ta dùng tờ giấy hình gì ? - Gắn tờ giấy hình vuơng lên khổ giấy A4 trên bảng, Mở dần phần thân và đuơi gắn tiếp lên,hỏi: + Muốn gấp MBĐR ta dùng tờ giấy hình gì ? - Để gấp MBĐR, ta cần gấp những bộ phận nào ? Gấp mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình Hoạt động 2: Hd gấp từng bước theo quy trình Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuơng và một hình chữ nhật. - Gấp chéo tờ giấy hình CN theo đường dấu gấp ở (H1a) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được (H1b). - Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở (H1b). Sau đĩ mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp để được một hình vuơng và một hình CN (H.2). Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. - Gấp đơi tờ giấy hình vuơng theo đường chéo được hình tam giác (H.3a). - Gấp đơi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được hình 3b. - Gấp theo đường gấp ở hình 3b sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H.4). - Lật mặt sau gấp như mặt trước sao cho đỉnh C trùng với đỉnh A (H.5). - Lồng hai ngĩn tay cái vào tờ giấy hình vuơng mới gấp kéo sang hai bên được hình 6. - Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu giữa được hình 7. - Gấp theo các đường dấu gấp (nằm ở phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa như hình 8a và 8b. - Dùng ngĩn trỏ và ngĩn cái cầm vào lần lượt 2 gĩc hình vuơng ở 2 bên ép vào theo nếp gấp (H9a) được mũi máy bay như hình 9b - Gấp theo đường dấu ở H9b về phía sau được đầu và cánh máy bay như hình 10 Bưởc 3 : Làm thân và đuơi máy bay. - Dùng phần giấy HCN làm thân và đuơi máy bay. - Gấp đơi tờ giấy HCN theo chiều dài. Gấp đơi một lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra và vẽ theo đường dấu gấy như H11a được hình thân máy bay. - Tiếp tục gấp đơi 2 lần tờ giấy HCN theo chiều rộng. Mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng ¼ chiều dài để làm đuơi máy bay. Gạch chéo các phần thừa (H.11b). - Dùng kéo cắt bĩ phần gạch chéo được hình 12. Bước 4 : Lắp máy bay hồn chỉnh và sử dụng. - Mở phần đầu và cánh máy bay ra như hình 9b, cho thân máy bay vào trong (H.13); gấp trở lại như cũ được máy bay hồn chỉnh (H.14). Gấp đơi máy bay theo chiều dài và miết theo đường vừa gấp được hình 15a. Bẻ đuơi máy bay ngang sang hai bên, sau cầm vào chỗ giáp giữa thân với cánh máy bay như hình 15b và phĩng chếch lên khơng trung. Hoạt động 3: Thực hành - Chia nhĩm cho HS thực hành gấp MBĐR bằng giấy nháp. - Theo dõi giúp đỡ HS. Các nhĩm tự đánh giá, chọn sản phẩm đẹp thi đua phĩng máy bay. - Nhận xét. Đánh giá kết quả. 3. Củng cố- Dặn dị : - Nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS chơi trị chơi tạo hứng thú - HS thực hiện theo các bước học tập - HS trả lời theo cảm nhận riêng. HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi. Làm bằng giấy. HS trả lời. HS quan sát. Hình chữ nhật. HS trả lời. Đầu, cánh, thân, đuơi. HS quan sát. HS quan sát thao tác mẫu của GV cùng tham gia nĩi cách gấp theo quy trình . Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8 Hình 9 Hình 10 Hình 11 H 12 H13 H14 Hình 15 - Các nhĩm thực hành gấp MBĐR dựa vào qui trình. - Trình bày sản phẩm - Lắng nghe Thứ năm, ngày 3 tháng 10 năm 2013 Buổi thứ nhất: Lớp dạy: 3A Tăng cường Tốn: LUYỆN BÀI 14 BẢNG CHIA 6 1. Mục tiêu: - HS học thuộc bảng chia 6 - Vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính và giải tốn. 2. Hoạt động thực hành: - HS thi đọc thuộc bảng chia 6 giữa các nhĩm - Làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm 54 : 6 = 24 : 6 = 36 : 6 = 18 : 6 = 30 : 6 = 42 : 6 = 48 : 6 = 12 : 6 = 60 : 6 = Bài 2: Cĩ 54 cái kẹo chia đều cho các bạn, mỗi bạn được 6 cái kẹo. Hỏi cĩ bao nhiêu bạn được nhận kẹo? Cĩ 54 cái kẹo chia đều cho 6 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo? Buổi thứ hai: Lớp dạy: 4A,B Tăng cường Tiếng Việt: LUYỆN BÀI 5B ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO 1. Mục tiêu: - Luyện đọc bài Gà trống và Cáo - Viết được bức thư theo đúng yêu cầu 2. Hoạt động thực hành: - HS luyện đọc theo nhĩm - Thi đọc giữa các nhĩm - Chọn một trong hai đề Tập làm văn SGK/ 82, làm bài vào vở Tăng cường Tốn: LUYỆN BÀI 13 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 1. Mục tiêu: - HS biết cách tìm trung bình cộng của hai, ba, bốn số. - Giải bài tốn về tìm số trung bình cộng 2. Hoạt động thực hành: HS làm bài tập Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau: (Làm phiếu học tập) a. 54, 46 b. 45, 12, 36 c. 16, 12, 48, 4 Bài 2: Trung bình cộng của 2 số là 18. Biết một trong hai số là 21, tìm số kia Bài 3: Một cửa hàng ngày đầu bán được 37 kg đường, ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày đầu 6 kg đường. Hỏi trung bình cả 2 ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường? Thứ sáu, ngày 04 tháng 10 năm 2013 Buổi thứ nhất: Lớp dạy: 2A Tăng cường Tốn: LUYỆN BÀI 13 EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 38 + 25; 28 + 5 như thế nào? 1. Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25; 28 + 5 - Vận dụng vào tính tốn 2. Hoạt động thực hành: Hs làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: 48 + 35 58 + 25 48 + 5 18 + 75 28 + 45 Bài 2: Giải bài tốn: Bình cĩ 38 hịn bi. Nam cĩ nhiều hơn Bình 15 hịn bi. Hỏi Nam cĩ bao nhiêu hịn bi?
Tài liệu đính kèm: