Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 6 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 6 năm 2013

Đạo đức: BIẾT BY TỎ Ý KIẾN (T2)

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe

- Biết tôn trọng ý kiến của người khác .

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị bìa ba màu ( đỏ , xanh , vàng )

 

doc 10 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 6 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Ngày soạn: 05 tháng 10 năm 2013
Ngày dạy: Chiều thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013
Lớp dạy: 4A
Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe 
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác .
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bìa ba màu ( đỏ , xanh , vàng )
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập : Chúng ta qua bước 6 của 10 bước hoạt động cơ bản
Hoạt động 1 : Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”.
- Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.(Các nhân vật : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa).
- GV cho nhóm đóng vai tiểu phẩm .
- GV cho HS thảo luận nhóm .
=> Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
=> Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
=> Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó hkăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.
Cách chơi : GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10.
+ Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
+ Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
+ Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm.
+ Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.
+ Dự định của em trong hè này hoặc các câu hỏi sau:
+ Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích.
+ Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì?
+ Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
Hoạt động 3: Thực hành vẽ cá nhân .
- GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) 
GV kết luận chung:
+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
+ Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em +Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
3. Củng cố - Dặn dị : 
- HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết ở tổ, của lớp, của trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em. 
-Về chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhắc lại các bước đã thực hiện tiết trước
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- HS thảo luận 
- HS đại diện nhóm trình bày thảo luận 
- Nhóm khác bổ sung ý kiến .
- HS nhắc lại nội dung kết luận GV vừa nêu .
- Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và phỏng vấn các bạn.
- HS thực hành theo nhóm phong vấn bạn 
HS kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
- HS lắng nghe .
- HS thực hành vẽ .
- HS trình bày sản phẩm vẽ .
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện
Tăng cường Tiếng Việt: LUYỆN BÀI 5C
 Ở HIỀN GẶP LÀNH
1. Mục tiêu:
- HS hiểu và sử dụng được danh từ để đặt câu
- Viết được một đoạn văn kể chuyện
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tìm 3 danh từ cho mỗi dịng sau:
Chỉ người
Chỉ vật
Chỉ hiện tượng thiên nhiên
Đặt câu với các danh từ tìm được
Bài 2: Viết hồn thiện một trong ba đoạn văn ở bài tập 3 SGK/87
Tăng cường Tốn: LUYỆN BÀI 
 BIỂU ĐỒ TRANH
1. Mục tiêu:
- HS biết đọc và xử lí được số liệu trong biểu đồ tranh
2. Hoạt động thực hành:
Bài tập: Đọc và giải thích biểu đồ tranh SGK/ 51
Ngày soạn: 06 tháng 10 năm 2013
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013
Buổi thứ nhất: 	 Lớp dạy: 3A
Tăng cường Tốn: LUYỆN BÀI 15
 TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
1. Mục tiêu:
- HS biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng vào giải tốn
2. Hoạt động thực hành:
- HS làm bài tập
Bài tập 1: Lan cĩ 12 cái kẹo, Lan cho Liên 1/3 số kẹo. Hỏi Lan cho Liên bao nhiêu cái kẹo?
Buổi thứ hai: Lớp dạy: 2B
Đạo đức: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T2)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp. Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.
- HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.
- GDKNS:+ KN giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
 + KN quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
- HS biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức.	
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập : Chúng ta qua bước 6 của 10 bước hoạt động cơ bản
Hoạt động 1 : Đĩng vai theo tình huống.
Giao tình huống:
+ Tình huống a: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ ...
+ Tình huống b: Nhà sắp cĩ khách, Mẹ nhắc em quét nhà trong khi em muốn xem hoạt hình. Em sẽ 
+ Tình huống c: Bạn được phân cơng xếp dọn chiếu sau khi ngủ dậy nhưng em thấy bạn khơng làm. Em sẽ ...
- Mời 3 đại diện lên đĩng vai.
- GV nhận xét.
=> GVKL: => Kết luận: Em cần nhắc mọi người giữ gọn gàng nơi ở của mình.
Hoạt động 2: Tự liên hệ 
- GV yêu cầu HS giơ tay theo 3 mức độ: 
+ a: Thường xuyên tự xếp dọn.
+ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở.
+ c: Thường nhờ người khác làm hộ.
‚-GV đếm số HS theo mỗi mức độ, ghi lên bảng số liệu vừa thu được.
ƒ-GV yêu cầu HS so sánh số liệu giữa các nhĩm.
„-So sánh - khen ngợi- nhắc nhở động viên. 
…-Đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngăn nắp của HS ở nhà và ở trường.
*GVKL: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp ...
3. Củng cố : 
- Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
4. Dặn dị 
- Cùng nhau nhắc nhở bạn bè phải gọn gàng, ngăn nắp lúc ở trường cũng như ở nhà
- Chuẩn bị bài sau
- Nhắc lại các bước đã thực hiện tiết trước
- HS thảo luận dưới sự chỉ đạo của nhĩm trưởng và đánh giá vào bảng tiến độ
- Đại diện các nhĩm trình bày Mỗi nhĩm trình bày 1 tình huống 
- Nhĩm 1: Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
- Nhĩm 2: Em cần quét nhà xong thì mới xem phim hoạt hình.
- Nhĩm 3: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu.
- Cử đại diện lên đĩng vai- Lớp NX.
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS theo dõi và so sánh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe 
- Trả lời
- Lắng nghe và thực hiện
Tăng cường Tiếng Việt: LUYỆN BÀI 6A
 MỘT BUỔI HỌC VUI
1. Mục tiêu:
- HS luyện đọc và hiểu câu chuyện: Mẩu giấy vụn
2. Hoạt động thực hành:
- Hs luyện đọc theo nhĩm, cá nhân
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
Ngày soạn:	06 tháng 10 năm 2013
Ngày dạy: Sáng thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2013
Lớp dạy: 2B
Tăng cường Tiếng Việt: ƠN LUYỆN BÀI 6B
 ĐẸP TRƯỜNG, ĐẸP LỚP
1. Mục tiêu:
- HS kể được câu chuyện: Mẩu giấy vụn
- Viết chữ hoa Đ
2. Hoạt động thực hành:
- HS kể lại câu chuyện trong nhĩm, trước lớp
- Viết vào vở 4 lần chữ hoa Đ cỡ vừa
 4 lần chữ hoa Đ cỡ nhỏ 
 4 lần chũ đẹp cỡ nhỏ
 4 lần từ ngữ cỡ nhỏ: Đẹp trường, đẹp lớp
Mĩ thuật: VẼ TRANH
 MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SẴN
I. Mục đích yêu cầu
- Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, tím, xanh lá cây. 
- Học sinh sử dụng 3 màu cơ bản đã học ở lớp. 
- Vẽ được màu vào hình có sẵn. 
- Học sinh khá giỏi: Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều, gọn trong hình. 
II. Đồ dùng dạy học. 
 - Bảng màu cơ bản và 3 màu mới do các cặp mà cơ bản pha trộn (Phóng to để học sinh quan sát, nhận xét ). 
- Một số tranh ảnh có hoa quả, đồ vật với các màu đỏ, vàng, xanh lam, 
- Một số tranh dân gian: Gà mái, lợn nái, phú quý. 
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành. 
- Bút chì, tẩy và màu vẽ. 
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Tạo hứng thú
- Chơi trị chơi 
- Cho các em thực hiện bước 1,2 
- HS thực hiện bước 3 : Nêu mục tiêu
2. Trải nghiệm
- Em đã từng trộn các màu vẽ vớ nhau chưa ?
- Trong nhĩm thảo luận 
- GV kết luận
3. Phân tích- khám phá –rút ra bài học
HĐ1: Quan sát, nhận xét. 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các màu: 
+ Màu đỏ, vàng, xanh lam. 
+ Màu da cam, tím, xanh lá cây. 
- Giáo viên yêu cầu các Học sinh tìm các màu trên ở hộp chì màu, sáp màu. 
- Giáo viên chỉ vào hình minh hoạ cho học sinh thấy. 
+ Màu da cam do màu vàng pha với màu đỏ tạo thành. 
+ Màu tím do màu đỏ pha với màu lam. 
+ Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng.
HĐ2: Cách vẽ màu. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ và gợi ý để học sinh nhận ra các hình em bé, con gà trống, bông hoa cúc,  đây là bức tranh phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) tranh có tên là Vinh Hoa. 
 - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ màu: Em bé, con gà, hoa cúc và nền tranh. 
- Giáo viên nhắc học sinh chọn màu khác nhau và vẽ màu tươi vui, rực rỡ, có đậm, nhạt. 
4. Thực hành : Hướng dẫn HS thực hành.
- Học sinh vẽ màu tự do. 
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn màu và vẽ màu vào đúng hình ở tranh. 
5. Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về: 
+ Màu sắc có đậm nhạt. 
+ Cách vẽ màu. 
6. Dặn dị: 
- Quan sát và gọi tên màu ở hoa, quả, lá. 
- Chuẩn bị cho bài sau.
- HS chơi trị chơi tạo hứng thú
- HS thực hiện theo các bước học tập
- HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- HS quan sát và trả lời trong nhĩm, nhĩm trưởng chú ý nhắc bạn đánh giá vào bảng tiến độ
* Màu cơ bản là: Màu đỏ, vàng, xanh lam. 
* Các màu cơ bản pha với nhau tạo ra các màu mới là: Màu da cam, tím, xanh lá cây. 
* Học sinh tìm các màu trên ở hộp chì màu, sáp màu. 
* Màu da cam do màu vàng pha với màu đỏ tạo thành. 
* Màu tím do màu đỏ pha với màu lam. 
* Màu xanh lá cây do màu lam pha với màu vàng. 
* Học sinh nhận ra các hình em bé, con gà trống, bông hoa cúc, 
* Học sinh vẽ màu: Em bé, con gà, hoa cúc và nền tranh. 
* Học sinh chọn màu khác nhau và vẽ màu tươi vui, rực rỡ, có đậm, nhạt. 
Học sinh thực hành vẽ màu. 
* Học sinh vẽ màu tự do. 
* Học sinh chọn màu và vẽ màu vào đúng hình ở tranh. 
* Học sinh nhận xét màu sắc, cách vẽ màu đậm, nhạt. 
- Học sinh ghi nhớ
Thủ cơng: GẤP MÁY BAY ĐUƠI RỜI (T2)
I. Mục đích yêu cầu:
- Gấp được máy bay đuơi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản ,phù hợp 
- Gấp nhanh ,các nếp gấp thẳng ,phẳng.Sản phẩm đẹp.
- HS yêu thích mơn gấp hình, thích tự làm đồ chơi, biết yêu quý sản phẩm do tự mình làm ra.
* Với HS khéo :Gấp được máy bay đuơi rời hoặc một đồ chơi tự chọn . Các nếp gấp thẳng, phẳng .Sản phẩm sử dụng được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay đuơi rời gấy bằng giấy thủ cơng.
- Quy trình gấp máy bay đuơi rời cĩ hình minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ cơng ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập : Chúng ta qua bước 6 của 10 bước hoạt động cơ bản
Hoạt động 1 : Ơn kiến thức
- Đưa vật mẫu lên, hs quan sát và trả lời :
+ MBĐR cĩ những bộ phận nào?
+ Cĩ mấy bước để làm MBĐR ?
+ Đĩ là những bước nào ?
- Treo bảng minh họa quy trình gấp MBĐR.
+ Muốn làm MBĐR cần giấy màu hình gì ?
Bước 1 ta làm gì ?
Bước 2 ta gấp phần nào ?
- Nhận xét, chốt ý, chú ý làm chậm các thao tác khĩ khi gấp đầu và cánh MBĐR.
Bước 3 ta gấp phần nào của MBĐR ?
- Gọi HS nêu lại quy trình gấp bước 3.
Bước 4 ta làm gì ?
- Hãy nêu cách thực hiện bước 4.
- Cho 1, 2 HS lên phĩng thử.
Giới thiệu, HS quan sát nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành gấp máy bay đuơi rời
- Tổ chức cho HS thực hành
- Chia lớp thành nhĩm 4 HS để thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS cịn lúng túng, chậm.
- Hướng dẫn trang trí thêm trên cánh máy bay.
- Cho HS tham gia đánh giá nhận xét.
Chốt lại, gĩp ý chung.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm cuả học sinh
- Đánh giá sản phẩm của HS
- Chọn ra một số máy bay phản lực gấp đẹp , Tuyên dương.
- Nhận xét. Đánh giá kết quả.
3. Củng cố- Dặn dị : 
- Nhắc lại cách gấp máy bay đuơi rời. 
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát quy trình gấp trên bảng và trả lời.
- Đầu, cánh, thân và đuơi.
- HS : cĩ 4 bước.
Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuơng và một hình chữ nhật nhỏ.
Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3 : Làm thân và đuơi máy bay.
Bước 4 : Lắp máy bay hồn chỉnh và sử dụng.
- HS quan sát.
- Hình chữ nhật.
- HS trả lời.
- HS nêu miệng (1,2 hs).
- HS khác nhắc lại.
- HS quan sát quy trình gấp và trả lời.
- HS trả lời. HS khác nhắc lại.
- Đại diện 2 đội : 2 em lên phĩng máy bay.
- HS quan sát, nêu nhận xét.
- HS thực hành cá nhân theo nhĩm 4 HS.
- HS nhận xét, gĩp ý.
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013
Buổi thứ nhất: Lớp dạy: 3A
Tăng cường Tốn:	 LUYỆN BÀI 16
 CHIA SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ 
1. Mục tiêu: 
- HS biết chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số 
- Luyện tập tìm một trong các phần bằng nhau của một số
2. Hoạt động thực hành: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
98 : 2 48 : 4 72 : 3 88 : 4
Bài 2: Tìm 1/3 của 
 96 kg 63m
Bài 3: Biết số bị chia là số tự nhiên chẫn lớn nhất cĩ hai chữ số. Số chia là số tự nhiên chẵn bé nhất cĩ hai chữ số. Tìm thương của phép chia.
Buổi thứ hai: Lớp dạy: 4A,B
Tăng cường Tiếng Việt:	 LUYỆN BÀI 6B
 KHƠNG NÊN NĨI DỐI
1. Mục tiêu: 
- Luyện đọc hiểu bài Chị em tơi
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lịng tự trọng.
2. Hoạt động thực hành:
- HS luyện đọc theo nhĩm
- Thi đọc giữa các nhĩm
- Trả lời lại các câu hỏi tìm hiểu bài
- Viết lại vào vở vắn tắt câu chuyện kể về lịng tự trọng
Tăng cường Tốn: LUYỆN BÀI 16
 EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
1. Mục tiêu: HS ơn luyện về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên
- Xác định 1 năm thuộc thế kỉ nào
2. Hoạt động thực hành: HS làm bài tập
Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau của số 6542179
 Viết số tự nhiên liền trước của số 6542179
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
a. 4 tạ 15 kg = ... kg b. 2 phút 18 giây = ... giây
c. Thế kỉ XX kéo dài từ năm ..... đến năm .... d. Năm 2005 thuộc thế kỉ ..... 
Bài 3: Một cửa hàng ngày đầu bán được 150 kg đường, ngày thứ hai bán bằng 1/3 ngày đầu, ngày thứ ba bán gấp đơi ngày thứ hai. Hỏi trung bình cả 3 ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg đường?
Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013
Buổi thứ nhất: Lớp dạy: 2A
Tăng cường Tốn: LUYỆN BÀI 16
 KI- LƠ- GAM
1. Mục tiêu:
- HS biết về đơn vị ki-lơ-gam
- Vận dụng vào làm bài tập với đơn vị kg
2. Hoạt động thực hành: Hs làm bài tập
Bài 1: Tính:
 5kg – 4kg + 9kg = 15kg – 10kg + 5kg = 
Bài 2: Con vịt cân nặng 2kg, con ngỗng nặng hơn con vịt 3kg. Hỏi cơn ngỗng cân nặng mấy ki-lơ-gam? 
Bài 3: a. Hàng tháng nhà em ăn hết bao nhiêu kg gạo?
 b. Em thấy ở chợ người ta cân gạo bằng loại cân nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 234 vnen tuan 6.doc