Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 7 năm 2010

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 7 năm 2010

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.

A. Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn 2.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 7 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2: Tập đọc.
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.
A. Mục tiêu: 
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người 
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn 2.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
TG
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: Tác phẩm của Si - le và tên phát xít.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
Giới thiệu chủ điểm con người với thiên nhiên.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
-GV đọc mẫu.
? Bài chi làm mấy đoạn?
+ Đọc đoạn.Lần 1: 
 - Ghi từ khó 
+ Đọc đoạn.Lần 2: 
-GV kết hợp giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài.
+ Đọc đoạn trong nhóm
b. Tìm hiểu bài: 
? Vì sao nghệ sĩ A - si - on phải nhảy xuống biển?
? Điều kỳ lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
? Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quí ở điểm nào?
? Ngoài câu chuyện trên, em còn biết những câu chuyện nào về cá heo?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
2. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 
- GV đọc mẫu đoạn diễn cảm.
- HS đọc đoạn diễn cảm trong nhóm
- HS thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét, dấnh giá.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài: Tiếng dàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà
5'
1’
10’
10’
}
13’
2’
- Giới thiệu bài đọc.
- 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- 4 HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc
- 4 HS luyện đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện đọc theo cặp
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa thưởng thức tiếng hát. Bầy cá heo đã cứu A - si - ôn và đưa ông trở về đất liền.
- Biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; 
biết cứu giúp người nghệ sĩ, ... là người bạn tốt của người.
- Cá heo biểu diễn nhào lộn. Cá heo cứu người thoát khỏi đàn cá mập. Nó có thể lao nhanh 50 km / giờ. ....
Ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân đọc diễn cảm trước lớp.
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 31: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
Biết:
- Mối quan hệ giữa: 1 và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/100 và 1/1000.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
TG
Hoạt động học
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập:
Bài 1: 
- GV cùng lớp nhận xét, chữa.
Bài 2: Tìm x
- Yêu cầu lớp tự làm vào vở bài tập, cá nhân lên bảng chữa.
Bài 3:
GV hỏi phân tích bài toán. gợi ý cách giải
- Củng cố cách tính trung bình cộng
Bài 4:
- Hỏi phân tích bài tập.
- Yêu cầu.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu ôn chương I.
- Chuẩn bị bài chương II.
5’
33’
2’
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Thảo luận nhóm 3 (2’)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS đọc nội dung bài tập.
- Lớp tự tóm tắt và giải vào vở cá nhân lên bảng.
Tóm tắt:
Giờ 1 chảy: bể
Giờ 2 chảy: bể
TR 1 giờ chảy .....? phần.
Bài giải:
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
	 (bể)
	 Đáp số: bể.
- HS đọc đề bài tập.
Tóm tắt:
	5 m: 60 000 đồng
	1 m giảm: 2 000 đồng
	60 000 . . . . . m?
Bài giải:
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:	
	60 000 : 5 000 = 12 000 (đồng)
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:	
	12 000 - 2 000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là:
	60 000 : 10 000 = 6 (m)
	Đáp số: 6m.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả (nghe – viết)
$7: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu: 
 -Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3.
II/ Đồ dùng daỵ học
Bảng phụ hoặc 2, 3 tờ phiếu phô tô nôi dung BT3,4
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
TG
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ.
Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi ươ, ưa trong hai khổ thơ của Huy Cận tiết chính tả trước (lưa thưa, mưa, tưởng,) và giải thích qui ntắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
- Dòng kinh quê hương đep như thế nào?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Dòng kinh, giã bàng, giọng hò, dễ thương, lảnh lót
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
3’
30’
- HS theo dõi SGK.
- Dòng kinh quê hương đẹp, cái đẹp quen thuộc: Nước xanh, giọng hò, không gian có mùi quả chín
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 1:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gơịi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống.
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc thuộc các câu thành ngữ trên.
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
2’
* Lời giải:
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều.
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
* Lời giải:
Đông như kiến.
Gan như cóc tía.
Ngọt như mía lùi. 
 ----------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức.
BÀI 4: NHỚ ƠN TỔ TIÊN.
A. Mục tiêu:
 	- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 - Biết làm những việc cụ thể tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
TG
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đánh giá việc giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp của HS.
B . Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện: Thăm mộ 
* Mục tiêu: HS biết được biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành: 
? Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
? Theo em, bố nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
? Tại sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV kết luận.
3. Hoạt động 2: Làm bài tập (SGK 14) 
* Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- GV kết luận: Nhiều việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên: a, c, d, đ.
4. Hoạt động 3: Tự liên hệ 
* Mục tiêu: HS tự biết đánh giá bản thân qua việc đối chiếu những cần việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành:
- Kể tên những việc em đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- GV nhận xét, khen ngợi.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt nội dung bài. Nhận xét giờ học..
- Yêu cầu HS sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ vầ chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu truyền thống của gia đình mình.
2’
30’
2’
- Hát + sĩ số.
- 2 em đọc to chuyện: Thăm mộ.
- Lớp đọc thầm.
+ Bố mang xẻng xắn từng vầng cỏ đem về đắp mộ, kính cẩn thắp hương trên mộ ông ...
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- Làm bài cá nhân.
- Trao đổi cặp bài làm của mình
- Cá nhân nêu ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- Lớp nhận xét.
- Kể trong nhóm nhỏ
- 1 số em trình bày trước lớp.
- HS đọc tiếp nói ghi nhớ (SGK)
Thứ  ngày .. tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Thể dục:
$ 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ TRƠI “TRAO TÍN GẬY”
 II/ Mục tiêu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II Địa điểm, phương tiện:
 -Sân trường vệ sinh nơi tập
 -Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi chò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
 1/ Phần mở đầu:
-GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phuc tâp luyện
-Xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối hông, vai
*Chạy nhẹn hàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 
-Đi thường thành 4 hàng ngang
*Chơi chò chơi: Chimbay cò bay”
2/Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái -đứng lại đổi chân khi sai nhịp
b/ Trò chơi vận động:
-TRò chơi: Trao tín gậy”
-GV nêu tên chò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chưc cho hoc sinh chơi
3/Phần kết thúc:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng
-Tại chỗ hát một bài theo nhip vỗ tay
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài về nhà
1-2 phút
100-200m
1-2 phút
1-2 phút
10-12 phút
7-8 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
1-2 phút
-ĐHNL:
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-Lần1: GV điều khiển
-Lần2-3: cán sự điều khiển
-ĐHTC:
Tiết 2: Toán.
BÀI 32: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN.
A. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng SGK.Giấy ghi bài tập 1, 3.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
TG
Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản): (10’)
a. Nhận xét bảng a:
- GV treo bảng phụ chỉ và giới thiệu
+ Có 0 m 1 dm tức là có 1dm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,1 m
-Viết bảng 
+ Có 0 m 0 dm 1cm tức là có 1cm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,01 m
- Viết 0,01 m
+ Có 0 m 0 dm 0 cm 1 mm tức là có 1mm
- Viết:
- Giới thiệu: còn được viết thành 0,001 m
- Viết 0,001 m
+ Các phân số được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 
+ Hướng dẫn đọc:
+ Giới thiệu: Các số 0,1; 0,01; 0, 001 gọi là số thập phân.
b. Nhận xét bảng b:
Tương tự như bảng a để có:
Các số 0,5; 0,007; 0, 009 là số thập phân.
3. Thực hành đọc, viết các số thập phân (dạng đã học): (25’)
Bài 1 (Tr34)
a. Đọc các ... ia đìn
3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp.
-Cho HS đọc mục 1:
-GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu.
-Cho HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút).
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
-Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm”
2’
30’
2’
-Có hai cách: nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
----------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2010
Đ/C : Nguyễn Khánh Dương (Dạy Thay)
-------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán 
$35: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt dộng dạy
TG
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.
- GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm.
- GV khẳng định cách làm như SGK là thuận tiện nhất, sau đó hướng dẫn lại và yêu cầu HS cả lớp sử dụng cách này đề làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV yêu cầu HS chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
- GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
? Qua bài tập trên em thấy những số thập phân nào bằng . Các số thập phânnày có bằng nhau không?
Vì sao. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV nêu: Chúng ta sẽ được tìm hiểu kĩ về các số thập phân bằng nhau ở tiết học sau.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành phân số thập phân.
- HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau:
* 
- HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình.
- HS nghe GV hướng dẫn cách chuyển đổi, sau đó làm bài. 
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số.
 ; 
 ; = 2,167.
- 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
- HS trao đổi với nhau để tìm số.
- Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau:
2,1m = m = 2m1dm = 21dm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
* 5,27m = ...cm
5,27m = m = 5m27cm = 527 cm.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
a) 
b) ; 
- Các số thập phân bằng là: 0,6 ; 0,60 ; 0,600....
Các số thập phân này bằng nhau và cùng bằng .
.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
$14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
 	Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học
Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh.
Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng dạy
TG
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở doạn trong mỗi vảtong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em - BT3 (tiết TLV trước)
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
trong tiết TLV trước, các em đã quan sát một cảnh sông nước, lập dàn ý cho bài văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn.
2-Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của người viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả cảnh sông nước hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
3- Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
	 --------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa hoc
$14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I/ Mục tiêu: 
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31- SGK.
III/ Các hoạt động dạy -học:
A-Kiểm tra bài cũ: Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? Nêu cách diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt?
B-Bài mới:
1-Gới thiệu bài:
.2-Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh não.
 - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
* Chửân bị: Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con, phấn hoặc bút viết bảng.
- Một chuông nhỏ (hoặc vật thay thh có thể phát ra âm thanh).
* Cách tiến hành.
-HS chú ý lắng nghe GV hường dẫn.
* Đáp án;
 1- c ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - a
2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muõi đốt:
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muõi sinh sản và đốt người.
* Các bước tiến hành
+ Bước 1:
- GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1,2,3,4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung từng hình.
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối việc phòng tránh bệnh viêm não.
 + Bước 2:
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não?-
 +GV kết luận: SGV - 66
3-Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS vÒ häc bµi.
====================================
Tiết 4 Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT
I Mục tiêu.
- H/S Trình bày bài hátcon chim hay hót, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài 
- H\s đọc nhạc, hát lời bàI TĐN kết hợp tập đánh nhịp 2/4 .H/s đọc nhạc hát lời bài TĐN số 2 kết hợp đánh nhịp 3/4.
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên: giáo án, SGK, đồ dùng học môn, nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
Gv yêu cầu
Nội dung 1
Ôn tập bài hát: Con chim hay hót
H/s hát bài con chim hay hót, sửa lại những chỗ hát sai
Bài hát có giai điệu vui tươi ngộ nghĩnh
HS ghi bài
GV hướng dẫn
-Bài con chim hay hót
H\s theo dõi 
GV hướng dẫn
-H/s xung phong trình bày bàI hát kết hợp vận động theo nhạc
Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc
Trình bày bàI hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc
H\s thực hiện
4-5 H/s trình bày
Nội dung 2
Luyện tập cao độ
H/s luyện cao độ
GV ghi nội dung
GV quy định các nốt Đô- Rê - Mi- Son
GV yêu cầu
Đọc nhạc . hát lời kết hợp gõ phách
Đọc nhạc gõ phách
GV hướng dẫn
GV đIều khiển và chỉ định
Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp: 
+, GV làm mẫu
+, HS khá thực hiện
+, Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp
Đọc nhạc, đánh nhịp
1-2 HS thực hiện cả lớp thực hiện
Nội dung 3
GV ghi nội dung
Ôn TĐN số 2
H\s ghi bài
Luyện tập cao độ:
+ GV quy định đọc các nốt Đô - Rê–Mi -Rê- Đô
Hs luyện cao độ
GV yêu cầu 
Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4
Đọc nhạc gõ phách
GV làm mẫu
GV chỉ định 
GV đIều khiển
+, HS khá thực hiện.
+ Cả lớp thực hiện.
1-2 HS thực hiện cả lớp thực hiện
-----------------------------------------------------
Tiết 5: HĐTT
SINH HOẠT LỚP
I - YÊU CẦU:
 - Giúp học sinh nhận biết được những mặt yếu và mặt tích cực của mình trong quá trình học tập ở tuần đã qua.
 - Học sinh biết giữ vệ sinh thân thể, trường lớp, yêu mến bạn bè, kính trọng thầy cô.
II - CÁC NỘI DUNG NHẬN XÉT:
1 . Đạo đức:
* Ưu điểm: 
- Hầu hết các em ngoan ngoãn lễ phép vâng lời thầy cô và bạn bè.
- Hiện tượng nói tục chửi bậy không có.
- Đã chú ý đến hình thức của bản thân.
* Nhược điểm: 
2 . Học tập:
 - Đã đầu đã duy trì tốt nền nếp học tập.
 - Đa số các em đã đi học đều và đúng giờ, học tập trên lớp đã có ý t
 - Biết giữ gìn trật tự lớp học.
 - Chăm chỉ học bài ở nhà và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Chung A ; Chung B ; Thông ,Hoà, phong, Nga
* Nhược điểm: 
- Một số bạn còn chưa biết tính toán như : nhất ; Thu.
- Làm việc riêng: Linh; Hoàng
- Đọc yếu: Thu
3. Thể dục, vệ sinh và sinh hoạt :
Bước đầu các em đã biết tập các động tác của bài TD giữa giờ đều đặn 
 - Vệ sinh cá nhân - trường lớp sạch sẽ.
III – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 8
-Các em ngoan ngoãn nghe lời thầy cô giáo , đoàn kết thương yêu bạn bè, không nói tục chửi bậy, đãnh cãi nhau.
- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp
- Tham gia tập TD giữa gìơ chính khoá đều đặn
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc vườn hoa cây cảnh
 -------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an l5 tuan 7(1).doc