Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 24

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 24

TẬP ĐỌC (Tiết 47)

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. MỤC TIU

- Biết đọc đúng bản tin vời giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được CH trong SGK).

II. KNS - PPKT DẠY HỌC

- Xác định giá trị c nhn. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm

- Trải nghiệm. Trình by ý kiến c nhn. Thảo luận nhĩm.

III. CHUẨN BỊ

- Gio vin : SGK, Tranh SGK. Các tranh , ảnh về an toàn giao thông(nếu cĩ). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 - Học sinh : SGK

 

doc 44 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần lễ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC (Tiết 47)
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng bản tin vời giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. (trả lời được CH trong SGK)ï. 
II. KNS - PPKT DẠY HỌC
- Xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm
- Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhĩm.
III. CHUẨN BỊ 
- Giáo viên : SGK, Tranh SGK. Các tranh , ảnh về an toàn giao thông(nếu cĩ). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc 
 - Học sinh : SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : Cho lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay.
4. Phát triển bài : 
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc 
Mục tiêu : Học sinh đọc bài lưu lốt.
Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, làm việc nhĩm.
-Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi hs nối tiếp .
+ Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn
- Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn. 
- Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài.
+ Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Y/c hs luyện đọc theo nhóm 5
- Gọi hs đọc cả bài.
- Gv đọc mẫu. 
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bài
Mục tiêu : Trả lời được câu hỏi, hiểu nội dung bài.
Phương pháp : Đàm thoại
- Gọi hs trả lời.
1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 
+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 
2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 
+ Em hiểu "thể hiện bằng ngô ngữ hội họa " nghĩa là gì? 
5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 
Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
- Bài đọc có nội dung chính là gì? 
- Ghi ý chính của bài lên bảng 
HOẠT ĐỘNG 3 : HD đọc diễn cảm 
Mục tiêu : HS đọc diễn cảm đúng.
Phương pháp : giảng giải, làm việc nhĩm 
- Gọi hs đọc lại bài.
- Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài.
- Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng.
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn .
+ Gv đọc mẫu.
+ Gọi hs đọc.
+ YC hs luyện đọc trong nhóm đôi.
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay. 
5. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó 
- Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá 
- 2 hs thực hiện. 
 Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
- Lắng nghe.
- 1 HS khá giỏi đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài 
+ HS1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ
+ HS 2: UNICEF VN ... sống an toàn
+ HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang
+ HS 4: Chỉ cần điểm qua... giải ba
+ HS5: Phần còn lại.
- Luyện phát âm cá nhân 
- Quan sát 
- Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) 
-Lắng nghe, giải thích 
-Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.
- HS luyện đọc trong nhóm 5
- 1 hs đọc cả bài.
- Lắng nghe. 
1) Em muốn sống an toàn
+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn
2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC.
3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ... 
4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. 
+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 
5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. 
- Lắng nghe 
- Nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. 
HS đọc lại
- 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp.
- Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng.
- Lắng nghe. 
- 1 hs đọc. 
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Vài hs thi đọc trước lớp.
- Nhận xét. 
- Lắng nghe, thực hiện 
V. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
..
..
..
..
CHÍNH TẢ (Tiết 24)
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. MỤC TIÊU 
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả văn xuôi.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do GV soạn. 
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : SGK. 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a
- Học sinh : SGK, VBT, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : Cho lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :Chợ Tết
- Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B 
(họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.)
3. Giới thiệu bài: Ông sinh năm 1906 mất năm 1954. Ông là người con ưu tú của dân tộc đã tham gia CM, chiến đấu bằng tài năng hội họa của mình. Tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân và làm BT chính tả phân biệt tr/ch
4. Phát triển bài : 
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
Mục tiêu : HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích.
Phương pháp : Đàm thoại.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc bài Họa sĩ Tô Ngọc Vân 
- HD hs hiểu nghĩa các từ: tài hoa, dân công, hỏa tuyến, kí hoạ. 
- Đoạn văn nói về điều gì? 
b) HD viết từ khó: 
- Trong bài có những từ nào cần viết hoa? 
- Các em đọc thầm bài, phát hiện những từ khó dễ viết sai trong bài.
- HD hs phân tích và lần lượt viết vào B: Điện Biên Phủ, hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống.
- Gọi hs đọc lại các từ khó.
c) Viết chính tả
- Đọc cho hs viết bài theo qui định
d) Soát lỗi, chấm bài
- Đọc lại bài.
- Chấm bài, Yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét. 
HOẠT ĐỘNG 2: HS làm bài tập chính tả 
Mục tiêu : HS làm đúng BT.
Phương pháp : thực hành, đàm thoại. 
Bài 2a) Gọi hs đọc yc
- Y/c HS làm ,sau đó gọi hs lên bảng thi làm bài và đọc lại kết quả.
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Giải thích: Viết là chuyện trong các cụm từ kể chuyện, câu chuyện; viết là truyện trong các cụm từ đọc truyện, quyển truyện, nhân vật trong truyện. Chuyện là chuỗi sự việc diễn ra có đầu có cuối được kể bằng lời. Còn truyện là tác phẩm văn học được in hoặc viết ra thành chữ. 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Y/c HS tự làm.
5. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà học thuộc câu đố để đố các bạn khác.
- Bài sau: Nghe-viết : Khuất phục tên cướp biển
- HS thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe .
- Lắng nghe 
- Đọc phần chú giải. 
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia CM bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. 
- Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ. 
HS nêu các từ khó: hỏa tuyến, tiếc, ngã xuống.
- Lần lượt phân tích và viết vào B. 
- 2 hs đọc lại .
- Viết bài .
- Dò lại bài.
- Đổi vở nhau kiểm tra. 
- 1 hs đọc y/c.
- Tự làm bài .
- 3 hs lên bảng thi làm bài và đọc kết quả.
a) Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. 
- 1 hs đọc y/c.
- Thực hiện trò chơi. 
a) Nho - nhỏ - nhọ 
b) Chi - chì - chỉ - chị. 
- Nghe.
IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
..
..
..
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 47)
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU 
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?
- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : SGK. Bảng phu. 
- Học sinh : SGK, VBT. Mỗi hs mang theo 1 tấm ảnh gia đình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : Cho lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs nêu một số từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Nhận xét, cho điểm. 
3. Giới thiệu bài: 
- Các em đã được học những kiểu câu kể nào? Cho ví dụ về từng loại.
- Các câu mà người ta thường dùng để tự giới thiệu về mình hoặc về người khác thuộc kiểu câu kể Ai là gì? .Các em cùng tìm hiểu kiểu câu này qua bài học hôm nay. 
4. Phát triển bài : 
HOẠT ĐỘNG 1 : Nhận xét.
Mục tiêu : HS hiểu cấu tạo và tác dụng của câu kể Ai là gì? 
Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận.
- Gọi hs đọc y/c 
Bài 1, 2: Gọi hs đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn.
- Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi? 
-Treo bảng kết quả đúng, gọi hs đọc lại. 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
 Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Các em gạch 2 gạch, ... trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước.
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/130. 
5. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, có đi du lịch ở TP HCM nhớ ghi lại các nơi đã đến về kể cho các bạn nghe.
- Bài sau: TP Cần Thơ 
- 2 hs trả lời
1) Hàng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
- Lắng nghe. 
- Quan sát lược đồ .
1) Sông Sài Gòn 
2) TP đã có 300 tuổi 
3) Từ năm 1976 TP mang tên Bác 
- Làm việc nhóm đôi. 
- Đại diện nhóm trả lời.
+ TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
+ Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. 
- Vài hs lên bảng chỉ và nói vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác.
- 1 hs đọc bảng số liệu. 
- So với các TP khác, thì diện tích TPHCM lớn nhất cả nước và có số dân nhiều nhất.
- DT và dân số TPHCM gấp 2 lần Hà Nội . 
- Lắng nghe 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày. 
1) Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may... 
2) Nơi đây là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Có nhiều chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình, bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông quan trọng. 
3) Trung tâm văn hóa: Nơi đây có bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng, có nhà hát lớn,có nhiều khu vui chơi, giải trí. 
+ Trung tâm khoa học lớn: Nơi đây có nhiều trường đại học lớn và viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới. 
4) Các trường đại học như: ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Y dược, ĐH Sư phạm, ĐH Kinh tế,... Một số khu vui chơi giải trí lớn như: Công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên,...
- Vài hs đọc to trước lớp. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC:
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 24 )
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộäng
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộäng
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộäng ở địa phương.
II. KNS – PPKTDH
- Xác định giá trị văn hĩa tinh thần ở những nơi cơng cộng. Thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương.
- Thảo luận. Đĩng vai. 
GDMT: Các em biết và giữ gìn các cơng trình cơng cộng cĩ liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống.
III. CHUẨN BỊ 
- Giáo viên : SGK.
- Học sinh : SGK. Phiếu giao việc.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
2. KTBC:
 Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? 
- Nhận xét. 
3. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ báo cáo kết quả điều tra mà thầy đã dặn các em thực hiện. 
4. Phát triển bài :
* Hoạt động 4: Trình bày bài tập
Mục tiêu : HS biết làm BT..
Phương pháp : thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét bài tập về nhà.
Kết luận: Công trình công cộng còn được xem là nét văn hóa của dân tộc, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Một số công trình công cộng hiện nay vẫn chưa sạch, đẹp. Bản thân các em cũng như vận động mọi người cần phải giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 
* Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến (BT3) 
Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến.
Phương pháp : thảo luận.
- Thầy sẽ nêu lần lượt các ý kiến, nếu các em tán thành thì giơ tay.
a) Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c) Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. 
Kết luận: Chúng ta giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Không những chúng ta chỉ bảo vệ công trình công cộng ở nơi mình sống mà tất cả các công trình ở mọi nơi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn. 
5. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ SGK/35
- Tích hợp :Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng đĩ cũng chính là BVMT.
- Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- HS:Em không leo trèo lên các tượng đá, các công trình công cộng.
 . Tham gia dọn dẹp, giữ vệ sinh đường phố
 . Không vẽ bẩn lên tường lớp học 
 . Không khắc tên vào các gốc cây, không làm hỏng bàn ghế nhà trường,...
- Lắng nghe. 
1) Nhà trẻ Hoạ Mi
+ Tình trạng hiện tại: Tốt
2) Công viên gần chợ:
+ Tình trạng hiện tại: Nhiều rác
+ Biện pháp giữ gìn: Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác. 
3) Nhà bia tưởng niệm:
+ Tình trạng hiện tại: Quá cũ, còn nhiều cỏ xung quanh
+ Biện pháp giữ gìn: Cần sửa chữa để đẹp hơn, làm cỏ xung quanh, quét dọn hàng ngày...
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe, thực hiện 
a) đúng 
b) sai 
c) sai 
-Lắng nghe. 
- 1 hs đọc to trước lớp. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
V. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
KĨ THUẬT (Tiết 24)
CHĂM SÓC RAU , HOA
I. MỤC TIÊU 
- Biết mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa. - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa
- Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa .
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên : cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
Học sinh : dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Ổn định lớp: Lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giới thiệu bài:
Bài “Chăm sóc rau, hoa”
4. Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
Mục tiêu: HS biết cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
Phương pháp: đàm thoại, quan sát, thực hành.
Tưới nước cho cây
Mục đích:
Gợi ý điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. Yêu cầu hs nêu mục đích của việc tưới cây rau, hoa.
b. Cách tiến hành:
-Ở nhà em thường tưới cây vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Tưới bằng cách nào (hs quan sát hình 1 SGK)?
-Làm mẫu động tác. Lưu ý tránh để nước đọng trên luống.
2)Tỉa cây
Mục đích:
-Thế nào là tỉa cây? Tỉa để làm gì?
b. Cách tiến hành:
-Lưu ý nhổ tỉa những cây cong queo, cây yếu, sâu bệnh
3)Làm cỏ
Mục đích:
-Cỏ dại có tác hại như thế nào? Vì sao phải nhổ cỏ?
b.Cách tiến hành:
-Em thường nhổ cỏ bằng cách nào?
-Ta có thể nhổ cỏ bằng dầm xới đối với các loại cỏ có rễ ăn sâu.
-Lưu ý nhổ cỏ tránh làm ảnh hưởng đến cây.
4)Vun xới đất cho rau, hoa
Mục đích:
Tại sao phải vun xới đất cho ?
b. Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs đọc SGK .
-Làm mẫu và lưu ý không làm cây sây xát
5. Củng cố, dặn dị:
Chuẩn bị bài sau.
Xem lại bài
-Cung cấp nước cho cây.
-Tưới lúc trời râm mát để nước không bay hơi. Tưới bằng gáo, vòi sen, vòi phun, bình xịt.
-Là cắt bớt một số cây để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sống tốt.
-Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất dinh dưỡng của cây con.
-Nhổ bằng tay.
-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
........
........................................................................................................................................................
HÁT (Tiết: 24)
BÀI: ÔN TẬP BÀI HÁT CHIM SÁO
ÔN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ 6
I. MỤC TIÊU 
- HS hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nơi có điều kiện : Biết đọc nhạc , ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TĐN số 5 và 6
II. CHẨUN BỊ : 
GV : Tranh chim sáo đang bay trong rừng.
Học sinh :SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS hát bài chim sáo
3. Giới thiệu bài :
Giới thiệu nội dung tiết học.
4. Phát triển bài :
Hoạt động : Ôn tập bài hát chim sáo.
Mục tiêu : HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Phương pháp : thực hành.
GV chỉ huy cho HS ôn tập bài hát một vài lượt.
GV chỉ định nhóm gồm 3-4 HS lên trình bày bài hát trước lớp. 
GV cho HS tập thể hiện một vài động tác phụ họa.
GV làm mẫu
HS làm theo nhĩm nhỏ.
Từng dãy bàn làm.
HS hát kết hợp động tác phụ hoạ.
5. Củng cố, dặn dị:
GV yêu cầu từng tổ trình bày bài hát chim sáo.
Nhắc các em học thuộc lời ca và tập vận động phụ hoạ. 
hát.
Các nhóm trình bày. 
HS quan sát
HS hát kết hợp động tác phụ họa.
Từng tổ trình bày. 
IV. NHẬN XÉT TIẾT HỌC
....
SINH HOẠT
TUẦN 24
I. Mục tiêu:
- Rút kinh ngiệm cơng tác tuần qua, nắm kế hoạch cơng tác tuần tới.
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hịa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Kế hoạch tuần 24
- Báo cáo tuần 25
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: (1’) Hát
2. Báo cáo cơng tác tuần qua: (10’)
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- GVCN cĩ ý kiến.
3. Triển khai cơng tác tuần tới: (20’)
- Tích cực thi đua giữa các tổ
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
- Giúp đỡ các bạn khĩ khăn.
- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Giữ gìn trường, lớp sạch sẽ
- Bối dưỡng HS yếu 
- Phát động phong trào hoa điểm mười.
- Phát động phong trào nuơi heo đất.
4. Sinh hoạt tập thể: (5’)
- Tập bài hát 
- Chơi trị chơi : An tồn giao thơng
5. Tổng kết: (1’)
- Hát kết thúc
- Chuẩn bị tuần 25
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc