ĂNG – CO VÁT
I/ Mục đích yêu cầu
A. Mục tiêu chung:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng (Ang – co Vát, Cam- pu- chia), chữ số La Mã (XII-mười hai)
- Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng rõ ràng chậm rãi, tình cảm kính phục.
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Ang –co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia.
- GDHS tinh thần ham tìm hiểu, khám phá những cảnh đẹp của đất nước và thế giới.
TUẦN 31 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: ĂNG – CO VÁT I/ Mục đích yêu cầu A. Mục tiêu chung: - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên riêng (Aêng – co Vát, Cam- pu- chia), chữ số La Mã (XII-mười hai) - Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng rõ ràng chậm rãi, tình cảm kính phục. - Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: ca ngợi Aêng –co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. - GDHS tinh thần ham tìm hiểu, khám phá những cảnh đẹp của đất nước và thế giới. B. Mục tiêu riêng: HS đọc, viết được câu đầu của bài. II/ Đồ dùng dạy học -Ảnh khu đền Aêng-co Vát trong SGK III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật A. Bài cũ : - GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét - ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài . H. Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (đọc 3 lượt ) -GV viết lên bảng các tên riêng nứơc ngoài (Aêng- co Vát, Cam- pu- chia) -Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm. -HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS thi đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1 H. Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu từ bao giờ? - Cho HS đọc đoạn 2 H. Khu đền chính đồ sộ như thế nào? H. Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - Cho HS đọc đoạn 3 H. Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi Aêng –co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam –pu -chia. 4. Luyện đọc diễn cảm - GV gọi ba HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : “ Lúc hoàng hôn.khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách” - GV đọc mẫu. -Cho HS luyện đọc trong nhóm . - Cho Hs thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm. 5. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nêu ý nghĩa của bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. - 2 HS đọc thuộc lòng -1 HS đọc - Có 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc - HS đọc cá nhân, đồng thanh. -HS đọc chú giảiû để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc - 2 cặp thi đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét -1 HS đọc toàn bài - Hs theo dõi SGK - HS đọc thầm đoạn 1 + Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. - HS đọc thầm đoạn 2 + Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn,ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 + Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. - HS đọc thầm đoạn 3 - Vào lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng: Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ cácngách. - 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp . - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3 - Vài HS thi đọc trước lớp. - 2HS nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. + HS đọc thuộc lòng 3dòng thơ theo ý thích. + HS đọc câu đầu của bài. + HS viết câu đầu của bài. + HS đọc lại câu đầu của bài. Toán: THỰC HÀNH (tiếp theo) I/Mục tiêu : A. Mục tiêu chung: Giúp học sinh: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. B. Mục tiêu riêng: HS thuộc bảng chia 6. II/Đồ dùng dạy học + Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét III/Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học HS k.tật A/ Bài cũ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1 000, độ dài từ điểm A đến điểm B đo được là 3 mm. Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường. (bằng m) B/ Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ * GV nêu bài toán như SGK. GV: Để vẽ được đoạn thẳng (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 400 ta làm như sau: + Tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo tỉ lệ xăng- ti- mét). * GV làm trên bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm ) + Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài thật của bảng lớp học, có thể chiều dài khoảng 3 cm, các em hãy vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50. GV kiểm tra và hướng dẫn Bài 2: (Dành cho HS khá- giỏi) - Hướng dẫn như bài 1 - GV cho HS tính riêng chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật trên bảng đồ – vẽ một hìng chữ nhật biết chiều dài và chiều rộng của hình đó. -GV nhận xét , sửa bài. C/ Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về làm lại bài tập 3 Giải Độ dài thật từ điểm A đến điểm B trên sân trường là: 3 x 1 000 = 3 000 (mm) 3 000 = 3m Đáp số: 3m - HS theo dõi, làm theo hướng dẫn của GV . - HS tự đổi vào nháp - HS theo dõi - HS cả lớp tự vẽ vào vở - HS theo dõi– tìm hiểu đề bài. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét - Đổi 3m = 300cm. - Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 ( cm ) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. - HS theo dõi – tìm hiểu đề bài. - HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng làm- HS khác nhận xét + Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm. + Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ: 800 : 200 = 4 (cm). + Chiều rộng hìng chữ nhật thu nhỏ: 600 : 200 = 3(cm) + Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm: + HS đọc bảng chia 6. + HS viết bảng chia 6. Lịch sử: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhàø Nguyễn - Nêu một vài chính sách ccụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng có sự thống trị - HS tìm hiểu thêm về lịch sử nước mình. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi H. Kể tên các chính sách của vua Quang Trung? H. Nêu tác dụng của các chính sách đó? H. Nêu bài học SGK - GV nhận xét – ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài – ghi bảng. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV cho HS đọc SGK và hỏi. H. Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? H. Nguyễn Ánh thế nào? Kinh đô đóng ở đâu? H. Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn trải qua mấy đời vua? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. H. Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách để bảo vệ ngai vàng của vua. Đó là những chính sách gì? - Theo dõi, giúp HS. - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình. -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. C. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế. - 3 học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - HS đọc SGK và trả lời. + Lợi dụng Quang Trung mất, triều đình suy yếu. Nguyễn Ánh đem quân tấn công lật đổ Tây Sơn. + Lên ngôi hoàng đế. Đóng đô ở Huế. + 4 đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc SGK và thảo luận theo nhiệm vụ của GV giao. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. -3 – 5 HS đọc ghi nhớ. Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu : - HS biết đượùc sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? + Nêu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương em? - GV nhận xét đánh giá. 2/Bài mới: * Giới thiệu bài. * Hoạt động1: Tập làm “Nhà tiên tri” (BT2, SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết một tình huống trong bài tập 2) - Mời các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra kết quả đúng: - 2 HS lên bảng thực hiện y/c. - Các nhóm nhận tình huống và thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống - Từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. a) Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhâp sau này của con người. b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước. c) Gây ra hạn hán , lũ lụt, hoả hoạn, xói mòn đất, sạt núi,giảm lượng nước ngầm dự trữ d) Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết. đ) Làm ô nhiễm không khí (bụi , tiếng ồn) e) Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3 SGK) - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. - Mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. - GV kết luận về ý kiến đúng: + Tán thành (a),(c),(d) ... - GV chỉ các đaỏ, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau. H. Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo ? H. Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất.? * Gv chốt lại : - Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nhiều biển và đại dương bao bọc. - Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo. - Giảng “ lục địa” là khối đất liền lớn xung quanh có biển và đại dương bao bọc. - GV yêu cầu Hs thảo luận nhóm 5 các câu hỏi sau: Điền tiếp nội dung vào bảng sau. Vùng biển Tên đảo, quần đảo Một vài đặc điểm hoặc giá trị kinh tế. Phía bắc Phía nam Miền Trung .. - Gv nhận xét chốt lại ý đúng. - GV cho HS xem tranh ảnh, các đảo, quần đảo và mô tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế an ninh quốc phòngvà hoạt động của người dân trên đảo, quần đảo. 3 HS lên trả lời - Hs làm việc theo cặp. - Đại diện 3 cặp HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. + Biển đông bao bọc phía nam , tây nam và phía đông của phần đất liền nước ta. + Hs lên bản chỉ trên bản đồ. + HS tìm và nêu : Biển Đông. - HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ, vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi. + Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của Biển Đông: phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vịnh Thái Lan. + Biển là kho muối vô tận, có nhiều hải sản iển còn là nơi nquý và có nhiều khoáng sản và có vai trò điều hoà khí hậu. quý và có nhiều khoáng sản và có vai trò điều hoà khí hậu. Ven biển có nhiều bãi biển, vũng, vịnh thuận lợi cho phát triển du lịch và xây dựng cảng biển. - HS nghe và quan sát tranh ảnh. - HS quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS nhận phiếu thảo luận nhóm . - Cử đại diện nhóm trình bày, khi trình bày HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miềntrên bản đồ,lớp nhận xét và bổ sung . Điền tiếp nội dung vào bảng. Vùng biển Tên đảo, quần đảo Một vài đặc điểm hoặc giá trị kinh tế. Phía bắc Phía nam Miền Trung Đảo Cái Bầu, Cát bà Đảo Phú Quốc và Côn Đảo. Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Lí Sơn, Phú Quý, - Có dân cư đông đúc,nghề đánh cá phát triển. - Người dân nở đây làm nghề trồng trọt,2ướctiếng về hồ tiêu vá mắnàng trọt và đánh bắt và chế biến thuỷ sản, phát triển dịch vụ du lịch. Phú Quốcø đánh bắt và chế biến thuỷ sản, phát triển dịch vụ du lịch. Phú Quốc nổi tiếng về hồ tiêu và nước mắm - Một số đảo có chim yến làm tổ (là món ăn quý hiếm và bổ dưỡng) 3. Củøng cố – Dặn dò - Gọi HS nêu ghi nhớ. - Gv nhận xét tiết học . - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : A. Mục tiêu chung: Giúp HS ôn tập về: - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện - Giải được các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ B. Mục tiêu riêng: HS thuộc bảng chia 8 II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học H HS k.tật A. Bài cũ: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài – Ghi bảng 2. HD HS làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc đề - Nêu cách đặt tính - Gọi 2 HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở Nhận xét, sửa sai Bài 2: Tìm x - Nêu yêu cầu - Nêu cách tìm x (số hạng, số bị trừ) - Yêu cầu làm bài vào vở - Nhận xét – Ghi điểm Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS áp dụng một số tính chất đã học để giải toán - Cho HS làm bài vào vở Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề - 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Nhận xét – Ghi điểm Đặt tính rồi tính a) 6195 + 2785 47836 + 5409 b) 5432 – 4185 29401 – 5987 a) x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 354 b) x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32 ) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 ( quyển ) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 ( quyển ) Đáp số : 2766 quyển + HS đọc bảng chia 8 + HS viết bảng chia 8 3. Củng cố - Dặn dò: - Làm các bài còn lại. - Chuẩn bị : “ Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( Tiếp theo ) Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục đích yêu cầu - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1) - Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2) - Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Gọi 2-3 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích ( BT 3 / tiết trước) - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu đọc thầm bài Con chuồn chuồn nuớc xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu ý kiến . Lớp nhận xét, theo dõi, bổ sung . - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: * Đoạn 1: “Ôi chao! đang còn phân vân”. Ý chính: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc ở một chỗ * Đoạn 2: “Rồi đột nhiên cao vút”. Ý chính : Tả chú chuồn chuồn nước lúc cất cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm việc theo cặp - Gợi ý HS cách sắp xếp câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh . Nhận xét - Gv nhận xét, chốt ý đúng: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lóng lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp Bài 3 - Nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở GV lưu ý HS: Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn . Viết tiếp các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống như : thân hình, bộ lông, cái mào, để thấy chú gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào . - Gọi một số HS đọc bài làm. - Nhận xét. Sửa lỗi dùng từ, đặt câu – Ghi điểm 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Hoàn thành tiếp đoạn văn, viết vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật” - 2-3 HS đọc, lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hs suy nghĩ, làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến,lớp nhận xét bổ sung. - 1 HSđọc , lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo cặp. - 3-4 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu và làm bài vào vở - 5- 6 HS đọc bài làm, các HS khác nhận xét. Khoa học ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. - HS có ý thức áp dụng những kiến thức đã học để chăm sóc vật nuôi trong gia đình. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ H. Trao đổi chất ở thực vật là gì? H. Kể tên những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. - Gv nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: ghi bảng. * Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Đọc mục quan sát trang 124/ SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm. + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và dự đoán kết quả. - Gv cho HS làm việc, GV theo dõi, giúp đỡ. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc, Gv nhận xét, chốt ý đúng điền vào bảng sau: Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí. Thức ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn. Nước 3 Ánh sáng, nước, không khí, t/ ăn. 4 Ánh sáng, nước, thức ăn. Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn Ánh sáng * Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK: H. Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào? H. Kể ra các yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường. - Đại diện các nhóøm trình bày dự đoán kết quả. Gv nhận xét chốt ý đúng: Hộp 1: Sẽ chết sau con chuột ở hộp 2 và hộp 4. Hộp 2: Sẽ chết sau con chuột ở hộp 4. Hộp 3 : Sống bình thường. Hộp 4: Sẽ chết trước tiên. Hộp 5: Sống không khoẻ mạnh. - GV hướng dẫn lớp nêu kết luận như mục Bạn cần biết ở SGK. 3. Củng cố- Dặn dò: H. Kể tên các điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường. - Gọi HS đọc mục Bạn cần SGK - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà coi lại bài. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - Các nhóm theo dõi, nhận nhiệm vụ. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Hs nêu.
Tài liệu đính kèm: