Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 23

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 23

ĐỊA LÍ

 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)

I.Mục tiêu:

 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:

Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.

 -Những ngnh cơng nghiệp nổi tiếng l khai thc dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.

II.Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN 23
	 Từ ngày 28 / 1 / 2013 đến ngày 01/ 2 /2013
Thứ
 Ngày 
TIẾT
BUỔI
MƠN DẠY
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
28/1
1
2
Sáng
Địa lí
Tốn
HĐSX của người dân ở ĐBNB( TT).
Luyện tập chung
Tranh
4
5
Chiều
Tập đọc
SHĐT
Hoa học trò
BP
Thứ 3
29/1
2
3
Sáng
Tốn
LT TViệt
Luyện tập chung
Ơn luyện
2
3
4
Chiều
Kể chuyện
Lịch sử
LT Tốn
Kể chuyện đã nghe, đa õđọc
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Ơn luyện
BP
Thứ 4
30/1
1
2
3
4
Chiều
Luyện từ và câu
Tập đọc
Tập làm văn
Tốn
Dấu gạch ngang
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng 
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
Phép cộng phân số
BP
BP
Thứ 5
31/1
2
Sáng 
Tốn
Phép cộng phân số( TT)
BP
3
4
Chiều
LT Tốn
Chính tả
Luyện tập phép cộng phân số
Nhớ – viết: Chợ Tết
BP
Thứ 6
01/02
1
2
Sáng
Tập làm văn
LT TViệt
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Ơn luyện
BP
1
3
4
Chiều
Luyện từ và câu
Tốn
Đạo đức
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
Luyện tập
Giữ gìn các cơng trình cơng cộng ( T1)
BP
 * Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần:
Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống, GD mơi trường biển đảo.
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
Sinh hoạt chuyên mơn.
Làm đồ dùng dạy học.
 Dự giờ: Mơn: Tập đọc Tiết:2 Lớp: 4D Ngày dạy:28 / 01/2013
 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN
 Nguyễn Biên Thùy
 Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013
 * Buổi sáng: ĐỊA LÍ
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
I.Mục tiêu:
 -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
 -Những ngành cơng nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới
1.Hoạt động1: Làm việc theo nhóm.
*Bước 1. Gv yêu Hs dựa vào sgk, bản đồ nông nghiệp Việt Nam thảo luận theo gợi ý.
Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
Nêu dẫn chứng thể hiện Đồng Bằng Nam Bộ 
có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của Đồng Bằng Nam Bộ.
*Bước 2. Cho hs trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
*Bước 1.Gợi ý cho hs chuẩn bị thi kể chuyện.
+Mô chợ nổi trên sông ( chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng các phương tiện gì? Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì?
Loại hàng nào có nhiều hơn?)
Kể tên các chợ nổi của Đồng Bằng Nam Bộ.
*Bước 2.Tổ chức cho Hs thi kể
C.Củng cố Dặn dò: 
GV yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 
Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Thành phố Hồ Chí Minh.
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý của Gv.
-Từng nhómtrình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Hs chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện theo gọi ý của gv.
-Hs thi kể chuyện về chợ nổi ở Đồng Bằng Nam Bộ.
-2 Hs đọc cả lớp theo dõi Sgk.
-Cả lớp nghe.
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC
2. Thực hành
Bài tập 1:
Khi chữa bài, cần phải cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số trong từng trường hợp cụ thể.
Bài tập 2:
-Cho hs lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét.
Bài tập 3:
Khi chữa bài, yêu cầu HS giải thích.
GVNX.
Bài tập 4:
-Mời 3 hs lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét.
C.Củng cố - Dặn dò: 
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
1)
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
2)
HS làm bài
HS sửa
3)
HS làm bài
HS sửa bài
4)
-3hs làm bài trên bảng lớp, các em khác làm bài vào bảng con.
-Hs nghe.
* Buổi chiều: Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I.Mục tiêu:
 -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®äc mét ®o¹n trong bµi víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m.
-HiĨu ND: T¶ vỴ ®Đp ®äc ®¸o cđa hoa ph­ỵng, loµi hoa g¾n víi nh÷ng kØ niƯm vµ niỊm vui cđa tuỉi häc trß (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC;
B.Bài mới
1: Hướng dẫn luyện đọc
 GV giúp HS chia đoạn bài 
tập đọc.
 GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Yêu Gọi HS đọc lại toàn bài đọc diễn cảm 
2/Hướng dẫn tìm hiểu bài
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
3.Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài.
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
C.Củng cố Dặn dò:
Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 
HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn 
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
-hs lần lượt trả lời
HS dựa vào SGK & nêu
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận cô – trò để tìm ra cách đọc phù hợp.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS trả lời.
- Hs nghe
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
 * Buổi sáng: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài
2.Thực hành
Bài tập 1:
Khi chữa bài, GV nêu câu hỏi để HS trả lời ôn tập lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bài tập 2:
-Yêu cầu hs làm bài.
-Gv nhận xét.
Bài tập 3:
-Muốn biết phân số nào bằng ta phải làm gì?
-Gv nhận xét.
Bài tập 4:
-Hd cách làm bài cho hs.
-Cho hs làm bài rồi chữa bài.
Bài tập 5:
-HD hs cách đo.
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
C.Củng cố- Dặn dò.
 -Gv nhận xét tiết học.
 -Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
2)
HS làm bài
HS sửa
3)
- Rút gọn các phân số.
HS làm bài
HS sửa bài
4)
-Hs nghe
HS làm bài
HS sửa bài
5)
Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD ta có: AB = 4cm; CD = 4cm; DA = 3cm; BC = 3cm; 
Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau 
Diện tích của hình bình hành ABCD là : 4 x 2 = 8 (cm2)
-Hs nghe
 LT Tiếng Việt
 Ơn luyện
I.Mục tiêu : Củng cố về VN trong câu kể Ai thế nào?
 Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1: Bài cũ : 
2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài.
 Chữa bài chốt kết quả đúng 
Bài 2: yêu cầu HS làm bài.
 -HS đặt 3 câu văn la øcâu kể Ai thế nào để tả 3 cây hoa.
 Chữa bài chốt kết quả đúng 
Bài 3: 
 HS đặt câu hỏi để tìm VN trong câu kể Ai thế nào?
 GV nhận xét đánh giá
3. Củng cố – Dặn dò: 
 GVNX tiết học.
 Dặn HS về nhà học bài.
Hoạt động học
-HS xác định VN trong câu kể Ai thế nào? trong các câu văn
-HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung 
-HS làm bài vào vơ.û
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS làm bài và trình bày
- HS nghe.
 *Buổi chiều: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
-Dùa vµo gỵi ý trong SGK, chän vµ kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· nghe, ®· ®äc ca ngỵi c¸i ®Đp hay ph¶n ¸nh cuéc ®Êu tranh gi÷a c¸i ®Đp vµ c¸i xÊu, c¸i thiƯn vµ c¸i ¸c.
-HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· kĨ.
II.Các hoạt động dạy học 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
(GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp 
2 Hướng dẫn HS kể chuyện 
 Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện: Nàng Bạch Tuyết & bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
GV nhắc HS: 
+ Trong các truyện được nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Trống & Cáo có trong SGK. 
HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng)
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu ...  đã điền các tiếng thích hợp.
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- HS nghe và thực hiện.
 Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
 * Buổi sáng: Tập làm văn
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu: 
 - N¾m ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm néi dung vµ h×nh thøc cđa ®o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi (ND Ghi nhí).
 -NhËn biÕt vµ b­íc ®Çu biÕt c¸ch x©y dùng mét ®o¹n v¨n nãi vỊ lỵi Ých cđa loµi c©y em biÕt (BT1,2, mơc III).
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC.
B.Bài mới
 Hướng dẫn phần nhận xét
GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy.
+ Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV gợi ý:
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận.
+ Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ?
GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
- GV chấm chữa một số bài viết.
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm việc cá nhân, trả lời
Bài cây gạo có 3 đoạn
Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo.
+ Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kỳ ra quả
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 
1)
1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm
HS làm việc – phát biểu ý kiến
Gồm 4 đoạn (4 chỗ thụt hàng)
+ Đoạn 1: tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen
+ Đoạn 2: Có 2 loại trám đen
+ Đoạn 3: Ích lợi của trám đen
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
2)
HS đọc nội dung bài tập
HS nghe
HS thực hành viết đoạn văn
Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết.
Cả lớp nhận xét.
Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau.
- HS nghe và thực hiện.
LT Tiếng Việt
Ôân luyện
I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về cấu tạo bài văn Miêu tả cây cối
 	HD miêu tả các bộ phận của cây ăn quả.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
1.Bài cũ :
2.Bài mới : GTB 
GV ra đề
Đề:Tả một cây ăn quả mà em yêu thích nhất .
GV chấm, chữa bài
Nhận xét kết quả bài làm.
3. Củng cố – dặn dò
 GVNX tiết học.
 Dặn HS về nhà học bài.
Hoạt động học 
-HS đọc đề bài, chọn loại cây mà mình định tả 
-HS làm bài cá nhân viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của cây ăn quả
-HS đọc bài làm trước lớp,lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghe
* Buổi chiều:	 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I.Mục tiêu:
 BiÕt ®­ỵc mét sè c©u tơc ng÷ liªn quan ®Õn c¸i ®Đp (BT1) ; nªu ®­ỵc mét tr­êng hỵp cã sư dơng mét c©u tơc ng÷ ®· biÕt (BT2) ; dùa theo mÉu ®Ĩ t×m ®­ỵc mét vµi tõ ng÷ t¶ møc ®é cao cđa c¸i ®Đp (BT3) ; ®Ỉt c©u ®­ỵc víi mét tõ t¶ møc ®é cao cđa c¸i ®Đp (BT4).
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBCõ.
B.Bài mới
1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm đôi.
GVchốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
Gọi1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Bài tập 3,4
GV nhắc HS: như ví dụ, HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp.
GV cho HS trao đổi theo nhóm.
GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua.
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1.
Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? (mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2)
1)
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở.
HS phát biểu ý kiến.
1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng.
2)
HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS khá giỏi làm mẫu. 
HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên.
HS phát biểu ý kiến
3-4)
HS đọc yêu cầu đề bài
HS làm bài theo nhóm 4. Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với mỗi từ đó. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả.
HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. 
- HS nghe và thực hiện.
 Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1: Củng cố kĩ năng cộng phân số.
GV ghi bảng: 
Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết quả của hai phân số trên.
HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.
 2: Thực hành
Bài tập 1 
- Yêu cầu HS tự làm
- GV kiểm tra kết quả
 Bài tập 2:
Cho hai HS nói cách làm và kết quả.
GVNX.
Bài tập 3: 
-Gv cho HS làm bài tập bằng cách rút gọn phân số rồi tính.
- GVNX.
Bài tập 4:
 GV cho HS đọc bài toán,tóm tắt bài toán
Yêu cầu HS tự làm
3:Củng cố- Dặn dò
-Gv nx tiết học Hs về nhà học bài và làm BT 
HS nêu cách cộng hai phân số này
HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học.
1)
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
2)
- 2 HS nêu.
- Cả lớp nhận xét. 
3) 
- HS làm bài
HS sửa bài
4)
- Hs đọc & tóm tắt bài toán
HS làm bài
Từng cặp HS sửa.
- HS nghe và thực hiện.
 Đạo đức
 Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng (tiÕt 1)
I. Mục tiêu:
 * Mục tiêu bài học:
 Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.
 Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng
 Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình cong cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoặc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .
 Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng 
 Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
 * Mục tiêu KNS :
 - KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ .
 - KÜ n¨ng thu thËp vµ xư lý th«ng tin.
II.Đồ dùng dạy – học:
 + Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KiĨm tra :
+ 3 em đọc phần ghi nhớ. 
+ Nhận xét cho điểm
2- Bài mới : GTB - Ghi đề 
* Hoạt động Xử lí tình huống
+Thảo luận lớp: thảo luận cặp đôi, giải thích đóng vai xử lí tình huống
+ Nhận xét các câu hỏi trả lời của HS 
Kết luận : Công trình công céng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn .
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ GV đưa ra nội dung :
Nam ,Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa ?
Gần đến tết , mọi người trong xóm quét dọn sạch sẽ xóm ngõ ?
Đi tham quan , bắt chước các anh chị lớn , Quân và Dũng rủ nhau khắc tên trên thân cây 
Các cô chú thợ điện sửa lại cột điện bị hỏng . 
+ Gv theo dõi nhận xét
 Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì ?
Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ , nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
* Hoạt động 3 Liên hệ thực tế
+ Chia 4 nhóm thảo luận theo câu hỏi sau
Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết ?
Em hãy đề ra một số hoạt động , việc làm để bảo vệ , giữ gìn công trình công cộng đó.
+ Nhận xét câu trả lời , rút ra ghi nhớ 
+ Đọc ghi nhớ
3- Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
HS theo dõi
+ Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ HS tự trả lời theo ý của mình 
+ Lần lượt HS nhắc lại.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập 
+ HS nhắc lại.
+ Đại diện HS trình bày 
+ Sai , Vì ..
+ Đúng , Vì 
+ Hai bạn làm sai , Vì 
+ Làm việc này là đúng , vì ..
+ HS lắng nghe , trả lời 
+ Không leo trèo lên các tượng đá , công trình công cộng 
+ tham gia dọn dẹp giữ gìn vệ sinh chung 
+ Có ý thức bảo vệ của chung
+Không khắc tên làm hư hỏng các tài sản chung
 Nhắc lại
+ Nhóm 1 và 3
+ Nhóm 2 và 4
+ Các nhóm trình bày 
+Lớp theo dõi , bổ sung 
+ Đọc nối tiếp
+ HS nghe, thực hiện
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.Nhận xét đánh giá tuần qua:
a.Ưu điểm.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b.Nhược điểm.
2.Kế hoạch tuần tới:
KÍ DUYỆT
 BGH
 KHỐI TRƯỞNG
Sơng Đốc, ngày tháng 1 năm 2013
Sơng Đốc, ngày tháng 1 năm 2013
SINH HOẠT CUỐI TUẦNTiết 5:
I. Nhận xét trong tuần:
..
II. Kế hoạch tuần tới:
..
KÍ DUYỆT
 BGH
 KHỐI TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN 4 TUAN 23HAI BUOI DU MON.doc