Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 7 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 7 năm 2013

TOÁN

Tiết 31. Luyện tập

I. Mục đích, yêu cầu

- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

- HSTB,K hoàn thành bài 2, 3, 4. HSKG hoàn thành tất cả các bài.

- HS có ý thức học tập.

II. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng bài 3 trang 30. ( 3 - 5)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài ( 1 - 2)

b. Luyện tập: ( 25 - 28)

 * Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu.

- Lớp làm vào bảng con, 1HS lên bảng làm.

- GV – HS nhận xét.- HS khá - giỏi: Củng cố về giải toán ít hơn.

 * Bài 3:- 1HS đọc đề bài. GV hướng dẫn

- Lớp làm vào vở nháp, 1em làm bảng.

- HS - GV nhận xét.- HSK - G so sánh hai dạng toán về nhiều hơn và ít hơn.

 

doc 16 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 7 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngày soạn:3/ 10/2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013.
Toán
Tiết 31. Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- HSTB,K hoàn thành bài 2, 3, 4. HSKG hoàn thành tất cả các bài.
- HS có ý thức học tập.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng bài 3 trang 30. ( 3 - 5’)
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
b. Luyện tập: ( 25 - 28’)
 * Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào bảng con, 1HS lên bảng làm.
- GV – HS nhận xét.- HS khá - giỏi: Củng cố về giải toán ít hơn.
 * Bài 3:- 1HS đọc đề bài. GV hướng dẫn
- Lớp làm vào vở nháp, 1em làm bảng.
- HS - GV nhận xét.- HSK - G so sánh hai dạng toán về nhiều hơn và ít hơn.
 * Bài 4:- 1HS đọc đề bài. GV hướng dẫn
- Lớp làm vào vở, 1em làm bảng.
- GV chấm bài, nhận xét.
* Nếu còn thời gian HSKG làm tiếp phần còn lại.
	3. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5’)
- HS củng cố nọi dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Ki - lô- gam. 
- GV nhận xét tiết học.
***~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~***
Tập đọc
Người thầy cũ
I. Mục đích, yêu cầu
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. Đọc đúng các từ có phụ âm l/n: lớp, lễ phép, mắc lỗi.
- HS hiểu hội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. 
- KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; lắng nghe tích cực.
- HS yêu quý, đkính trọng các thầy, cô giáo.
II. Đồ dùng: -Tranh minh hoạ ...
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
	1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc 2đoạn bài “ Ngôi trường mới”, nêu ND bài. ( 3 - 5’)
 2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: ( 28 - 30’)
* GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, kết hợp luyện đọc từ khó: lễ phép, trèo, xúc động...
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài.GV kết hợp giải nghĩa từ khó: xúc động, hình phạt.
- Đọc từng đoạn theo nhóm 3: Các nhóm luyện đọc – GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. - 1HSKG đọc toàn bài. 
Tiết 2
	* Tìm hiểu bài: ( 15 - 17’)
- HS đọc thầm từng đoạn + quan sát tranh SGK và TLCH cuối bài CH2dành cho HSKG.
- HS trả lời, nhận xét. 
- HSKG đọc thầm toàn bài và rút ra nội dung của câu chuyện.
- GV nhận xét và chốt ý như mục I phần KT.
- HS đọc lại. HS rút ra bài học cho bản thân.
	* Luyện đọc lại ( 15 - 17’)
- 3HS đọc lại 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm, đọc phân vai (HSKG).
- HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp.
- HS – GV nhận xét và bình chọn nhóm đọc diễn cảm tốt, bạn đọc phân vai hay.
	3. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5’)
- Nêu nội dung bài. Liên hệ giáo dục.
- Chuẩn bị bài sau: Thời khóa biểu.
- GV nhận xét tiết học.
************************************
Ngày soạn: 3/10/2013
Ngày dạy: 
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Thời khóa biểu
I. Mục đích, yêu cầu
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau từng cột, từng dòng. 
- HS tác dụng của thời khóa biểu.
- HS có ý thức học bài.
II. Đồ dùng: Thời khóa biểu....
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
	1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài “ Người thầy cũ”, nêu ND bài. ( 3 - 5’)
 2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: ( 28 - 30’)
* GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc toàn bài theo cách 1 và cách 2.
* Luyện đọc theo cách 1 ( thứ – buổi- tiết)
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bài. GV chỉ bảng.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
 * Luyện đọc theo cách 2 (buổi- thứ- tiết)
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bài. GV chỉ bảng.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
	* Tìm hiểu bài: ( 15 - 17’)
 Câu hỏi 3: - HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm TKB, đếm số tiết của từng môn học, ghi lại vào vở.
- HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét, chữa bài.
 Câu hỏi 4: HS thảo luận rút ra tác dụng của TKB.
- GV chốt lại.
	* Luyện đọc lại ( 15 - 17’)
- 1HS đọc lại bài.
- HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc trước lớp.
	3. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5’)
- Nêu nội dung bài. Liên hệ giáo dục.
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
chính tả
Tập chép: Người thầy cũ
I. Mục đích, yêu cầu;
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Viết đúng các từ có phụ âm l/n.
- Làm được BT2, BT3a củng cố về tr/ch, uy/ui.
- HS có ý thức viết bài.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép đoạn văn.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	2. Bài mới:
	a, GTB:
	b, Nội dung:
- GV treo baỷng phuù cheựp ủoaùn vaờn vaứ ủoùc.
ẹoaùn cheựp naứy keồ veà ai?
Duừng nghú gỡ khi boỏ ra veà?
 * Hửụựng daón caựch trỡnh baứy 
- Baứi vieỏt coự maỏy caõu?
- Neõu nhửừng chửừ, tửứ khoự? (GV gaùch chaõn)
- Baứi coự nhửừng chửừ naứo caàn vieỏt hoa?
- ẹoùc laùi caõu vaờn coự caỷ daỏu phaồy vaứ hai daỏu chaỏm (:)
- GV ủoùc cho HS ghi tửứ khoự vaứo baỷng con.
ề Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
* Hướng dẫn viết bài:
- GV neõu caựch trỡnh baứy baứi.
- Yeõu caàu HS nhỡn baỷng cheựp baứi.
- GV ủi quan saựt giuựp HS yeỏu cheựp toaứn boọ baứi.
- GV ủoùc laùi toaứn baứi. Chấm bài.
	c, Hướng dẫn làm bài tập
* Baứi taọp 2b, 3a:
- GV neõu luaọt chụi tieỏp sửực, caỷ lụựp haựt baứi haựt khi caực baùn laàn lửụùt leõn ủieàn vaàn, aõ vaứo choó troỏng.
ề Tuyeõn dửụng ủoọi thaộng.
	3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dạn HS chuẩn bị bài sau.
toán
Tiết 32: Ki-lô-gam
I. Mục đích, yêu cầu
- Bieỏt naởng hụn, nheù hụn giửừa hai vaọt thoõng thửụứng.
- Bieỏt ki-loõ-gam laứ ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng ; ủoùc, vieỏt teõn vaứ kớ hieọu cuỷa noự.
- Bieỏt duùng cuù can ủúa, thửùc haứnh caõn moọt soỏ ủoà vaọt quen thuoọc.
- Bieỏt thửùc hieọn pheựp coọng, pheựp trửứ coự keứm ủụn vũ ủo kg.
HSTB,K làm BT1,2. HSG làm tất cả bài tập.
- HS yeõu thớch hoùc toaựn. 
II. Đồ dùng: 1 Chieỏc caõn ủúa. Caực quaỷ caõn 1kg, 2 kg, 5 kg. Moọt coỏ ủoà duứng: tuựi gaùo 1 kg, caởp saựch, dửa leo, caứ chua..
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng bài 2 trang 31. ( 3 - 5’)
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
b, Giụựi thieọu quaỷ caõn va ủúa caõn ( 5 -7’)
- GV ủửa ra 1 quaỷ caõn (1kg) vaứ 1 quyeồn vụỷ. Yeõu caàu HS duứng moọt tay laàn lửụùt nhaỏc 2 vaọt leõn vaứ traỷ lụứi vaọt naứo nheù hụn, vaọt naứo naởng hụn.
- Cho HS laứm tửụng tửù vụựi 3 caởp ủoà vaọt khaực nhau vaứ nhaọn xeựt “vaọt naởng – vaọt nheù’.
ề Muoỏn bieỏt moọt vaọt naởng hay nheù ta caàn phaỷi caõn vaọt ủoự.
- Cho HS xem chieỏc caõn ủúa. Nhaọn xeựt veà hỡnh daùng cuỷa caõn. ẹeồ caõn caực vaọt ta duứng ủụn vũ ủo laứ kiloõgam. Kiloõgam ủửụùc vieỏt taột laứ kg. Vieỏt leõn baỷng kiloõgam – kg.
- Yeõu caàu HS ủoùc.
- Cho HS xem caực quaỷ caõn 1kg, 2kg, 5kg vaứ ủoùc caực soỏ ủo ghi treõn quaỷ caõn.
	c, Giụựi thieọu caựch caõn vaứ thửùc haứnh caõn (7 -10’)
- Giụựi thieọu caựch caõn thoõng qua caõn 1 bao gaùo
- ẹaởt 1 bao gaùo (1kg) leõn 1 ủúa caõn, phớa beõn kia laứ quaỷ caõn 1 kg (vửứa noựi vửứa laứm).
- Vũ trớ 2 ủúa caõn theỏ naứo?
- Nhaọn xeựt vũ trớ cuỷa kim thaờng baống?
ề Khi ủoự ta noựi tuựi gaùo naởng 1 kg.
- GV xuực ra vaứ ủoồ theõm gaùo cho HS thaỏy ủửụùc vaọt naởng hay nheù hụn 1 kg.
ề Muoỏn bieỏt vaọt ủoự naởng hay nheù hụn 1 kg thỡ ta ủaởt vaọt ủoự leõn quaỷ caõn.
	d, Luyện tập (10- 15’)
* Baứi 1:
- Yeõu caàu HS tửù laứm baứi.
- GV nhaọn xeựt.
* Baứi 2:
- Vieỏt leõn baỷng: 1kg + 2kg = 3kg. Hoỷi: Taùi sao 1kg coọng 2kg laùi baống 3kg.
- Neõu caựch coọng soỏ ủo khieỏn khoỏi lửụùng coự ủụn vũ kiloõgam.
- Yeõu caàu HS laứm vaứo vụỷ.
- Nhận xét.
	3. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5’)
- HS củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.. 
- GV nhận xét tiết học.
*************************************
Ngày soạn: 3/10/2013
Ngày giảng
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về môn học. Tự chỉ hoạt động 
I. Mục đích yêu cầu
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, 2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng một câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
- HS thích thú với các môn học. 
II. Đồ dùng: Tranh SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
 	1. Kiểm tra: - HS đặt câu theo mẫu Ai là gì?. (3- 5’) 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: ( 1 - 2’)
 b. Hướng dẫn làm bài tập ( 25 - 28’)
 * Bài 1: - 1 HSTB đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn trên.
- HS nối tếp nhau kể tên các môn học ở lớp 2.
- HS - GV nhận xét. 
 * Bài 2: - HSTB đọc yêu cầu.- GV hướng dẫn.
- 2HS quan sát tranh và tìm từ thích hợp ứng với mỗi hoạt động của một tranh.
- HS nhận xét. – GV củng cố về từ chỉ hoạt động.
 * Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn.
- HS thảo luận cặp.- Một số em trình bày trước lớp.
- HS - GV nhận xét.- HSK - G củng cố cách đặt câu.
 * Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn.
- HS làm vào vở. 1 em làm bảng lớp.
- GV chấm bài, nhận xét.
	3. Củng cố - dặn dò ( 3 - 5’)
- GV cùng cả lớp hệ thống lại nội dung bài - liên hệ giáo dục. 
- Chuẩn bị bài sau: Từ chỉ hoạt động, trạng thái...
- Nhận xét tiết học. 
***~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~*~***
Toán
Tiết 33. Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
- HS hoàn thành bài 1, 3(cột 1), 4. HSKG hoàn thành tất cả các bài.
II. Đồ dùng:hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bảng bài 3 trang 30. ( 3 - 5’)
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
 b. Luyện tập: ( 25 - 28’)
 * Bài 2: - 1HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát các hình trong SGK và TLCH theo cặp.
- GV – HS nhận xét.- HS khá - giỏi: Củng cố về đơn vị đo khối lượng.
 * Bài 3:- 1HS đọc đề bài. GV hướng dẫn
- Lớp điền vào SGK, 1em làm bảng.
- HS - GV nhận xét.- HSK - G củng cố về làm tính có đơn vị đi kèm.
 * Bài 4:- 1HS đọc đề bài. GV hướng dẫn
- Lớp làm vào vở, 1em làm bảng.
- GV chấm bài, nhận xét. - HSK - G củng cố về giải toán.
* Nếu còn thời gian HSKG làm tiếp phần còn lại.
	3. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5’)
- HS củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: 6 cộng với một số. 
- GV nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Người thầy cũ
I. Mục đích, yêu cầu
- Xác định đúng 3 nhân vật trong câu chuyện: chú bộ đội, thầy giáo, Dũng.
- HS kể nối tiếp được từ ... + 5
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
- HS hoàn thành bài 1, 2, 3. HSKG hoàn thành tất cả các bài.
II. Đồ dùng: que tính...
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 - 5’)
- HS làm bảng: 76 + 17 56 + 28 
	2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
 b. Hướng dẫn bài: ( 25 - 28’)
	* Giới thiệu phép cộng 6 + 5.
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- HS sử dụng que tính để tìm kết quả.+ Em làm thế nào ra 11 que tính ?
- GV sử dụng bảng gài, que tính. Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 6 + 5 bằng que tính: 6 que tính thêm 4 que tính là 10 que tính bó lại thành 1 chục. 1 chục que tính với 1 que tính rời là 11 que tính. Vậy 6 cộng 5 bằng 11.
- Hướng dẫn thực hiện tính viết: +
 6
 5
 11
- HS nhắc lại cách tính.
- GV củng cố: Tách 4 ở 5, lấy 6 cộng 4 bằng 10, 10 cộng 1 bằng 11.
	* Lập bảng cộng 6 cộng với một số.
- HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép cộng còn lại:
 6 + 7 = 13
 6 + 8 = 14
 6 + 9 = 15
- HS học thuộc lòng bảng cộng.
	c, Luyện tập
 * Bài 1:- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- HS điền kết quả vào SGK .
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả, vài HSG nêu cách nhẩm.
- GV củng cố: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
 * Bài 2:- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở, 3HS lên bảng làm.
- GV chấm và chữa bài.- HS KG: Tìm 1phép tính dạng 6 cộng với một số.
- GV củng cố: cách tính qua 10 cho HS.
 * Bài 3:- GV cho HS chơi trò chơi đoán số sau hoa.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
- HS – GV nhận xét. HSKG củng cố: bảng cộng 6.
* Nếu còn thời gian HSKG làm tiếp phần còn lại.
	3. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5’)
- HS củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: 26 + 5 
- GV nhận xét tiết học.
Đạo đức
Bài 4: Chăm làm việc nhà (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu
- HS biết: + Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ,HSKG: Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.
- HS tham gia và tự giác tham gia làm một số việc nhà phù hợp với khả năng.
- KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
- HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II. Đồ dùng:- Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm ở HĐ2....
III. các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 - 5’)
- HS trả lời : Gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ? 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
 b. Hướng dẫn bài: ( 25 - 28’)
	*. Hoạt động1: Phân tích bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà”
- Mục tiêu: HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà; HS biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ.
- Cách tiến hành: GV đọc bài thơ Khi mẹ vắng nhà của nhà thơ Trần Đăng Khoa. 1HS đọc lại.
+ GV đưa câu hỏi cùng cả lớp thảo luận. 
+ HS – GV nhận xét.
=> Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương ... và sự hài lòng cho mẹ.
	* Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ?
- Mục tiêu: HS biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của mình.
- Cách tiến hành: GV chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mối nhóm 1 bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm.
+ Các nhóm thảo luận và trình bày.+ HS - GV nhận xét.
+ GV tóm tắt lại nội dung từng tranh.
=> Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng.
	* Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai ?
- Mục tiêu: HS có nhận thức, thái độ đũng với công việc gia đình.
- Cách tiến hành: + GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ màu theo quy ước.
+ Sau mỗi ý kiến HS giơ thẻ, GV mời một số em giải thích lí do.
+ GV kết luận: Tham gia làm việc nhà phù hợp ... yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
c. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5’)
- HS củng cố nội dung bài: Làm việc nhà phù hợp mang lại lợi ích gì ?
- Chuẩn bị bài sau học tiếp.
- GV nhận xét tiết học
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Bieỏt caựch gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui.
- Gaỏp ủửụùc thuyeàn phaỳng ủaựy khoõng mui. Caực neỏp gaỏp tửụng ủoỏi phaỳng, thaỳng.
II. Chuẩn bị
1. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Gv: Giaựo aựn, ẹDDH, 
- Hs: Vụỷ, giaỏy maứu, thửụực, buựt chỡ, keo
2. PP daùy hoùc: Trửùc quan, gụùi mụỷ, vaỏn ủaựp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học
	1. OÅn ủũnh lụựp. Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
	2. Giụựi thieọu baứi mụựi: 
	3. Caực hoaùt ủoọng cuù theồ:
 * Hẹ 1: Quan sát và nhận xét
- Gv giới thiợ̀u chiếc thuyền hỏi: 
? Trên tay cô cầm vật gì?
? Có nhận xét gì về hình dáng màu sắc, tác dụng của thuyền?
? Thuyền được gấp bằng gì, gấp bởi hình gì?
 * HĐ 2: Hướng dõ̃n thao tác: 
- Gv treo quy trình gấp.
 Bước 1: Gấp tạo 4 mép gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công lên mặt bàn, để mạt ô ở trên (H1) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H3)
- Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở ( H3) được H4.
- Lật H4 ra mặt sau gấp đôi như mặt trước được hình 5.
 Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Lách hai ngón tay vào trong 2 mép giấy, các nhón còn lại cầm hai bên phía ngoài. Lộn các nếp gấp vào lòng thuyền.
- Gấp theo nếp gấp sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài. Tương tự như H7.
- Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần giống như H5 được H8.
- Gấp theo đường dấu gấp sang 2 bên được H9, H10. Dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui. 
- Gv yờu cõ̀u Hs nhắc lại các bước gấp.
 * HĐ 3: Thực hành gấp:
- HS thực hành gấp.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
	4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình gấp.
- Dặn HS về ôn lại cách làm. Nhận xét tiết học.
********************************
Ngày soạn: 6/10/2013
Ngày dạy: 
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013.
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu.
I. Mục đích, yêu cầu
- HS dựa vào tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên “Bút của cô giáo” (BT1)
- Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
- KNS: Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập; lắng nghe tích cực; quản lí thời gian.
- GD cho HS chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng trước khi đến lớp.
II. Đồ dùng:- Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 - 5’) - 1HS làm lại BT2 tiết trước.
- 2HS đọc tên truyện, tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục một tập truyện thiếu nhi.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
b. Hướng dẫn bài: ( 25 - 28’)
 * Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn: Quan sát kĩ từng tranh, đọc lớp các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung diễn biến của câu chuyện. Kể nội dung từng tranh.
Tranh 1: + Tranh vẽ hai bạn ở đâu ? Bạn trai nói gì ? Bạn kia trả lời ra sao ?
Tranh 2: + Tranh 2 vẽ cảnh gì ? Bạn nói gì với cô giáo ?
Tranh 3: + Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
Tranh 4: + Tranh 4 vẽ cảnh gì ? Mẹ bạn nói gì ?
- HS kể theo cặp. Một số cặp lên kể trước lớp theo từng tranh.
-1 HSG kể toàn bộ câu truyện theo 4 tranh trong SGK. 
- Vài HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
 * Bài tập 2: 
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập.
- 1HS đọc TKB ngày hôm sau của lớp.
- HS viết lại TKB ngày hôm sau của lớp vào vở.
- Vài HS đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
- GV củng cố cách viết TKB.
 * Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài. HS dựa vào TKB đã viết, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK:
- HS nói tiếp nhau TLCH.
- HS - GV nhận xét. Liên hệ giáo dục.
	3. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5’)
- HS củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: Người mẹ hiền. 
- GV nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 35: 26 + 5
I. Mục đích, yêu cầu
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 5. 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
- HS hoàn thành bài 1 (dòng 1), 3, 4. HSKG hoàn thành tất cả các bài.
II. Đồ dùng: que tính...
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 - 5’) 
- 2HS lên bảng làm bài tập: Tính nhẩm:
 6 + 5 = 6 + 9 =
 6 + 3 + 2 = 6 + 3 + 6 =
- 3HS dưới lớp đọc bảng 6 cộng với một số.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
 b. Luyện tập: ( 25 - 28’)
	* Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- GV nêu bài toán: “ Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính ?”
+ Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- HS sử dụng que tính để tìm kết quả phép tính trên.
- GV nêu cách làm: Lấy 6 que tính gộp với 5 que tính được 11 que tính, 11 que tính gồm 1 chục que tính và 1 que tính rời. 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục que tính, lại thêm 1 que tính rời nữa, như vậy có tất cả 31que tính. Vậy 26 + 5 = 31.
- 1HS G nhắc lại cách làm.
- 1HS K: lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính trên.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên.
	c, Luyện tập
 * Bài 1:- 1HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bảng con. 3HS lên bảng làm.
- HS - GV nhận xét.
- HSKG củng cố cách đặt tính và tính.
 * Bài 3: - 1HS đọc đề bài. GV hướng dẫn.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
- GV củng cố cho HS cách trình bày bài toán có lời văn.
 * Bài 4: - 1HS đọc đề bài. GV hướng dẫn.
- HS đo độ dài đoạn thẳng và nêu số đo của từng đoạn thẳng.
- HS - GV nhận xét. – HSKG củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng.
* Nếu còn thời gian HSKG làm tiếp phần còn lại.
	3. Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5’)
- HS củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau: 26 + 5 
- GV nhận xét tiết học.
sinh hoạt
Nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần
I.Nhận xét công tác tuần 7.
1. Lớp trưởng nhận xét ưu, nhược điểm trong tuần.
2. GV nhận xét, nhắc nhở chung.
* ưu điểm:
- HS có tiến bộ trong học tập, hăng hái xây dựng bài: Trang, Phương, Hiền
- Viết chữ đẹp, cẩn thận: Trang, Dương
* nhược điểm:
- một số em còn quên sách vở, đồ dùng: An, Nam, Việt Hà.
- Đọc còn nhỏ, ấp úng, viết chưa đẹp: An, Hiền
3. Các thành viên trong lớp tham gia ý kiến.
4. Lớp bình xét, tuyên dương những bạn đạt kết quả tốt, nhắc nhở những bạn còn mắc khuyết điểm.
II. Phương hướng tuần 8.
- Tiếp tục phát động thi đua học tập tốt giữa các tổ.
- Đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở, đồ dùng, xem bài trước khi đến lớp.
- Thưc hiện tốt mọi quy định của nhà trường, của lớp đề ra.
- HS trong lớp đoàn kết, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
********************************
Kiểm tra ngày /10/ 2013
Tổ trưởng
Nguyễn Thị Yến

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 7(5).doc