Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 2 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 2 năm 2013

I.MỤC TIU:

 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn .

 - Hiểu ND bi : Ca ngợi Dế Mn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp, ght p bức, bất cơng, bnh vực chị Nh Trị yếu đuối.

 Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn .(trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 * HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4)

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 26 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần thứ 2 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BO GIẢNG TUẦN 2 – LỚP 4A
Thứ 
ngy	
Mơn
PP
CT
BI DẠY
ĐDDH
Hai
27/8
Tập đọc
3
Dế mn bnh vực kẻ yếu(tt)
Tranh Sgk
Tốn
6
Cc số cĩ su chữ số
Phiếu BT
Lịch sử
2
Làm quen với bản đồ (tt)
Bản đồ
Đạo đức
2
Trung thực trong học tập(T2)
Phiếu BT
cho cờ
2
Sinh hoạt đầu tuần.
Ba
28/8
Tốn
7
Luyện tập
Phiếu BT
LTVC
3
MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết
Phiếu BT
Khoa học
3
Trao đổi chất ở người
Tranh SGK
Kĩ thuật
2
Vật liệu dụng cụ cắt khu thu(tt)
Bộ KT
Thể dục
3
Quay phải, quay tri, quay sau, dn hang, 
sn. cịi
Tư
29/8
Tập đọc
4
Mẹ ốm 
Tranh SGK
Tốn
8
Hang v lớp
Phiếu BT
TLV
3
Kể lại hành động của nhân vật.
Phiếu
Địa lí
2
Dy Hồng Lin Sơn
Bản đồ
Mĩ thuật
2
Vẽ theo mẫu: vẽ hoa, l
Mẫu, mu
Năm
30/8
Tốn 
9
So snh cc số cĩ nhiều chữ số 
Bảng phụ
Chính tả
2
Nghe - viết: Mười năm cng bạn đi học
Phiếu BT
KC
2
Kể chuyện đ nghe, đ đọc
Tranh
LTVC
4
Dấu hai chấm
Phiếu
Thể dục
4
Quay phải, quay tri, quay sau, dn hang, 
Sn, cịi
Su
31/8
Tốn
 10
Triệu v lớp triệu
Phiếu BT
Khoa học
4
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trị của chất bột đường.
Tranh
TLV
4
Tả ngoại hình của nhn vật trong bi văn kc
Phiếu
m nhạc
 2
Học ht: bi Em yu hịa bình
Nhạc cụ
Sinh hoạt
2
Sinh hoạt chủ nhiệm 
Nội dung.
Ngy soạn: 25/8/2013
Thứ hai ngy 26 tháng 8 năm 2013
TIẾT: 1	TẬP ĐỌC	
PPCT: 3	DẾ MN BNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)
I.MỤC TIU:
 - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn .
 - Hiểu ND bi : Ca ngợi Dế Mn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp, ght p bức, bất cơng, bnh vực chị Nh Trị yếu đuối. 
 Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn .(trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
 * HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4)
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bi cũ: GV yêu cầu 1 HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (phần 1), nêu ý nghĩa truyện 
GV nhận xét & chấm điểm
Bi mới: 
Giới thiệu bi
GV giới thiệu bi – Ghi bảng
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn 
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự cc đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý cc từ ngữ dễ pht m sai: lủng củng, nặc nơ, co rm lại, bo mp bo míp. ; nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu 
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu b
 GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, trả lời SGK
Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
Dế Mèn đ lm cch no để bọn nhện phải sợ?
Dế Mèn đ lm cch no để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
Bọn nhện sau đó đ hnh động như thế nào?
* Câu hỏi 4 : HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì saolựa chọn 
 ..GV nhận xt & chốt ý 
Cho HS nu nội dung chính của bi
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
* Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm , HD và TC cho HS đọc diền cảm .
GV sửa lỗi cho cc em
Củng cố -Dặn dị: 
Yu cầu HS nu ND chính .
GV nhận xt tinh thần giờ học
HS về nh tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình
HS đọc bài & nêu ý nghĩa cu chuyện
HS nhận xt
HS nu:
-HS đọc bài nối tiếp theo đoạn 
+ Đoạn 1: 4 dịng đầu (Trận địa mai phục của bọn nhện)
+ Đoạn 2: 6 dịng tiếp theo (Dế Mn ra oai với bọn nhện)
+ Đoạn 3: Phần cịn lại (Kết cục của cu chuyện)
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự cc đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn trả lời cu hỏi
Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.
Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh
Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô - Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ r sức mạnh “quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách”
Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện
Chng sợ hi, cng dạ ran ph hết cc dy tơ chăng lối
HS nu.
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự cc đoạn trong bi
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
HS nu 
...................................................................
TIẾT: 2	 TỐN
PPCT:6 	CC SỐ CĨ SU CHỮ SỐ
I.MỤC TIU:HS
Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 
Biết viết & đọc các số có đến sáu chữ số.
HS có thói quen rèn cách đọc số và viết số.
BT cần lm: bi 1, bi 2, bi 3 , bi 4 (a,b )
II.CHUẨN BỊ :
Bảng phĩng to tranh vẽ (trang 8)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bi cũ: Biểu thức cĩ chứa một chữ (tt)
GV yu cầu HS sửa bi lm nh
GV nhận xt
Bi mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Số có sáu chữ số
a. Ơn về cc hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
GV treo tranh phĩng to trang 8
Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề
b. Giới thiệu hàng trăm nghìn
GVhướng dẫn HS nhắc lại 
- GV tho di v nx
c. Viết & đọc các số có 6 chữ số
GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn
GV hướng dẫn HS viết số & đọc số.
GV viết số, yu cầu HS lấy cc tấm 
100 000, 10 000, ., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng
Hoạt động 2: Thực hành
Bi tập 1: HD bi mẫu 
Cho HS lm vo nhp – nu kết quả 
Bi tập 2: Treo bảng phụ –HD lm bi 
-kiểm tra phiếu - NX
Bi tập 3: Y/C học sinh đọc số 
Bi tập 4:a,b 
GV cho hs viết vào vở – chấm điểm 
Củng cố - Dặn dị: 
- Nhắc lại cách đọc số và viết số 
Chuẩn bị bi: Luyện tập
Về nh lm lại bi 
HS sửa bi
HS nhận xt
- HS nhắc lại tựa bi 
HS nu
HS nhận xt:
HS nhắc lại
 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
 1 trăm nghìn viết l 100 000 (cĩ 1 số 1 & sau đó là 5 số 0)
 - HS tìm hiểu 
 -HS xác định
Su chữ số
HS xác định
HS viết & đọc số
HS thực hiện, HS cũng có thể tự nêu số có sáu chữ số sau đó đọc số vừa nêu
 ( 523.453)
HS lm bi vo phiếu HT
HS sửa & thống nhất kết quả 
HS lên bảng đọc số 
HS dưới lớp nx
 - HS theo di 
HS lm bi vo vở 
..................................................................
TIẾT: 3 	LỊCH SỬ
PPCT: 2 	LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo ) 
I.MỤC TIU: HS:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ ,xem bảng chú giải ,tìm ssối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. 
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí ,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển 
II. CHUẨN BỊ: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bi cũ: Bản đồ
- Bản đồ là gì? - Kể một số yếu tố của bản đồ?
- Bản đồ thể hiện những đối tượng nào? 
 - GV nhận xt
Bi mới: 
Giới thiệu: 
3.Cách sử dụng bản đồ
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Bước 1:
GV yu cầu HS dựa vo kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau:
+ Tên bản đồ có ý nghĩa gì?
+ Dựa vo bảng ch giải ở hình 3 (bi 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí
+ Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xung quanh trên hình 3 (bi 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia
Bước 2:
- GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ
4.Bi tập
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 - GV hồn thiện cu trả lời của cc nhĩm
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam ln bảng
- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vo kí hiệu chứ khơng chỉ vo chữ ghi bn cạnh; chỉ một dịng sơng phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn.
Củng cố - Dặn dị: 
- GV yu cầu HS trả lời cc cu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang
- HS trả lời
- HS nhận xt
- HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi
- Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường
- Các bước sử dụng bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu
- HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b, 
- Đại diện nhóm trình by trước lớp kết quả làm việc của nhóm.
- HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác.
- Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ
- Một HS ln chỉ vị trí của thnh phố mình đang sống trên bản đồ.
- Một HS ln chỉ tỉnh (thnh phố) gip với tỉnh (thnh phố) của mình trn bản đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
.................................................................
TIẾT: 4 	ĐẠO ĐỨC	
PPCT: 2 	TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I.MỤC TIU: HS : 
Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . 
* Biết quý trọng những bạn trung thực v khơng bao che cho những hnh vi thiếu trung thực trong học tập. 
*HS khá giỏi: Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực v khơng bao che cho những hnh vi thiếu trung thực trong học tập.
*Lồng ghép GDTGĐĐBH: GD cho Hs đức tính trung thực trong học tập chính là thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
 * Nội dung điều chỉnh: Giảm bài 5 trang 4 
*TTCC: 1,3 – NX1. Lấy CC học sinh cả lớp 	
II. CHUẨN BỊ:
SGK Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bi cũ: Trung thực trong học tập (tiết 1)
- Trị chơi chuyền thư: Vì sao cần phải trung thực trong học tập?
GV nhận xt
3.Bi mới: 
Giới thiệu bi 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
GV chia nhĩm v giao nhiệm vụ thảo luận nhĩm
GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:
Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
Nĩi bạn thơng cảm, vì lm như vậy là không trung thực trong học tập.
Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đ sưu tầm được (bài tập 4)
Yu cầu vi HS trình by, giới thiệu
Thảo luận lớp: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
GV kết ... n bảng lm bi (mỗi HS viết một cột số), HS cả lớp lm bi vo VBT.
HS cả lớp theo di v nhận xt.
-HS đọc thầm để tìm hiểu đề bài.
-1 HS ln bảng viết, HS cả lớp viết vo giấy nhp . Nu theo yu cầu
-HS dng bt chì điền vào bảng, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
 - HS nhắc lại cách đọc số và viết số ở hàng triệu và lớp triệu .
....................................................................
TIẾT: 2 	KHOA HỌC
PPCT: 4 	CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG
 THỨC ĂN , VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG 
I/ Mục tiu:
 - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta –min, chất khoáng.
 - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh, mì khoai, ngơ, sắn 
 - Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
*Lồng ghép GDBVMT: Liên hệ GDHS sử dụng thức ăn hợ vệ sinh, không đổ thức ăn thừa, các chất bẩn trong quá trình ch biến thức ăn gây ô nhiễm MT.
I/ Chuẩn bị:
 SGK -Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bi cũ:
 -Gọi HS ln bảng kiểm tra bi cũ.
 + Hy kể tn cc cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ?
 -Nhận xét cho điểm HS.
3.Dạy bi mới:
 * Giới thiệu bi:
 * Hoạt động 1: Phân loại thức ăn, đồ uống.
 Bước 1: Yu cầu HS quan st hình minh hoạ ở trang 10 / SGK v trả lời cu hỏi: Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc động vật và thực vật ?
 -GV treo bảng phụ đ kẻ sẵn hai cột: Nguồn gốc động vật và thực vật.
 -Cho HS lần lượt lên bảng xếp các thẻ vào cột đúng tên thức ăn và đồ uống.
 -Gọi HS nói tên các loại thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật.
 -Nhận xét, tuyên dương HS tìm được nhiều loại thức ăn và phân loại đúng nguồn gốc.
 § Bước 2: Hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 / SGK.
-Hỏi: Người ta cịn cch phn loại thức ăn nào khác?
 -Theo cách này thức ăn được chia thành mấy nhóm? Đó là những nhĩm no ?
 -Có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân loại như vậy ?
* GV kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo nhiều cách: phân loại theo nguồn gốc đó là thức ăn động vật hay thực vật.
 Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại chia thnh 4 nhĩm.
*Liên hệ GDHS khi sử dụng thức ăn hợ vệ sinh, không đổ thức ăn thừa, các chất bẩn trong quá trình ch biến thức ăn gây ô nhiễm MT.
 * Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trị của chng.
GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm theo các bước.
 -Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 HS.
 -Yu cầu HS hy quan st cc hình minh hoạ ở trang 11 / SGK v tr3 lời cc cu hỏi sau:
 1) Kể tên nhũng thức ăn giàu chất bột đường có trong hình ở trang 11 / SGK.
 2) Hằng ngày, em thường ăn những thức ăn nào có chứa chất bột đường?
 3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trị gì ?
 -Gọi đại diện các nhóm trình by kết quả thảo luận v cc nhĩm khc bổ sung cho hồn chỉnh.
 -Tuyên dương các nhóm trả lời đúng, đủ.
 * GV kết luận.
3.Củng cố- dặn dị:
 -Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang 11 / SGK.
 -Tổng kết tiết học.
-HS trả lời.
-HS khc nhận xt, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS quan st.
-HS ln bảng xếp.
 Nguồn gốc
Thực vật
 Động vật
-HS dựa vo SGK nu
-2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo di.
-Người ta cịn phn loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó.
-Chia thnh 4 nhĩm: 
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng.
-Có hai cách: Dựa vào nguồn gốc và lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong thức ăn đó.
-HS lắng nghe.
-HS chia nhóm, cử nhóm trưởng và thư ký điều hnh.
-HS quan st tranh, thảo luận v ghi cu trả lời vo giấy.
1) Gạo, bnh mì, mì sợi, ngơ, miến, bnh quy, bnh phở, bn, sắn, khoai ty, chuối, khoai lang.
2) Cơm, bánh mì, chuối, đường, phở, mì, 
3) Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể.
-Hồn thnh phiếu học tập.
-3 đến 5 HS trình b – hs khc nx.
 + đọc mục bóng neon toả sáng.
HS thực hiện theo nôi dung bài: ăn uống đầy đủ chất.
....................................................................
TIẾT: 3 	TẬP LÀM VĂN
PPCT: 4 	 TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHN VẬT
 TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiu: 
	-Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhn vật l cần thiết thể hiện tính cch của nhn vật (ND ghi nhớ).
	-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật BT 1 mục III); kể lại được một câu chuyện Nàng Tiên ốc kết hợp tả ngoại hình của b lo hoặc nng tin 
* HS kh giỏi kể tồn bộ cu chuyện kết hợp tả ngoại hình của của 2 nhn vật (BT 2)
II. Chuẩn bị: 
-Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 ( để chỗ trống )
 -Bi tập 1 viết sẵn trn bảng lớp .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Ổn định:
2. KTBC: 
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đ giao ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm từng HS. 
2. Bi mới: 
 a) Giới thiệu bi: 
Gv giới thiệu – Ghi bảng
 b) Nhận xt 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn .
- Chia nhĩm HS, pht phiếu v bt dạ cho HS. Yu cầu HS thảo luận nhĩm v hồn thnh phiếu. 
- Gọi cc nhĩm ln dn phiếu v trình by 
- Gọi cc nhĩm khc nhận xt , bổ sung .
 * Kết luận : Những đặc điểm ngoại hình tiu biểu cĩ thể gĩp phần nĩi ln tính cch hoặc thn phận của nhn vật v lm cho cu chuyện thm sinh động, hấp dẫn.
 c) Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
 d) Luyện tập 
 Bi 1 
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ?
- Gọi HS nhận xt, bổ sung.
- GV kết luận 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Các chi tiết ấy nói lên điều gì ? 
 Gv kết luận 
 Bi 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nng tin Ốc.
- Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhn vật.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn. 
- Yu cầu HS kể chuyện.
* HS kh giỏi kể tồn bộ cu chuyện kết hợp tả ngoại hình của của 2 nhn vật
- Nhận xét , tuyên dương những HS kể tốt 
 3. Củng cố, dặn dị: 
 Củng cố nd bi 
- Nhận xt tiết học.
- Dặn dị HS về nh học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bi tập 2 vo vở v chuẩn bị bi sau. 
- 2 HS ln bảng thực hiện yu cầu.
- 2 HS kể lại cu chuyện của mình.
HS nu
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- 2 nhóm cử đại diện trình by.
- Nhận xt, bổ sung.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo di. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và đoạn văn.
- Đọc thầm và dùng bút chì gạch chn dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
- Nhận xt, bổ sung bi lm của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Quan st tranh minh họa.
- Lắng nghe.
- HS tự lm.
- 3 đến 5 HS thi kể.
 - Đọc nd ghi nhớ 
..................................................................
TIẾT: 4	M NHẠC
PPCT: 2 	 HỌC HT: EM YU HỒ BÌNH
I/ Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp (nếu có điều kiện)
- Tích hợp HT và LTTGĐĐ Hồ Chí Minh: Ca ngợi tình yêu hòa bình và niềm tự hào về quê hương đất nước
- Thu thập CC 1, 2, 3 của NX 1. Lấy CC: Tổ 1, Tổ 2
II/ Chuẩn bị :
- Đàn organ, thanh phách, băng đĩa
- Tranh, ảnh minh họa.
III/ Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ :
Đệm đàn bài Cùng múa hát dưới trăng
Nhận xét
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Dạy hát
Mở bài hát Em yêu hòa bình
Giai điệu bài hát như thế nào?
Đọc mẫu lời ca, hướng dẫn đọc lời ca
Hát, biểu diễn bài hát
Dạy hát từng câu theo móc xích
Đệm đàn từng câu hát 
Sửa sai
Đệm đàn cả bài
Ôn luyện bài hát theo nhiều hình thức
Nhận xét, sửa sai, tuyên dương
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
Hát, gõ đệm theo nhịp 2
Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam
 x x x x
Hướng dẫn gõ đệm từng câu
Tổ chức theo nhiều hình thức
Nhận xét, tuyên dương
Hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam
 x x x x x x x x x
Hướng dẫn gõ đệm từng câu
Tổ chức nhiều hình thức
Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố :
Học bài gì?
Giáo dục HS, dặn dò
Nhận xét tiết học
Cả lớp hát
Nghe, trả lời.
Nghe 
Trả lời
Nghe 
Cả lớp đọc lời ca, cá nhân đọc
Theo dõi
Cả lớp hát từng câu 
Cả lớp hát 2 lần
Cả lớp hát, dãy hát, cá nhân hát
Theo dõi
Cả lớp thực hiện
Cả lớp, nhóm, cá nhân
Nghe 
Theo dõi
Cả lớp thực hiện
Dãy hát, dãy gõ, đổi bên
Nghe 
Trả lời
Nghe 
 .........................................................................
TIẾT: 5	SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
PPCT: 2	 TUẦN 2 
I/ Mục tiu:
- Củng cố, đánh giá tình hình học tập v cc hoạt động tuần qua về kiến thức và tinh thần tự học của học sinh.
- HS tự nhận xt tuần 1.
- Rèn kĩ năng tự quản. 
- Gio dục tinh thần lm chủ tập thể.
II/ Nhận xt tình hình tuần qua:
 1/ Nề nếp: 
- Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt.
- Tuy nhin vẫn cịn tình trạng nĩi chuyện ring, chưa chú ý trong học tập, trong giờ học. 
 2/ Học tập: 
- HS cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp. ý thức học tập của một số em chưa cao.
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu trong các tiết học hàng ngày.
3/ Vệ sinh:
- Thực hiện vệ sinh hng ngy trong cc buổi học tốt.
4/ Hoạt động khác:
-Nhắc nhở HS đóng tiền đầu năm học.
- Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ theo quy định chung.
- Lao độnh vệ sinh theo kế hoạch của trường, lớp đề ra.
III/ Kế hoạch tuần 3:
1/ Nề nếp: 
- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vo lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều.
- Học sinh nghỉ học phải cĩ giấy xin php của phụ huynh.
 2/ Học tập:
- Phát động phong trào thi đua học tập chào mừng quốc khánh 2/9.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB. 
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đaọ HS yếu tại lớp.
- Tổ trực duy trì theo di nề nếp học tập v sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp.
- Khắc phục tình trạng qun sch vở v đồ dùng học tập ở HS.
3/ Cc phong tro khc: 
-Tham gia thực hiện đâỳ đủ các phong trào do công tác Đội đề ra và thực hiện vệ sinh trường lớp theo quy định chung.
-Tích cực hưởng ứng tháng ATGT.
DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
Ngy 28/08/2012
Đ duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docT2LOP4.doc