TIẾT 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- HSKG giải được BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Phiếu bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Tuần 21 Ngày giảng:Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 101: luyện tập về tính diện tích I.Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - HSKG giải được BT2 II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: - Qui tắc, công thức tính S chữ nhật, S vuông... B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung . a. Giới thiệu cách tính: Thông qua VD hình thành qui trình tính: chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình. b. Thực hành: Bài 1 (tr.104): độ dài cạnh AB là; 3,5+4,2+3,5=11,2(m) Diện tích ABCD: 11,2x 3,5 =39,2(m2) S hình MNPQlà: 6,5x 4,2 =27,3(m2) S mảnh đất là: 39,2 +27,3= 66,5(m2) Bài 2:( tr.104) Giải theo ba cách 3. củng cố, dặn dò: H: Nêu (2H) H+G: Nhận xét đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. G: Nêu VD và hình vẽ. + Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: chữ nhật, hình vuông + Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất. H: Làm bài, một H đọc bài làm + Nhận xét rút ra qui trình tính H: đọc yêu cầu BT. G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề H: Làm bài, 1H lên bảng chữa H+G: nhận xét, đánh giá. HG: phân tích đề toán H: giải bài GH: Bài nhận xét G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò Ngày giảng:Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Tiết 102: luyện tập về tính diện tích (tiếp) I.Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ hình đã học. - HSKG giải được BT2 II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu bài tập III Các hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung : a. Giới thiệu cách tính: Thông qua VD hình thành qui trình tính (Tương tự như tiết 101): chia hình, xác định kích thước của hình mới, tính diện tích của từng hình nhỏ rồi suy ra diện tích toàn hình. b. Thực hành: Bài 1 (tr.105): S hình ABCDlà: (55+30)x22:2= 953(m2) S hình ADElà : 55x27:2 = 742,5(m2) Bài 2:( tr.106) SABCDlà: 1835,06(m2) 3. củng cố, dặn dò: G: giới thiệu trực tiếp. G: Nêu VD và hình vẽ. + Hdẫn H chia mảnh đất thành các hình: hình tam giác, hình thang H:Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang G: Hdẫn H tính diện tích các hình nhỏ sau đó tính diện tích mảnh đất. H: Làm bài, một H đọc bài làm + Nhận xét rút ra qui trình tính H: đọc yêu cầu BT. G: Giúp H nắm vững yêu cầu của đề H: Nhận xét trên hình vẽ bên có những hình nào và độ dài của các cạnh. H: Làm bài, 1H lên bảng chữa H+G: nhận xét, đánh giá. H: Nhắc lại qui tắc tính S tam giác và S hình thang G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò Ngày giảng: Thứ tư ngày ...... tháng 1 năm 2013 Tiết 103: Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết: tìm một số yếu tố chưa biết của hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. - HSKG giải được BT2 II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT3 III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: - Qui tắc tính S hình thoi, chu vi hình tròn. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Luyện tập Bài 1(tr.106) Tóm tắt: S tam giác: m h tam giác: m a tam giác: ... Bàigiải độ dài đáy của hình tam giác đó là: = Bài 2 (tr. 106) Tóm tắt: dài: 2m rộng:1,5m đường chéo hình thoi bằng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. S khăn:...m? S hình thoi:...m? Diện tích hình thoi là: 2x1,5:2 =1,5(m2) Diện tích khăn trải bàn là: 2x1,5 =3 (m2) Bài 3: (tr. 106) Bài giải chu vi của hình tròn có đường kính 0,35 là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x 2 = 7,299( m) Đáp số : 7,299 m 3. Củng cố, dặn dò: H: Nêu (2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: giới thiệu trực tiếp. H: Đọc yêu nêu dự kiện bài toán + Nêu qui tắc tính diện tích hình tam giác G; Hdẫn H áp dụng công thức tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy a, chiều cao, diện tích suy ra tính độ dài đáy. H: Suy nghĩ làm bài vào vở; 1H chữa bài H+G: Nxét, đánh giá. H: Đọc yêu cầu BT G: Hdẫn H nắm vững yêu cầu của bài H: Nêu qui tắc tính diện tích hình thoi (1H) + Làm bài vào vở, 1H lên bảng làm H+G: Nhận xét, đánh giá H: Đọc đề bài. G: Hdẫn H nhận biết độ dài sợi dây, Phát phiếu theo N H: Thảo luận N làm vào phiếu, trình bày. H+G: Nxét, đánh giá. G: Tổng kết bài, dặn dò Ngày giảng:Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2013 Tiết 104: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật , hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật , hình lập phương. - Biết các đặt điểm của các yếu tố của hình chữ nhật hình lập phương.. - HSKG giải được BT2 II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H III Các hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung . a. Giới thiệu HHCN và HLP * Hình hộp chữ nhật: - Sáu mặt: 2 mặt đáy, 4 mặt bên, đều là hình chữ nhật. - Tám đỉnh, mười hai cạnh - Có 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao. * Hình lập phương: - Có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau b. Thực hành: Bài 1 (tr.108): -Hình hộp lập phương và hình hộp chữ nhật đêu có 6 mặt ,8 đỉnh ,12 cạnh. Bài 2:( tr.108) S mặt đáy :6x3 =18(cm2) S mặt bên ABNM: 6x4=24 (cm2) S mặt bên BCNPlà: 4x3 =12(cm2) Bài 3: (tr.108) Hình A là hình hộp chữ nhật Hình C là hình lập phương . 3. củng cố, dặn dò: G: giới thiệu trực tiếp. G: Giới thiệu các mô hình trực quan về HHCN để tất cả H Qsát nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật H: Đưa ra các nhận xét G: Tổng hợp lại ghi bảng H: Chỉ ra các mặt triển khai bên bảng + Tự tìm các vật trong thực tiễn có dạng HHCN Cách tiến hành tương tự trên H: đọc yêu cầu BT. Làm bài cá nhân; đọc kết quả. H+G: nhận xét, đánh giá. (HSKG) H: làm bài nêu kết quả. HG: nhận xét. H: Quan sát hình, nhận xét và chỉ ra HHCN, HLP trên hình vẽ H: Phát biểu ý kiến và giải thích G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò Ngày giảng:Thứ sáu ngày .....tháng 1 năm 2013 Tiết 105: diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật. I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - HSKG giải được BT2 II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H III Các hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung . a. Hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. *Diện tích xung quanh HHCN: Diện tích xung quanh của HHCN là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN QT: Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo) *Diện tích toàn phần HHCN: Diện tích toàn phần của HHCN là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. b. Thực hành: Bài 1 (tr.110): Tóm tắt: Dài: 5dm Rộng: 4dm Cao: 3dm Sxung quanh và Stoàn phần ? Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật (5+4)x2=18(dm) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: 18x3=54(dm2) sS đáy:5x4=20(dm2) S TP: 54+20x2 =94(dm2) Bài 2:( tr.110) Tóm tắt: Dài: 6m Rộng: 4dm Cao: 9dm Không nắp Tính diện tích tôn để làm thùng? +S tôn để làm thùng là:204(dm2) 3. củng cố, dặn dò: G: giới thiệu trực tiếp. H: Qsát mô hình trực quan về HHCN, chỉ ra mặt xung quanh. G: Mô tả về diện tích xung quanh rồi nêu như SGK. + Nêu tóm tắt H: Nêu hướng giải và giải Btoán H+G: Nxét, rút ra kết luận. H: Qsát hình triển khai, Nxét đưa ra cách tính S xung quanh của HHCN, giải bài toán cụ thể. G: Nxét, kết luận Tiến hành tương tự với Stoàn phần H: Đọc đề, nêu dự kiện G: Gợi ý H về thùng không nắp H: Làm bài. 1H lên bảng làm H+G: Nhận xét, đánh giá H Nêu qui tắc tính Sxung quanh và Stoàn phần của HHCN H: làm bài nêu kết quả. G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò Ký duyệt của chuyên môn:
Tài liệu đính kèm: