Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 14

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 14

 LỊCH SỬ

 THU - ĐÔNG 1947

 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”

SGK/30 TGDK:35’

I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:

- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.

-Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.

- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.

+ BPHT: Cho HS quan sát bản đồ để biết khu Việt Bắc ( Gồm 6 tỉnh phía bắc )

II. ĐDDH: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.

 - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.

 + HS: SGK và sưu tầm tranh, ảnh chiến dịch Việt Bắc năm 1947.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.2 HS lần lượt trả lời câu hỏi sau:

- Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp?

- Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?

- Giáo viên nhận xét bài cũ.

2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi

Hoạt động 1: Nêu mục tiêu của tiết học

Hoạt động 2: Âm mưu của địch và chủ trương của ta (làm việc cá nhân)

+ Mục tiêu: Giúp HS biết được Âm mưu của địch và chủ trương của ta

- HS đọc SGK- và trả lời câu hỏi sau:Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ có chủ trương gì?-HS trình bày-GV kết luận :Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM.

- Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

 

doc 5 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SỬ 	 
 THU - ĐÔNG 1947 
 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” 
SGK/30 	 TGDK:35’
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: 
- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947.
-Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
+ BPHT: Cho HS quan sát bản đồ để biết khu Việt Bắc ( Gồm 6 tỉnh phía bắc )
II. ĐDDH: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
 - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
 + HS: SGK và sưu tầm tranh, ảnh chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.2 HS lần lượt trả lời câu hỏi sau:
Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp?
Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Nêu mục tiêu của tiết học
Hoạt động 2: Âm mưu của địch và chủ trương của ta (làm việc cá nhân)
+ Mục tiêu: Giúp HS biết được Âm mưu của địch và chủ trương của ta
HS đọc SGK- và trả lời câu hỏi sau:Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ có chủ trương gì?-HS trình bày-GV kết luận :Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM.
Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Hoạt động 3: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947(làm việc theo nhóm)
+ Mục tiêu: Giúp HS biết Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
HS đọc SGK và chỉ trên lược đồ vừa trình bày diễn biến- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
Quân địch tấn công lên Việt Bắc mấy đường?Nêu cụ thể từng đường.
Quân ta đã tiến công , chặn đánh quân địch ntn?Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc , quân địch rơi vào tình thế ntn?Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu , quân ta thu được kết quả ra sao?
Gv tuyên dương nhóm trình bày hay.
Hoạt động 4: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947(làm việc cả lớp)
+ Mục tiêu: Giúp HS biết Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta
Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh –thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của TDP? Sau chiến dịch , cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt Bắc ntn?Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta? Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước ? GV kết lại các ý chính về ý nghĩa
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết?
Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới thu đông 1950”
Nhận xét tiết học 	
IV/Phần bổ sung	
 ĐẠO ĐỨC
 TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) 
 SGK/22 	 TGDK:35’
 I. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
* Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
II. ĐDDH: - GV và HS: Sưu tầm Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân Kính già yêu trẻ
Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 22/ SGK).
+ Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.
*Cách tiến hành:-GV chia 6 nhóm,quan sát tranh. Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát
-Các nhóm chuẩn bị
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Đinh, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “mẹ địu con làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dưng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế.
Học sinh thảo luận cả lớp.
+ Em hãy kể các công việc của phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết.
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ em?
+ 1 số HS trình bày- Cả lớp bổ sung
+ 2HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 2: Làm bài tập 1,SGK
+ Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng P/N, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. 
* Cách tiến hành : GV giao nhiệm vụ cho HS 
- HS làm việc cá nhân . HS lên trình bày 
 * kết luận : - Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a) , (b) .
- Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là (c) , (d) 
Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK)
+ Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó.
*Cách tiến hành:GV nêu y/c BT2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến ,HS cả lớp bày tỏ thái độ theo qui ước. -1 số HS giải thích , cả lớp bổ sung.
GV Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái
Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. 
IV/Phần bổ sung	
 KHOA HỌC 
 GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI SGK/56	 	 TGDK:35’
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
- Giáo dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
II. ĐDDH: - GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.
 - HS: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 3HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hởi sau:
Làm thế nào để biết được 1hòn đá có phải là đá vôi ? + Đá vôi có tính chất gì ? + Đá vôi có ích lợi gì?
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: GV đưa 2 lọ hoa (1 bằng thuỷ tinh, 1bằng sứ) Đây là gì? Chúng được làm từ vật liệu gì?
Hoạt động 2: Một số đồ gốm(Thảo luận nhóm)
+ Mục tiêu : Giúp HS : - Kể được tên 1 số đồ gốm
- Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ
*Cách tiến hành:
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm. - Giáo viên hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
Giáo viên nhận xét,kết luận: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm.
Hoạt động 3: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói:( nhóm)
+ Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói.
*Cách tiến hành: Bài 1:Nhóm điều khiển làm BT ở mục quan sát/ 56,57 SGK, thư kí ghi lại kết quả.
Giáo viên chia nhóm để thảo luận.
Hình 1:(công dụng ): Dùng để xây tường.
Hình 2a: Để lát sân hoặc vỉa hè. Hình 2b: Để lát sàn nhà Hình 2c: Để ốp tường
Hình 4:Để lợp mái nhà.
-Liên hệ: Trong nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? Mái đó sử dụng loại ngói gì?
Trong lớp mình, bạn nào biết quy trình làm gạch, ngói được làm như thế nào?
GV kết luận: Việc làm ngói, gạch rất vất vảcao.Ngày nay, khoa học đã tiến bộ, việc đóng gạch, ngói đã có sụ giúp đỡ của máy móc. Trong các nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.
Hoạt động 4: Tính chất của gạch, ngói
+ Mục tiêu: Làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của gạch
*Cách tiến hành: Giáo viên cầm một mảnh ngói trên tayvà hỏi: + Nêu cô thả mảnh ngói chuyện gì xảy ra? 
Tại sao lại như vậy?HS làm thí nghiệm để xem gạch, ngói còn có tính chất nào nữa?(nhóm)
Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng.
+ Thả mảnh gạch hoặc mảnh ngóivào bát nước.Quan sát hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó?
HS trình bày- Nhóm khác bổ sung.
Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?Em có nhớ thí nghiệm này chúng ta đã làm ở bài học nào rồi?
Qua 2 thí nghiệm trên ,em có nhận xét gì về tính chất của gạch ngói?
GV kết luận : Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ nên khi vận chuyển phải lưu ý.
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Đồ gốm gồm những đồ dùng nào? Gạch, ngói có tính chất gì? Nhận xét tiết học
IV Phần bổ sung:	
 KHOA HỌC	 
 XI MĂNG	
SGK/58 TGDK:35’ 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát, nhận biết xi măng.
II. ĐDDH _GV: Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 .
 - Các câu hỏi thảo luận ghi sẵn vào phiếu.
 - HS: Xi măng
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 3HS trả lời các câu hỏi sau:
Kể tên những đồgốm mà em biết?
Hãy nêu tính chất của gạch, ngói và thí nghiệm chứng tỏ điểu đó?
Gạch, ngói được làm bằng cách nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm. 
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
.Hoạt động 1 : GV giới thiệu bài
.Hoạt động 2: Công dụng của xi măng.
+ Mục tiêu: Nêu công dụng của xi măng.
*Cách tiến hành:HS làm việc theo cặp, trao đổi trả lời câu hỏi sau: 
-Xi măng thường được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ?
 -HS quan sát hình1,2/58 SGK và giới thiệu.
-HS bổ sung- GV kết luận.
.Hoạt động 3: Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông.
+ Mục tiêu: HS nêu được tính chất của xi măng-biết được các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng.
*Cách tiến hành:GV tổ chức cho HS chơi trò chơi :”Tìm hiểu kiến thức khoa học”-Cho HS hoạt động theo tổ -Trong tổ đọc bảng thông tin/ 59SGK yêu cầu HS dựa vào các thông tin đó và những điều mình biết để tự hỏi đáp về công dụng , t/chất của xi măng. GV đi giúp đỡ các nhóm ( mỗi nhóm cử 3 đại diện tham gia) Lớp trưởng bốc thăm câu hỏi và đọc, tổ nào có số câu trả lời thì phất cờ ra hiệu( đúng + 5 điểm, sai – 2 điểm)- nhóm thắng cuộc.
 Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?
-Tính chất của vữa xi măng?
Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?. Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?...
→ Giáo viên kết luận: dùng để ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép;  
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng 
Nêu lại nội dung bài học?
Thi đua: Nêu công dụng của xi măng và vữa xi măng (tiếp sức).
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”.
Nhận xét tiết học.	
IV/Phần bổ sung:	
 ĐỊA LÍ 
 GIAO THÔNG VẬN TẢI 
SGK/96 	 TGDK:35’
I . Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. 
*Học sinh khá, giỏi:
- Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta: toả khắp nước; tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam.
- Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc-Nam: do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành Luật Giao thông khi đi đường .
II. ĐDDH : GV: Bản đồ Giao thông VN. - HS: Một số tranh ảnh về đường và phương tiện giao thông
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoaït ñoäng ñaàu tieân 
 “Công nghiệp (tt)” 3 HS trả lời lần lượt câu hỏi trong SGK - Giáo viên cho điểm và nhận xét
2. Hoaït ñoäng daïy hoïc baøi môùi 
Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
+ Muïc tieâu : Nhận biết Các loại hình giao thông vận tải và phương tiện giao thông vận tải
Bước 1 :HS trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK 
+ Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết ?
+ Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ?
Bước 2 :HS trình bày – GV bổ sung, kết luận: 
Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không . Đường ô tô có vai trò quan trọng trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách
- GV cho HS xem tranh các phương tiện giao thông
Hoạt động 2 ( làm việc nhóm đôi )
+Mục tiêu : Năm được Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông: 
GV treo biểu đồ, HS quan sát, đọc tên biểu đồ và trả lời:Biểu đồ biểu diễn gì?Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào?Khối lượng hàng hoá được bỉểu diễn theo đơn vị nào?Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn hàng hoá?Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được của mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam ?Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất? GV bổ sung, kết luận
Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
+Mục tiêu: Giúp HS biết Phân bố một số loại hình giao thông 
Bước 1 :HS làm BT ở mục 2 btrong SGK.
- GV gợi ý :Khi nhận xét sự phân bố, cần xem mạng lưới giao thông phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung ở một số nơi .
+ Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay theo chiều Đông- Tây ?
Bước 2 : HS trình bày kết quả , chỉ trên Bản đồ vị trí đường sắt Bắc- Nam , quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển.GV kết luận:+ Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa đi khắp đất nước
+ các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc- Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc- Nam
+ Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc- Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy theo chiều dài đất nước 
+ Các sân bay quốc tế : Nội bài, Tân Sơn Nhất , Đà Nẵng 
3. Hoaït ñoäng cuoái cuøng Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “Nhận xét tiết học.
IV/Phần bổ sung: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A TỰ NHIÊN XÃ HỘI.doc