Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 23

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 23

TIẾT 111: XĂNG-TI-MÉT KHỐI;

 ĐỀ-XI-MÉT KHỐI

I.MỤC TIÊU:

 - Có biểu tượng về Xăng ti mét khối , đề -xi mét khối .

 - Biết tên gọi , kí hiệu độ lớn của đơn vị đo thể tích : Xăng – ti –mét khối .

 - Biết mối quan hệ giữa Xăng –ti –mét khối và đề –xi – mét –khối .

 - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng –ti –mét khối và đề xi mét khối

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H

 

doc 7 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần học 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23:
Ngày giảng:Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 111: xăng-ti-mét khối;
 đề-xi-mét khối
I.Mục tiêu:
 - Có biểu tượng về Xăng ti mét khối , đề -xi mét khối .
 - Biết tên gọi , kí hiệu độ lớn của đơn vị đo thể tích : Xăng – ti –mét khối .
 - Biết mối quan hệ giữa Xăng –ti –mét khối và đề –xi – mét –khối .
 - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng –ti –mét khối và đề xi mét khối 
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiêm tra HS làm BT ở nhà 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung . 
a. Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
Xăng-ti-mét khối viết tắt cm3
Đề-xi-mét khối viết tắt dm3
 1dm3 = 1000cm3
b. Thực hành:
Bài 1: 
Rèn kĩ năng đọc viết các số đo
Bài 2:( tr.116)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.: 
a/1dm3=1000cm3;375dm3= 357000dm3
5,8dm3=5800cm3 ;
b/2000cm3=2dm3 154000cm3=154dm3
3. củng cố, dặn dò: 
G: KT vơ BT
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Giới thiệu lần lượt từng hình lập phương có cạnh 1dm và 1cm để H Qsát
H: Qsát mô hình trực quan và Nxét 
G: Giới thiệu về dm3 và cm3
H: Nhắc lại
G: Đưa hình vẽ để H qsát, nhận xét 
H: Nxét và tự rút ra mối quan hệ giữa dm3 và cm3
G: Nhận xét và kết luận về dm3, cm3. Cách đọc, viết đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này.
H: đọc yêu cầu BT, tự làm, đổi chéo vở đẻ kiểm tra lẫn nhau
+ Đọc kết quả
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc y/c BT, tự làm
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng:thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Tiết 112: mét khối
I. Mục tiêu: 
 - Biết tên gọi ký hiệu độ lớn của đợn vị đo thể tích : mét khối .
 - Biết mối quan hệ giữa mét khối , đề – xi –mét khối , Xăng –ti –mét khối .
 - HS KG giải được bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Mối quan hệ giữa cm3; dm3; 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung . 
a. Hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối
Mét khối viết tắt m3
 1m3 = 1000dm3= 1 000 000cm3
- Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị lớn tiếp liền.
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.118): 
Rèn kĩ năng đọc, viết các số đo
Bài 2:( tr.118)
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích
a/1cm3= 0,1dm3 b/1dm3=1000cm3
5,216m3=5126dm3 1,969dm3=1696cm3
13,8m3= 13800dm3
Bài 3: (tr.118) Giải toán có lời văn
Bài giải 
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3là:
 5x3 =15 ( hình )
Số hình lập phương 1 dm3 xếp đầy hộp là: 15x2 = 30 ( hình)
 đáp số : 30 hình.
3. củng cố, dặn dò: 
H: Nêu 
H+G: Nhận xét đánh giá 
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Giới thiệu các mô hình về m3 và mối quan hệ giữa mét khối; đề- xi- mét khối; xăng-ti-mét khối để H Qsát
H: Qsát mô hình trực quan và Nxét 
G: Giới thiệu về m3
H: Nhắc lại
G: Đưa hình vẽ để H qsát, nhận xét 
H: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học
G: Nhận xét và kết luận và ghi vào bảng.
H: Đọc bảng đo đơn vị đo thể tích trên bảng. 
H: Đọc yêu cầu BT, tự làm , đổi chéo vở đẻ kiểm tra lẫn nhau
+ Đọc kết quả, 2H lên viết 
H+G: nhận xét, đánh giá.
H: Đọc y/c BT, tự làm nháp 
+ Lên bảng ghi kết quả (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán
G: Yêu cầu H nhận xét: Sau khi xếp đầy hộp.
H: Làm bài; 1H lên bảng chữa 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
Tiết 113: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
 - Biết đọc , viết các đơn vị đo mét khối , đề xi mét khối , xămg ti mét khối và mối quan hệ giữa chúng .
 - Biết đổi các đơn vị đo thể tích , so sánh các đơn vị do thể tích .
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Phiếu BT3
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:
 - Đổi đơn vị đo thể tích đã học 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: Luyện tập 
Bài 1(tr.119) Rèn kĩ năng đọc viết các số đo thể tích.
Bài 2 (tr. 119) Đúng ghi Đ; sai ghi S
a/ không phẩy hai mươi lăm mét khối.( đáp án a)
Bài 3: (tr. 112) So sánh các số đo thể tích
a/ bằng nhau b/ bằng nhau 
3. Củng cố, dặn dò: 
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá 
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Nối tiếp nhau đọc các số đo
+ Lên bảng viết các số đo (4H) cả lớp viết vào nháp
H+G: Nxét, đánh giá.
H: đọc yêu cầu BT.
+ Tự làm và nêu kết quả
H+G: Nxét, đánh giá. 
H: Đọc yêu cầu BT
G: Phát phiếu cho các N
H: Thảo luận N điền vào phiếu
+ Trình bày phiếu
H+G: Nxét, đánh giá
G: Tổng kết bài, dặn dò
Ngày giảng:Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tiết 114: thể tích hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu: 
 - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật .
 - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật .
 - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài toán liên quan.
 - HSKG giải được BT 2,3.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H
III Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung . 
a. Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN
VD: Tính thể tích HHCN có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm.
Mỗi lớp có:
20 x 16 = 320( HLP 1cm3)
10 lớp có:
320 x 10 = 3200 (HLP 1cm3)
Vậy thể tích của HHCN là;
20 x 16 x10 = 3200(cm3)
Qui tắc: SGK
 V = a x b x c
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.121): 
Tính thể tích HHCN biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao
a/v= 5x4x9 =180(cm3)
b/ v = 1,5x1,1x0,5 = 0,825(m3+)
Bài 2:( tr.121)
Tính thể tích khối gỗ như hình vẽ
V= 690( cm3)
Bài 3: (tr.121) Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình vẽ.
 Bài giải 
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật ( phần nước dâng lên . có đáy là đáy bể cá : 
 7-5 =2(cm3)
Thể tích hòn đá là:
 10x 10 x2 = 200(cm3)
 Đáp số : 200( cm3)
3. củng cố, dặn dò: 
G: giới thiệu trực tiếp.
G: Giới thiệu các mô hình về HHCN
+ Đặt câu hỏi
H: Nhận xét, rút ra qui tắc tính thể tích của HHCN.
G: Nêu VD SGK
H: Làm bài, đọc kết quả
+ Nêu lại qui tắc và công thức tính
H: Đọc yêu cầu BT, nêu dự kiện bài toán, tự làm.
+ Đọc kết quả, 3H 
H+G: nhận xét, đánh giá.
(HSKG)
H: Đọc y/c
G: Y/c H qsát hình vẽ tự nhận xét 
+ Gợi ý H chia khối gỗ thành các HHCN nhỏ 
H: Tự làm, nêu kết quả 
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán
G: Yêu cầu H quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét
G: Nhận xét và kết luận: lượng nước dâng cao hơn là thể tích của hòn đá
H: Làm bài; 1H lên bảng chữa 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Tiết 115: thể tích hình lập phương
I.Mục tiêu: 
 - Biết công thức tính hình lập phương.
 - Biết công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài toán liên quan.
 - HSKG giải được BT2.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bộ đồ dùng dạy- học của G và H
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - Công thức tính thể tích HHCN 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung . 
a. Hình thành công thức tính thể tích HLP
VD: Nếu hình lập phương có cạnh 3cm thì thể tích là:
V = 3 x 3 x3 = 27(cm3)
Qui tắc: SGK
 V = a x a x a
b. Thực hành:
Bài 1 (tr.122): Viết số đo thích hợp vào ô trống
Bài 2:( tr.122) 
 Bài giải 
 0,75m=7,5dm
Thể tích khoói kim loại đó là:
7,5x7,5 x7,5 = 421,875(dm3)
Khối kim loại đó cân nặng là:
421,875 x 15 = 6328,152(kg)
 Đáp số: 6328,152kg
Bài 3: (tr.123) Bài giải
Thể tích HHCN là:
8 x7 x9 = 504 (cm3)
Độ dì cạnh của HLP:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8(cm)
Thể tích HLP là:
8 x 8 x8 = 512 ( cm3)
Đáp số: a, 504cm3;
 b, 512cm
3. củng cố, dặn dò: 
H: Nêu (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: giới thiệu trực tiếp.
H: Tự làm VD dựa vào cách tính thể tích HHCN
G: Giới thiệu các mô hình về HLP
H: Qsát thể tích HLP để nhận xét đây là trường hợp đặc biệt của HHCN, rút ra qui tắc tính thể tích của HLP.
+ Nêu cách tính và công thức 
+ Nhắc lại (2H)
H: Đọc yêu cầu BT, tự làm vào vở BT
+ Nối tiếp nhau đọc kết quả.
H+G: nhận xét, đánh gía
H: Đọc đề nêu dự kiện bài toán
G: Đặt câu hỏi H: Nêu hướng giải
H: Tự làm, 1H Lên bảng làm. 
H+G: Nhận xét, đánh giá
(HSKG)
H: làm bài nêu kết quả 
G: Tổng kết bài, nhận xét tiết học, dặn dò
 Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan23.doc